Thuốc lợi tiểu

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 58

MỘT SỐ THUỐC DÙNG

TRONG ĐIỀU TRỊ


BỆNH LÝ TIM MẠCH

GV: BS. Phạm Thị Ngọc Bích


Email: bichptn@pnt.edu.vn
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong bài này, HV có thể
1. Giải thích được cơ chế tác dụng của các thuốc
2. Trình bày được tối thiểu 2 chỉ định sử dụng của các
thuốc
3. Giải thích được tối thiểu 2 tác dụng phụ của các thuốc
LỢI TIỂU
CẤU TRÚC CỦA NEPHRON
SINH LÝ

Nguồn: Mullens et al. 2019 PMID 30600580


BAO GỒM
1. Lợi tiểu thẩm thấu
2. Ức chế men carbonic anhydrase
3. Ức chế chất đồng vận chuyển Na+-Glucose (SGLT 2)
4. Lợi tiểu quai
5. Lợi tiểu thiazide và giống thiazide
6. Lợi tiểu tiết kiệm kali
Nguồn: http://www.nclexquiz.com/cheat-sheets/types-diuretics-drugs-mechanism-action-cheat-sheet/
PHÂN LOẠI
 THEO HIỆU ỨNG LỢI TIỂU (THI)
PHÂN LOẠI (Thi)
 THEO TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC ĐỐI VỚI K+
LỢI TIỂU THẨM THẤU
MANNITOL
CẤU TẠO
o Là 1 phân tử có tính tan cao trong nước, cấu tạo là
đường alcohol
CƠ CHẾ TÁC DỤNG
MÁU
Tăng áp lực thẩm Tăng thể tích Tăng lưu lượng Tăng độ lọc
thấu của khoang dịch ngoại bào máu đến thận cầu thận
ngoài tế bào

VASA RECTA ỐNG Không được


tái hấp thu ở
THẬN ống thận
Vào mô
Nước không được
kẽ tủy
tái hấp thu ở ngành
xuống quai Henlé Tăng áp lực
Mất tính ưu LỢI thẩm thấu
trương của dịch trong ống thận
kẽ tủy
TIỂU
Thay đổi chức năng
của bơm Na+-K+-
2Cl- của ngành lên Giữ và kéo
Nước từ dịch kẽ máu nước trong
quai Henlé
Na+, Cl- từ máu  dịch kẽ ống thận
Dịch nhược
trương

Dịch đẳng trương

Dịch đẳng trương

Dịch ưu
trương
Nguồn: http://www.nclexquiz.com/cheat-sheets/types-diuretics-drugs-mechanism-action-cheat-sheet/
LỢI TIỂU THẨM THẤU
MANNITOL
 Chỉ định
 Điều trị phù não
 Điều trị tăng nhãn áp
 Tác dụng phụ
 gây phù phổi.(*) ( do Manitol trong máu làm tang thể tích tuần hoàn 
tăng áp suất thũy tĩnh , nước tràn vào mao mạch phổi gây phù phổi )
 Chống chỉ định
 Suy tim
THUỐC ỨC CHẾ CARBONIC ANHYDRASE
ACETAZOLAMIDE
ACETAZOLAMIDE

 Là một lợi tiểu yếu


 Cơ chế tác dụng: gắn và ức chế men carbonic
anhydrase có trong tế bào biểu mô ống lượn gần và lòng
ống
CƠ CHẾ TÁC DỤNG
CHỈ ĐỊNH
 Điều trị tăng nhãn áp
TÁC DỤNG PHỤ
 Toan hóa máu
 Ngủ gà
 Hạ K+ máu
THUỐC ỨC CHẾ KÊNH ĐỒNG VẬN CHUYỂN
Na+ - Glucose
BAO GỒM
 Dapagliflozin
 Canaliflozin
 Empagliflozin
 Ipragliflozin
…
CƠ CHẾ TÁC DỤNG
THUỐC ỨC CHẾ KÊNH ĐỒNG VẬN CHUYỂN
Na+ - Glucose
 Dược động học
 Được hấp thu nhanh chóng bằng đường uống.
 T1/2 của dapagliflozin là 10-12 tiếng
 Chỉ định
 Điều trị bệnh đái tháo đường.
 Thuốc có thể gây giảm cân, hạ huyết áp, cải thiện triệu
chứng ở bệnh nhân suy tim
 Tác dụng phụ
 Ít gây hạ đường huyết
 Có thể gây nhiễm trùng vùng niệu dục
LỢI TIỂU QUAI
CẤU TẠO
BAO GỒM
 Furosemide
 Torsemide DẪN CHẤT SULFAMIDE

 Bumetanide
 Ethacrynic acid
CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN
VỊ TRÍ TÁC DỤNG

Ngành lên quai Henle


CƠ CHẾ TÁC DỤNG
− Vị trí gắn: nơi gắn với Cl-
− Ức chế tái hấp thu Na+, K+
và Clo- tại ngành lên quai
Henle-kéo theo nước
− Hiệu ứng dãn mạch (dãn
tĩnh mạch  giảm tiền tải)
DƯỢC ĐỘNG HỌC
 Đường uống
 Được hấp thu nhanh chóng, đạt nồng độ đỉnh sau 0.5 – 2 giờ
 Thức ăn làm giảm hoặc chậm hấp thu furosemide  SKD # 50%
 SKD của bumetanide và Torsemide > 80%
 Sau khi vào máu  gắn kết chủ yếu với albumin  vận chuyển đến
thận
DƯỢC ĐỘNG HỌC
 Furosemide được chuyển hóa ở thận,
Bumetanide và Torsemide được chuyển hóa
ở gan >> thận
 50% Furosemide được bài tiết vào ống thận
dưới dạng không đổi, dưới dạng có hoạt tính
sinh học
 Suy thận  T1/2 của furosemide kéo dài,
còn torsemide và bumetanide không thay đổi

Đặc điểm hấp thu, phân bố, chuyển hóa và đào thải các thuốc
DƯỢC ĐỘNG HỌC
 Lợi tiểu trần cao : Càng tăng liều càng tăng tác dụng ,
tác dụng nhân lên theo cấp số nhân
DƯỢC ĐỘNG HỌC
 Đề kháng thuốc lợi tiểu quai khi suy tim, suy thận
CÁCH DÙNG THUỐC
 Cách sử dụng:
 Buổi sáng hoặc buổi trưa nếu cần, tránh dùng buổi tối
 Furosemide: nên dùng 02 lần/ngày
 Đường dùng thuốc: (Furosemide)
 Đường tiêm
 Thời gian khởi phát tác dụng là sau 5ph, thời gian tác
dụng là 2 giờ
 Tiêm chậm, ≤ 4mg/phút

 Đường uống
 Thời gian khởi phát tác dụng là sau 30ph, thời gian tác
dụng là 4-6 giờ
TÁC DỤNG PHỤ
 Hạ K+, Na+, Cl-
 Hạ Ca2+, Mg2+
 Kiềm chuyển hóa
 Tăng acid uric
 Tăng đường huyết
 Độc tai
TÁC DỤNG PHỤ

 Hạ K+, Na+, Cl-


 Hạ Ca2+, Mg2+
 Kiềm chuyển hóa
TÁC DỤNG PHỤ

Tăng acid uric


TÁC DỤNG PHỤ
 Tăng đường huyết

Mở kênh K+  đóng kênh Ca2+  ↓ phóng thích insulin Đóng kênh K+  đóng kênh Ca2+  ↑ phóng thích insulin
TÁC DỤNG PHỤ
Lợi tiểu quai

Giảm lưu lượng tuần hoàn


Ức chế kênh NKCC1 Hạ Na+ máu

Rối loạn ion vùng ốc tai Hoạt hóa hệ RAAS

AG II gây co mạch/ vùng ốc tai

Thiếu máu cục bộ

Phá hủy hàng rào máu - ốc tai

Vi khuẩn dễ xâm nhập và gây tổn


Độc tai thương ốc tai
CHỈ ĐỊNH
 Phù do tim (suy tim nặng, phù phổi cấp), thận, gan, tăng
huyết áp cấp cứu
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Đối với PN mang thai: do thuốc có thể giảm dòng máu
qua bánh nhau, RLDG cho cả thai nhi và mẹ
 Đối với PN cho con bú: do thuốc có thể qua sữa, gây
RLĐG ở mẹ và con
 Người có tiền căn dị ứng với sulfa
 Vô niệu do giảm thể tích tuần hoàn
TƯƠNG TÁC THUỐC
 Giảm hiệu quả của thuốc lợi tiểu quai
 Các thuốc gắn với albumin (warfarin, phenytoin...)
 NSAIDs
TƯƠNG TÁC GIỮA NSAID VÀ LỢI TIỂU QUAI
Lợi tiểu quai ức chế NKCC1 ở TB vết đặc

Giảm Na+ đi vào bên trong TB vết đặc

Kích hoạt hệ RAAS Kích thích tạo COX-2

Tạo AG II Tạo PGE2, PGI2

CO tiểu động DÃN tiểu động


mạch thận ĐI mạch thận ĐẾN

TĂNG MỨC LỌC CẦU THẬN


LỢI TIỂU THIAZIDE &
GIỐNG THIAZIDE
LỢI TIỂU THIAZIDE & GIỐNG THIAZIDE

 Bao gồm
 Lợi tiểu thiazide: hydroclorothiazide
 Lợi tiểu giống thiazide: indapamid, chlorthalidon
( Có thi 2 thuốc này )
CƠ CHẾ TÁC DỤNG
 Ức chế tái hấp
thu Na+; Cl-,
nước ở phần
đầu ống lượn
xa
CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN

HCTZ
HCTZ
LỢI TIỂU THIAZIDE VÀ GIỐNG THIAZIDE

 Tác dụng hạ áp: ban đầu do giảm thể


tích, về sau do hiệu ứng giãn mạch
 Đặc điểm: Lợi tiểu trần thấp ( khác với lợi
tiểu quai )
TÁC DỤNG PHỤ (NHƯỢC ĐIỂM )

 Hạ Na+, K+, Cl-


 Kiềm hóa máu
 Tăng acid uric
 Tăng đường huyết
TÁC DỤNG PHỤ (ƯU ĐIỂM)

 Tăng Ca2+
 Ít nguy cơ ảnh hưởng đến chất lượng
xương , sỏi thận
( Khác với thuốc lợi tiểu quai là gây hạ
Canxi huyết )
Thời gian sử dụng thuốc kéo dài  Chỉ
cần sử dụng một lần trong ngày thôi
 Lý do cho việc sử dụng thuốc này
cho bệnh nhân lớn tuổi tang huyết áp
TÁC DỤNG PHỤ

 Hạ Mg2+
Giống lợi tiểu quai
nhưng khác cơ chế
CHỈ ĐỊNH

Đây là một nhóm thuốc có tác dụng yếu , thời gian tác
dụng kéo dài :
 Tăng huyết áp
 Suy tim nhẹ
CHỐNG CHỈ ĐỊNH

 Đối với PN mang thai: do thuốc có thể giảm dòng máu


qua bánh nhau, RLDG cho cả thai nhi và mẹ
 Đối với PN cho con bú: do thuốc có thể qua sữa, gây
RLĐG ở mẹ và con
 Người có tiền căn dị ứng với sulfa
LỢI TIỂU TIẾT KIỆM KALI
PHÂN LOẠI
 Đối kháng cạnh tranh với
aldosterone tại thụ thể
mineralocorticoid (gián
tiếp ) : spironolactone,
eplerenone
 Ức chế kênh natri ở tế
bào biểu mô (trực tiếp) :
amiloride; triamterene
TÁC DỤNG PHỤ
 Tăng kali máu, toan hóa máu
 Spironolactone: Nữ hóa tuyến vú và bất
lực ở nam giới, rối loạn kinh nguyệt ở nữ
CHỈ ĐỊNH
 Kết hợp với các thuốc lợi tiểu mất K+
 Spironolactone: Những trường hợp có nồng độ
aldosterone tăng cao
− xơ gan
− suy tim
− u vỏ thượng thận tăng tiết aldosterone hay tăng sản tuyến
thượng thận
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tăng Kali máu
 PN mang thai và cho con bú: Không sử dụng do có thể
khiến thai nhi chậm phát triển, chậm tiết sữa

You might also like