Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

Chiến tranh

nhân dân
Trình bày bởi Tiểu Đội 5
TIỂU ĐỘI 5 – LỚP 37
Giáo dục quốc phòng
Thành Viên

Hoàng Lộc Xuân Ngân Kim Ngân Hoàng Phan Phương Ngọc

Thế Luật Minh Nhân Sỹ Luân Chí Long Thanh Phong


Nội dung
01. Khái niệm
Chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện là gì?

02. Nguyên nhân


Tại sao chúng ta phải tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân ?

03. Giải pháp


Chúng ta cần làm gì để góp phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc VNXHCN ?
CHIẾN TRANH NHÂN DÂN, TOÀN DÂN,
TOÀN DIỆN
Chiến tranh nhân dân

01 Là quá trình sử dụng tiềm lực của đất nước, nhất là tiềm lực quốc phòng an ninh, nhằm
đánh bại ý đồ xâm lược lật đổ của kẻ thù đối với cách mạng nước ta.

Chiến tranh toàn dân

02 Là “lấy nhỏ thắng lớn”,”lấy ít địch nhiều”, để đánh thắng những đội quân mạnh hơn ta gấp
nhiều lần. Đảng ta không chỉ dựa vào lực lượng vũ trang mà phải dựa vào sức mạnh toàn
dân, tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc…

Chiến tranh toàn diện


Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ, cách mạng. Để phát huy đến mức cao nhất sức mạnh
03 của toàn dân, đánh bại chiến tranh tổng lực của địch, chúng ta phải đánh địch trên tất cả các
mặt trận: quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa tư tưởng cả trong nước và ngoài
nước…
“Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già,
người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái,
dân tộc, hễ là người Việt Nam thì phải đứng
lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai
có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm,
không có gươm thì dùng cuốc thuổng, gậy
gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân
Pháp”

Hồ Chủ Tịch

Mặt trận Việt Minh- biểu tượng của khối


đại đoàn kết dân tộc
Lý do chúng ta nên tiến hành cuộc
chiến tranh nhân dân
1. Phát huy tối đa sức mạnh toàn dân, dân tộc

2. Từ tư tưởng chiến tranh nhân dân của Hồ Chí Minh

3. Chống địch toàn diện trên mọi mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao
Phát huy tối đa sức mạnh dân tộc

Trong tất cả các cuộc chiến tranh


chống xâm lược của các thế lực ngoại
bang thì đất nước ta luôn ở vào thế yếu
hơn địch vê tiềm lực kinh tế, chính trị,
khoa học kỹ thuật và trang thiết bị vũ
khí.

Mít-tinh tổng khởi nghĩa tại Nhà hát lớn Hà


Nội ngày 19-8-1945
Từ tư tưởng chiến tranh nhân
dân của Hồ Chí Minh

Tư tưởng Hồ Chí Minh về CTND là


sự vận dụng tổng hợp truyền thống đánh
giặc giữ nước của cha ông và quy luật
chiến tranh cách mạng bảo vệ Tổ quốc,
nhằm huy động tối đa sức mạnh, chuyển
hóa lực lượng cho cuộc chiến dấu chống lại
kẻ thù xâm lược có tiềm lực hơn hẳn. Đó
cũng là sự vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa
Mác-Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt
Nam.
Tư tưởng Hồ Chí Minh trong quân đội
nhân dân Việt Nam
Chống địch toàn diện trên mọi mặt trận
quân sự, chính trị, ngoại giao

Về chính trị: thực hiện đoàn kết toàn dân,


tăng cường xây dựng Đảng, chính quyền, các
đoàn thể nhân dân; đoàn kết với Miên, Lào và
các dân tộc yêu chuộng tự do, hòa bình
Về quân sự: thực hiện vũ trang toàn dân,
xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, tiêu diệt
địch giải phóng nhân dân và đất đai.
Về ngoại giao: đã huy động được sự ủng hộ
chính trị-ngoại giao và nguồn lực vật chất to
lớn từ các nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) anh
em.
Ký kết Hiệp định Paris về Việt Nam ngày 27-1-1973, buộc Mỹ phải
rút hết quân ra khỏi miền Nam Việt Nam, tạo ra tiền đề cho giải
phóng hoàn toàn miền Nam.
Tích cực tham gia góp phần xây
01 dựng Tổ Quốc

Tích cực tham gia các hoạt động


02 an ninh, quốc phòng ở địa
phương

Sinh Viên Tham gia nghĩa vụ quân sự khi đến


Cần Phải 03 tuổi; sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ
bảo vệ Tổ quốc

Biết phê phán, đấu tranh với


04 những hành vi đi ngược lại lợi ích
quốc gia, dân tộc

Vận động bạn bè, người thân


05 thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ
quốc
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
A. Các lực lượng vũ trang nhân B. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa
dân phương và dân quân tự vệ

C. Là những người đáp ứng trình


D. Là lực lượng của toàn dân
độ chuyên môn nghiệp vụ đang
dưới sự lãnh đạo của Đảng
hoạt động trong lĩnh vực kinh tế
A. Lực lượng vũ trang nông dân B. Bộ đội chủ lực

C. Lực lượng kinh tế D. Lực lượng địa phương


A. Là quy luật khách quan B. Vì địch xâm lược

C. Bảo vệ là một công đoạn của


D. VÌ ta yếu
sản xuất và đời sống
CẢM ƠN THẦY
VÀ CÁC BẠN
ĐÃ XEM

You might also like