Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 31

Giới Thiệu Về PLC Siemens

Phần mềm lập trình TIA PORTAL


Nội Dung

1. Giới thiệu tổng quan PLC của Siemens


2. Giới thiệu phần mềm Tia Portal
3. Các kiểu dữ liệu được sử dụng trong PLC
4. Các vùng nhớ chuyên biệt trong PLC S7 1200
5. Giới thiệu các lệnh logic cơ bản
6. Sơ lược Counter
7. Sơ lược Timer
8. Bài tập thực hành
1. Giới thiệu các dòng PLC của Siemens

- Siemens có mặt tại Việt Nam năm 1993, chuyên cung cấp về các sản phẩm CN điện, điện tử.

- Các dòng PLC Siemen hiện nay:


 LOGO! Siemen
 SIMATIC S7-200 PLC Siemens
 SIMATIC S7-1200 PLC Siemens
 SIMATIC S7- 300 PLC Siemens
 SIMATIC S7- 1500 PLC Siemens
 SIMATIC S7- 400 PLC Siemens

4
2. Giới Thiệu Về Phần Mềm TIA PORTAL

 TIA Portal được phát triển vào năm 1996


 Cho phép người dùng lập trình nhanh chóng và trên các nền tảng thống nhất

 TIA Portal tạo môi trường dễ dàng để lập trình thực hiện các thao tác:

+ Thiết kế giao diện kéo thả


+ Quản lý phân quyền User, Code, Project tổng quát.
+ Thực hiện go online và Diagnostic cho tất cả các thiết bị trong project để xác định bệnh, lỗi hệ
thống.
+ Tích hợp mô phỏng hệ thống.
+ Dễ dàng thiết lập cấu hình và liên kết giữa các thiết bị Siemens.

5
3. Các kiểu dữ liệu được hỗ trợ bởi PLC Seimens

Kiểu Dữ Liệu trong S7 1200

6
3. Các kiểu dữ liệu được hỗ trợ bởi PLC Seimens

Kiểu Dữ Liệu trong S71200

7
4. Các vùng nhớ chuyên biệt trong PLC Seimens

- CPU S7 1200 cung cấp nhiều vùng nhớ dữ liệu chuyên môn hóa :

 I: Vùng nhớ đầu vào – Ix.y( I0.0, I0.1), …. IBx(IB0, IB1…)

Q: Vùng nhớ đầu ra – Qx.y(Q0.2, Q0.3),….

M: Vùng nhớ lưu trữ dữ liệu, có thể đọc và ghi: Mx.y, MBx, MWx,…(M0.0, MB0,
MD0,….)

L: Vùng nhớ tạm thời, khi thực hiện 1 khối lệnh thì CPU sẽ tạo ra vùng nhớ tạm để
lưu trữ dữ liệu trên đó

DB: Vùng nhớ khối dữ liệu, có thể bao gồm nhiều kiểu dữ liệu

8
4. Các vùng nhớ chuyên biệt trong PLC Seimens

- Cách đánh địa chỉ dữ liệu trong S7 1200

 Địa địa chỉ kiểu Byte: MB0, MB1, MB2,…..


 Địa chỉ kiểu Word/Int: MW0, MW2, MW4….
 Địa chỉ kiểu Dword/Dint: MDO, MD4, MD8,….
 Địa chỉ kiểu Real: MDO, MD4,MD8,…

9
5. Các lệnh vào ra logic cơ bản

 Lệnh tiếp điểm thường mở NC, thường đóng NO

10
5. Các lệnh vào ra logic cơ bản

 Lệnh tiếp điểm đầu ra coil và đảo đầu ra coil

11
5.Các lệnh logic vào ra cơ bản.

 Lệnh MOVE một giá trị vào ô nhớ: Lệnh này khá quan trọng, vì khi ta lập trình thao tác trên HMI(ví
dụ), lệnh này sẽ là thao tác để ta lưu giá trị đặt vào ô nhớ trong chương trình

12
6. Sơ lược về Counter

 Counter : là các bộ
đếm thường để lưu
trữ số lượng vào ra
của hàng hóa, đơn
vị cần đếm số
lượng

13
6. Sơ lược về Counter

 S7 1200 có các loại Counter sau:


• CTU – Bộ đếm tiến
• CTD – Bộ đếm lùi
• CTUD- Bộ đếm tiến lùi

14
6.1. Counter Up – Bộ đếm tiến

CTU: Bộ Đếm Tiến


Counter Diagram
CTU: Bộ đếm Tiến

15
6.1. Counter Up – Bộ đếm tiến

• Thực hành bộ đếm Counter Up


• Yêu cầu:
- Đếm tín hiệu xung đầu vào I0.0
- Reset bô đếm khi có tín hiệu I0.1
- Lưu bộ đếm tạm thời vào ô nhớ MW10.
- Reset bộ đếm khi mà đếm được trên 12

16
6.2. Counter Down – Bộ đếm lùi

CTU: Bộ Đếm Lùi

Counter Diagram

17
6.2. Counter Down – Bộ đếm lùi

Thực hành bộ đếm Counter Down


Yêu cầu:
-Giảm dần bộ đếm từ 10 khi có tín hiệu xung đầu vào I0.0
-Load bô đếm khi có tín hiệu I0.1
-Lưu bộ đếm tạm thời vào ô nhớ MW200
- Bật đèn khi bộ đếm có giá trị <=5

18
6.3. Counter Up Down – Bộ đếm tiến lùi

19
6.3. Counter Up Down – Bộ đếm tiến lùi

- Thực hành bộ đếm Counter Up Down


 Yêu cầu:
- Tăng dần bộ nhớ khi có xung đầu vào I0.0
- Giảm dần bộ nhớ khi xung đầu vào I0.1
- Reset bộ đếm khi có tín hiệu I0.3. Reload bộ đếm khi có tín hiệu I0.3
- Lưu giá trị vào ô nhớ MW50

20
7. Sơ lược về Timer

 S7 1200 có các loại Timer sau:


• TON- On delay Timer
• TOF- Off delay Timer
• TONR- On delay retentive timer
• TP- Pulse Timer

21
7.1. TON- On delay Timer

• TON- On delay Timer


+ Đầu ra của bộ định thời được ON lên sau 1 khoảng tg đặt trước kể từ khi
IN=1

22
7.2. TON- On delay Timer

- Thực hành TON


 Yêu cầu:
-Nhấn nút đầu vào I0.0 sau 5s kể từ khi có tín hiệu vào
IN=1 thì Q0.0 sẽ được bật

23
7.1. TOF- OFF delay Timer

• TOF- OFF delay Timer


+ Đầu ra của bộ định thời TOF sẽ được ON lên sau 1 khoảng thời gian kể từ khi có
xung sườn xuống của tín hiệu IN

24
7.2. TOF- OFF delay Timer

- Thực hành TON


 Yêu cầu:
- Kể từ khi có xung sườn xuống của I0.0, thì sau 5s, Q0.1 sẽ được bật lên

25
7.1. TONR- Timer Accumulator

•TONR- Bộ nhớ Timer có nhớ


- Thời gian sẽ được nhớ tích lũy dần cho đến khi đạt được điểm đặt cho
trước thì sẽ ON đầu ra Q

26
7.2. TOF- OFF delay Timer

- Thực hành TONR


 Yêu cầu:
- Timer đếm dần đến 5s thì tín hiệu đầu ra Q0.1 bật lên.

27
7.1. TP- Timer Pulse

- TP- bộ Timer xung


 Phát xung với xung được đặt định thời cho trước sau khi có
tín hiệu xung sườn lên IN=1

28
7.2. TOF- OFF delay Timer

- Thực hành TP
 Yêu cầu:
- Khi có tín hiệu xung đầu vào thì bật đèn Q0.3 trong 5s

29
Bài tập thực hành

1. Lập trình các lệnh logic cơ bản


BÀI TẬP VỀ NHÀ
 Viết chương trình điều khiển hệ thống bơm
nước
 Tín hiệu mức cao, thấp của Tank1 là I0.0, I0.1
 Tín hiệu mức cao, thấp của Tank2 là I0.2, I0.3
 Tín hiệu chạy/ dừng Bơm 1 là Q0.0
 Tín hiệu chạy dừng Bơm 2 là Q0.1
 Khi có mức cáo trên Tank1 thì chạy Bơm, khi
Tank 1 thấp
Hoặc Tank 2 cao thì dừng Bơm
Có thể lựa chọn 1 trong 2 bơm

30
Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe

31

You might also like