Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

CHƯƠNG III

ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN


CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ TIẾN HÀNH CÔNG
CUỘC ĐỔI MỚI
(1975 - 2018)
I. Lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và
bảo vệ Tổ quốc (1975-1986)
1. Lãnh đạo xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc 1975-1981
• Hoàn cảnh lịch sử của thời kỳ sau năm 1975
• Ba yêu cầu lịch sử đặt ra cho đất nước
• Lãnh đạo hoàn thành thống nhất nước nhà về mặt nhà nước
• Hội nghị lần thứ 24 BCH TW khóa III (8-1975)
• Hội nghị Hiệp thương chính trị (11-1975)
• Tổng tuyển cử ngày 25-4-1976 và kỳ họp thứ nhất của Quốc hội
• Thống nhất các tổ chức chính trị xã hội
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (Tháng 12-1976)
• Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
• Phân tích tình hình thế giới, trong nước , nêu ba đặc điểm lớn
• Đại hội xác định đường lối chung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong
giai đoạn mới
• Xác định đường lối xây dựng, phát triển kinh tế
• Kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội 1976-1980
• Hạn chế của Đại hội
• Lãnh đạo thực hiện và kết quả (kinh tế - xã hội, đối ngoại, quốc phòng và an
ninh)
Lãnh đạo bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc ở biên giới Tây
Nam và biên giới phía Bắc
• Chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc của Tổ quốc
• Hoạt động phá hoại của lực lượng phản động (FULRO và lưu vong)
• Hội nghị Trung ương 6 (8-1979) bước đột phá đầu tiên đổi mới kinh tế
• Xóa các trạm kiểm soát, Chỉ thị số 100-CT/TW, Quyết định số 25-CP
và Quyết định số 26-CP. ( 1981)
• Sản xuất công, nông nghiệp có sự chuyển biến mới, tên mặt trận lưu
thông phân phối có nhiều rối ren.
• Cho đến lúc này, xét về đại thể, tư duy cũ về kinh tế vẫn tồn
tại, nền kinh tế nước ta rơi và khủng hoảng. Sản xuất phát
triển chậm trong khi dân số tăng nhanh, thu nhập chưa bảo
đảm tiêu dùng xã hội. Nền kinh tế chưa tạo được tích lũy từ
bên trong. Lương thực , các hàng tiêu dùng thiết yếu đều
thiếu. Thị trường vật giá không ổn định. Thất nghiệp cao. Đời
sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
• Nguyên nhân: khách quan và chủ quan
2. Giai đoạn 1981-1986
• Đại hội V của Đảng (sự kiện và nội dung)
• Bổ sung vào đường lối chung những quan điểm mới: Nước ta đang ở chặng
đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên CNXH; nêu hai nhiệm vụ chiến lược
cách mạng nước ta trrong giai đoạn mới.
• Hội nghị Trung ương 8 khóa V (6-1985) bước đột phá thứ hai
• Sai lầm trong cải cách giá-lương-tiền và khủng hoảng nghiêm trọng.
• Hội nghị lần thứ 9 BCH Trung ương Đảng (12/1985) chỉ ra 1 nguyên nhân
sâu xa là do nhận thức của Đảng về thời kỳ quá độ lên CNXH vẫn chưa rõ.
• Hội nghị Bộ Chính trị khóa V (8-1986) bước đột phá thứ ba về đổi mới kinh
tế
• Tổng kết 10 năm 1975-1986, những thành tựu, sai lầm, khuyết điểm trong
lãnh đạo và nguyên nhân
II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế (1986-2018)
1. Lãnh đạo đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng
kinh tế - xã hội (1986-1996).
• Bối cảnh thế giới và trong nước
• Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội
• Đại hội VI của Đảng tháng 12/1986 (sự kiện và nội dung)
• Chỉ ra sai lầm, khuyết điểm của Đảng trong 10 năm về chủ trương,
chính sách, chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện. Nguyên nhân và
bài học lịch sử
Nội dung đường lối đổi mới tập trung trong các vấn đề lớn:
• Đổi mới tư duy lý luận nhận thức rõ hơn những quy luật khách quan, những đặc
trưng và bước đi của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, khắc phục chủ quan,
duy ý.
• Đổi mới các chính sách kinh tế, trước hết thực hiện chính sách phát triển kinh tế
nhiều thành phần. Đổi mới cơ chế quản lý, xóa bỏ cơ chế quản lý tập trung, quan
liêu hành chính bao cấp, kết hợp kế hoạch với thị trường. Thực hiện ba chương
trình kinh tế lớn.
• Đổi mới chính sách đối ngoại, chú trọng thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng
quan hệ hợp tác, hữu nghị với các nước.
• Chú trọng các vấn đề xã hội, chính sách xã hội, nân cao đời sống vật chất, tinh
thần cùa nhân dân.
• Đổi mới sự quản lý điều hành của nhà nước, nhà nước quản lý chủ yếu
bằng pháp luật, đổi mới chức năng quản lý nhà nước về kinh tế - xã
hội. Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng, phong cách lãnh đạo của Đảng.
• Ý nghĩa lịch sử của Đại hội VI: Tìm ra con đường thích hợp và giải
pháp ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội. Một lần nữa Đảng tỏ rõ bản
lĩnh độc lập, tự chủ, sáng tạo, tự lực, tự cường.
• Bài học kinh nghiệm rút ra qua quá trình tìm con đường thích hợp.
• Quá trình triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội VI
Đại hội VII của Đảng (6-1991) (sự kiện và nội dung chính)
• Thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội
• Sáu đặc trưng, bảy phương hướng lớn xây dựng chủ nghĩa xã hội
• Thông qua Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm
2000. Mục tiêu của chiến lược.
• Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (1/1994) (sự kiện và nội
dung chính)
• Kết quả thực hiện
2. Giai đoạn 1996-2018: Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
Đại hội VIII của Đảng (28/6 - 1/7/1996)
• Tổng kết 10 năm đổi mới: chỉ rõ khuyết điểm và yếu kém, rút ra 6 bài
học kinh nghiệm
• Nêu quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ mới
• Chỉ đạo thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm về kinh tế, tăng cường
xây dựng nhà nước pháp quyền, xây dựng Đảng, xây dựng và phát
triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
• Kết quả
Đại hội Đảng lần IX (19-22/4/2001)
• Ngoài những nội dung tiếp tục đổi mới toàn diện, các văn kiện của Đại
hội IX nổi bật với những nhận thức mới về con đường xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở nước ta:
• Con đường phát triển quá độ lên cnxh; nội dung chủ yếu của đấu tranh
giai cấp hiện nay; động lực chủ yếu phát triển đất nước hiện nay; mô
hình kinh tế tổng quát của nước ta hiện nay; văn hóa vừa là mục tiêu,
vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội
• Thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 (xác định
mục tiêu đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển,..)
• Lãnh đạo thực hiện Nghị quyết đại hội IX
• Kết quả thực hiện
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (4-2006)
• Tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn của 20 năm đổi mới
• 5 bài học kinh nghiệm
• Bổ sung 2 đặc trưng mới của chủ nghĩa xã hội
• Thông qua Mục tiêu, phương hướng phát triển đất nước 2006-2010,
mục tiêu thoát khỏi tình trạng kém phát triển.
• Những quan điểm mới nổi bật
• Lãnh đạo thực hiện và kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội X
Đại hội Lần XI của Đảng (1-2011)
• Thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển cương lĩnh năm 1991)
• Mô hình, mục tiêu, phương hướng cơ bản, những định hướng lớn ( chủ
động, tích cực hội nhập quốc tế). Ý nghĩa của cương lĩnh.
• Thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020. Phấn đấu
đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng
hiện đại
• Lãnh đạo thực hiện Nghị quyết Đại hội XI
• Kết quả thực hiện
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (01-2016)
• Đánh giá việc thực hiện nghị quyết Đại hội XI. Bài học kinh nghiệm
• Tổng kết 30 năm đổi mới
• Nêu mục tiêu, 12 nhiệm vụ phát triển đất nước 5 năm 2016-2020. 6
nhiệm vụ trọng tâm. Phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước
công nghiệp theo hướng hiện đại
• Thực hiện chỉ đạo đổi mới những lĩnh vực trọng yếu.
• Kết quả thực hiện
3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
Những thành tựu
• Về kinh tế
• Về văn hóa - xã hội
• Về quốc phòng, an ninh
• Về đối ngoại
• Về xây dựng hệ thống chính trị, phát huy dân chủ
Những hạn chế
• Về công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận
• Về những hạn chế trong phát triển kinh tế
• Về những tiêu cực nảy sinh trong quá trình đổi mới
• Về bốn nguy cơ tồn tại
Nguyên nhân của hạn chế
• Nguyên nhân khách quan
• Nguyên nhân chủ quan
Năm bài học kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo công cuộc đổi mới
• Câu hỏi ôn tập
1. Khái quát quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước và quá
trình tìm con đường đổi mới đất nước.
2. Nội dung Đường lối đổi mới toàn diện của Đại hội VI (12-1986) và
quá trình thức hiện
3. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội (năm 1991 và năm 2011)
4. Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp đổi mới, công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
5. Thành tựu, ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng trong
sự nghiệp đổi mới.

You might also like