Chuong III. về CNXH

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 23

Chương III

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH


VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
Mục đích

Giúp SV nắm, hiểu được tính tất yếu, nội


dung cơ bản trong TTHCM về CNXH và con
đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
Nhận thức sâu sắc giá trị, ý nghĩa to lớn của TT
HCM đối với CM Việt Nam; tuyệt đối tin tưởng vào
thắng lợi sự nghiệp CM do Đảng lãnh đạo.
Kết cấu nội dung gồm 2 phần

II. Tư tưởng
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh về con đường
về Chủ nghĩa biện pháp
xã hội quá độ lên
ở Việt Nam chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH Ở VIỆT NAM

1. Tính tất yếu của CNXH ở Việt Nam


Tiến lên CNXH là bước phát triển tất yếu của
CMVN sau khi đã giành được độc lập dân tộc.
Vì sao?
- Đến với CNMLN, Hồ Chí Minh tìm thấy con cứu nước đúng
đắn cho dân tộc. Đó là con đường CMVS.
- Hồ Chí Minh khẳng định: “Chỉ có CNXH, CNCS mới giải
phóng triệt cho các dân tộc bị áp bức…”.
- Tiến lên CNXH không chỉ phù hợp với nguyện vọng của quần
chúng nhân dân lao động, mà còn phù hợp với xu thế phát
triển tất yếu của thời đại.
Vấn đề đặt ra

Vì sao nói tiến lên CNXH là sự lựa chọn


của chính lịch sử, sự lựa chọn của
Đảng, Bác Hồ và của nhân dân ta?
2. Đặc trưng của CNXH ở Việt Nam

a) Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về CNXH.


- HCM tiếp cận CNXH theo qđ của CNMLN, từ khát
vọng giải phóng dân tộc và nhu cầu giải phóng triệt
để cho con người.
- Tiếp cận từ phương diện đạo đức, hướng tới giá trị
nhân đạo, nhân văn mác xít.
- Bao trùm lên tất cả là HCM tiếp cận CNXH từ văn
hóa. Đặc biệt Người rất coi trọng và đề cao chủ nghĩa
yêu nước, truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.
- Tiếp cận từ yêu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam
và xu hướng phát triển của thời đại, là “ĐLDT gắn liền
với CNXH”.
b) Đặc trưng bản chất tổng quát của
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
* Quan niệm của Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam:
- HCM quan niệm CNXH như một chế độ XH bao gồm
nhiều mặt rất phong phú và hoàn chỉnh, trong đó con
người được phát triển toàn diện, tự do.
- Đề cập CNXH ở VN, HCM tiếp cận từ một mặt nào
đó, như: chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội… nhưng
trong một chỉnh thể thống nhất, không tách rời,
không tuyệt đối hóa mặt nào...
Một số quan niệm cụ thể của HCM về CNXH ở VN:
+ CNXH là làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần
cùng, có công ăn việc làm, được ấm no, HP.
+ CNXH là lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng làm của
chung…
+ CNXH là làm cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ
ăn thì khá giàu, người giàu thì giàu thêm.
+ CNXH là nhằm nâng cao đời sống vật chất và văn
hóa của nhân dân.v. v…
* Đặc trưng bản chất tổng quát của CNXH ở
VN được thể hiện: (4 đặc trưng)
- Đó là một chế độ chính trị do nhân dân làm chủ.
- CNXH là một ch/độ XH có nền k/tế phát triển cao,
gắn liền với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật.
- CNXH là chế độ không còn người bóc lột người.
- CNXH là một xã hội phát triển cao về VH, đạo đức.
Tóm lại: CNXH theo tư tưởng HCM, đó là một
chế độ XH tốt đẹp nhất trong lịch sử nước ta chưa hề
có. (Xét cả về bản chất, trình độ, Qui luật phát triển…).
Vấn đề nghiên cứu

Tính đúng đắn và sáng tạo của Hồ Chí


Minh về những đặc trưng bản chất tổng
quát của CNXH ở Việt Nam?
3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục
tiêu, động lực của CNXH ở Việt Nam
a. Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội
- Mục tiêu chung:
Độc lập, tự do cho DT, hạnh phúc cho nhân
dân; làm cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta
được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn,
áo mặc, ai cũng được học hành.
+ Khẳng định B/C ưu việt của CNXH so với các chế độ
đã từng tồn tại trong lịch sử.
+ MT của CNXH cũng là MT chiến đấu của HCM – Vì
độc lập dân tộc, tự do, ấm no, hạnh phúc của nhân dân.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Mục tiêu chính trị: Chế độ chính trị phải do nhân dân
lao động làm chủ; Nhà nước phải thật sự của dân, do
dân, vì dân…
+ Mục tiêu kinh tế: Nền kinh tế XHCN với công - nông
nghiệp hiện đại, KHKT tiên tiến; công nghiệp và nông
nghiệp là 2 chân của nền K/tế; nhấn mạnh ch/độ khoán.
+ Mục tiêu văn hóa – xã hội:
^ Phát triển giáo dục - đào tạo, nâng cao dân trí…
^ Dần xóa bỏ văn hóa nô dịch, lạc hậu…, xây dựng nền
văn hóa mới, XHCN về nội dung, dân tộc về hình thức;
tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại…
^ XD con người mới XHCN… (con người có tài, có đức
- đức là gốc).
b. Động lực của CNXH
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về động lực của CNXH.
Bao gồm hệ thống các động lực: động lực vật chất, tinh
thần, nội sinh và ngoại sinh.
- Quan niệm về động lực vật chất, động lực tinh thần.
+ Động lực vật chất: vốn, KHCN, con người (Động lực quan
trọng, quyết định nhất là con người, là nhân dân…). Đặc
biệt Người nhấn mạnh động lực kinh tế, phát triển SX…
+ Động lực tinh thần: Văn hóa, khoa học, giáo dục…
+ Kết hợp chặt chẽ động lực vật chất và động lực tinh thần
trong xây dựng CNXH.
- Quan niệm về lực nội sinh, ngoại sinh.
+ Lực nội sinh (Nội lực): khả năng, tiềm lực của đất
nước; khối đại đoàn kết dân tộc; vai trò của Đảng...
+ Lực ngoại sinh (Ngoại lực): yếu tố do thời đại tạo ra –
vốn, khoa học công nghệ, thị trường…
+ Yêu cầu: Kết hợp chặt chẽ nội lực với ngoại lực – sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại tạo sức mạnh tổng
hợp trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta.
* Những yếu tố kìm hãm chủ nghĩa xã hội.
+ Nét độc đáo trong tư duy Hồ Chí Minh là chỉ ra những
yếu tố kìm hãm, triệt tiêu các nguồn lực vốn có và sức
hấp dẫn của CNXH. Đó là chủ nghĩa cá nhân: Tham ô,
lãng phí, quan liêu…
+ HCM chỉ rõ: “Thắng lợi của CNXH không thể tách rời với
thắng lợi của cuộc đấu tranh bài trừ chủ nghĩa cá nhân”.
Vấn đề nghiên cứu

1. Sáng tạo của Hồ Chí Minh về các động lực của


CNXH? động lực nào là quan trọng nhất, vì sao?
2. Làm rõ tính chất nguy hiểm và tác hại của các yếu tố
kìm hãm của CNXH theo quan điểm Hồ Chí Minh?
II. CON ĐƯỜNG, BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

1. Đặc điểm, nh/vụ của TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam.


a. Thực chất, loại hình và đặc điểm:
- Khẳng định tính tất yếu khách quan của TKQĐ lên
CNXH và chỉ rõ vị trí lịch sử, nhiệm vụ đặc thù của
thời này…
Quan
- Quá độ lên CNXH phổ biến có 2 con đường: Trực
điểm tiếp và gián tiếp… Quá độ trực tiếp: Đối với các
của nước TB phát triển => CNXH; Quá độ gián tiếp: Đối
với các nước chậm phát triển => CNXH.
chủ
nghĩa - Về độ dài TKQĐ: Tùy thuộc điểm xuất phát và tính
tích cực, chủ động cách mạng mỗi nước…
Mác -
Lênin - Về đ/kiện bỏ qua TKQĐ: Hình thái bỏ qua đã lỗi
thời; có ĐCS lãnh đạo; có sự giúp đỡ của các
nước đi trước…
- Tính tất yếu: nước ta tiến lên xây dựng CNXH
tất yếu phải trải qua TKQĐ. Đó cũng là qui luật
chung đối với tất cả các nước trên thế giới.
- Về thực chất: là quá trình cải tạo xã hội cũ, xây
Quan dựng xã hội mới… Đó cũng là cuộc đấu tranh ai
điểm thắng ai giữa CNXH và CNTB diễn ra trên tất cả các
lĩnh vực của đời sống xã hội trong điều kiện mới.
của (Rất khó khăn, phức tạp và quyết liệt)
Hồ - Loại hình: quá độ lên CNXH ở nước ta phải bằng
con đường gián tiếp.
Chí
- Về độ dài: phải trải qua một thời kỳ rất dài… Vì từ
Minh đặc điểm, đặc thù của nước ta.
- Về Đặc điểm:
+ Đặc điểm to nhất: “Từ một nước nông nghiệp lạc
hậu tiến thẳng lên CNXH không kinh qua giai đoạn
phát triển TBCN…”.
+ Là mét cuéc c¸ch m¹ng s©u s¾c vµ triÖt ®Ó nhÊt,
trong lÞch sö d©n téc ta ch­a hÒ cã... Chúng ta hoàn
toàn chưa có một chút kinh nghiệm nào.
+ Đất nước có chiến tranh; bị chia cắt 2 miền…,
phải tiến hành đồng thời 2 hai chiến lược cách
mạng… trong phạm vi một quốc gia.
+ Qu¸ tr×nh xây dựng CNXH lu«n bÞ c¸c thÕ lùc thï
®Þch chèng ph¸ quyÕt liÖt...
b. Nhiệm vụ lịch sử của TKQĐ
Một là, xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho chủ nghĩa
xã hội, xây dựng tiền đề về kinh tế, chính trị, văn hoá, tư
tưởng cho CNXH.
Hai là, Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo
và xây dựng, trong đó xây dựng là nhiệm vụ trọng tâm,
cơ bản và lâu dài.
c. VÒ néi dung x©y dùng CNXH
- Lĩnh vùc chÝnh trÞ: x¸c ®Þnh vai trß l·nh ®¹o cña §¶ng, nhÊt lµ
trong ®iÒu kiÖn §¶ng cÇm quyÒn; mèi quan hÖ §¶ng - d©n...
- VÒ kinh tÕ: ®Ò cËp nhiÒu ®Õn LLLSX, QHSX, c¬ chÕ qu¶n lý
kinh tÕ; c¬ cÊu ngµnh, thµnh phÇn kinh tÕ, c¬ cÊu vïng, l·nh thæ;
cải tạo các TPKT; nguyên tắc PP sản phẩm
- VÒ lÜnh vùc v¨n ho¸ - XH: Ngưêi nhÊn m¹nh ®Õn vÊn ®Ò x©y
dùng con ng­ưêi, n©ng cao d©n trÝ, ĐT vµ sö dông nh©n tµi...
2. Những chỉ dẫn có tính định hướng về nguyên
tắc, bước đi, biện pháp thực hiện…xây dựng CNXH

a) Nguyên tắc có tính chất phương pháp luận:


- XD CNXH là hiện tượng phổ biến mang tính quốc tế, vận
dụng sáng tạo các nguyên lý của CNMLN về CNXH và học
tập kinh nghiệm của các nước anh em.
- Việc xác định bước đi, biện pháp xây dựng CNXH phải xuất
phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả
năng thực tế của nhân dân.
b) Bước đi:
Phải qua nhiều bước…; dần dần, từ thấp lên cao…; tuỳ hoàn
cảnh để xác định bước đi cho thiết thực, phù hợp với điều
kiện, khả năng cụ thể. “Đi bước nào vững chắc bước ấy”...
Chống chủ quan duy ý chí, nóng vội, đốt cháy giai đoạn…;
coi trọng công nghiệp hóa là nhiệm vụ trọng tâm… +
Bước đi trong nông nghiệp: từ cải cách ruộng đất sau tiến
lên tổ đổi công cho tốt cho khắp, rồi mới tiến lên hình thức
hợp tác xã.
+ Bước đi trong công nghiệp: phải dần dần, lấy phục vụ
nông nghiệp là chính (trang bị máy móc, cải tién kỹ thuật)
…, từ tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nhẹ, rồi mới
tiến lên công nghiệp nặng.
c) Biện pháp thực hiện:
- Thực hiện cải tạo XH cũ, xây dựng XH mới, kết hợp cải
tạo và XD, lấy XD làm chính.
- Kết hợp xây dựng và bảo vệ, đồng thời tiến hành hai
nhiệm vụ chiến lược ở hai miền Nam – Bắc khác nhau
trong phạm vi một quốc gia.
- Xây dựng CNXH phải có kế hoạch, biện pháp, quyết tâm
để thực hiện thắng lợi kế hoạch.
- Trong điều kiện nước ta, biện pháp cơ bản, quyết định,
lâu dài trong XD CNXH là đem của dân, tài dân, sức dân để
làm lợi cho dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN.
Vấn đề cần nghiên cứu:
Phân tích Nguyên tắc, bước đi, biện pháp xây dựng
CNXH ở nước ta theo tư tưởng Hồ Chí Minh?
Một số vấn đề về vận dụng TTHCM về CNXH và
quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay.

- Kiên định MTiêu ĐLDT và CNXH trong phát triển đ/n.


- Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy
mạnh mẽ các nguồn lực nhất là nguồn lực nội sinh
trong công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
- Thực hiện nhất quán chiến lược ĐĐKDT Hồ Chí Minh
trên cơ sở liên minh công - nông - trí làm nòng cốt.
- Chủ động hội nhập quốc tế, kết hợp sức mạnh dân
tộc với sức mạnh thời đại, tạo thế và lực cho cách
mạng...
- Chăm lo xây dựng Đảng TSVM, xây dựng bộ máy nhà
nước vững mạnh gắn liền với cuộc đấu tranh chống
quan liêu, tham nhũng, lãng phí một cách có hiệu quả./.

You might also like