Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 29

Testing Of Materials

– DT & NDT
NỘI DUNG
 Giới thiệu.
 Các kiểu DT và NDT.
 Thí nghiệm đo độ cứng.
 Thí nghiệm kéo.
 Thí nghiệm va chạm.
 Thí nghiệm Non-destructive.
 Ưu điểm và ứng dụng.
Giới thiệu
Quá trình: Thử nghiệm ‘độ bền’ trong các điều kiện hoạt
động khắc nghiệt nhất, đến khi thành phần/thiết bị/sản
phẩm bị hỏng hoặc phá hủy.
Mục đích của DT & NDT:
- xác định tuổi thọ của đối tượng
- phát hiện các điểm yếu thiết kế có thể không thể hiển
trong điều kiện làm việc bình thường
Destructive Testing - DT
=> thay đổi kích thước hoặc tính toàn vẹn vật lý và cấu
trúc của mẫu thử. (phá hủy trong quá trình thử nghiệm).
Vd: - Kéo, nén, cắt và đo độ cứng
Non Destructive Testing - NDT
=> không ảnh hưởng đến tính toàn vẹn cấu trúc của
mẫu thử.
Vd: - Chụp X quang, Siêu âm, Thẩm thấu, ...
Thí nghiệm kéo
Thí nghiệm nén

Plot of Characteristics Compressive


Strength of Concrete versus Time
(Days)
http://iricen.gov.in/LAB/res/html/Test-27.html
Thí nghiệm cắt

Tensile Testing Machine - Materials Testing.mp4


Đo độ cứng
- Độ cứng bề mặt => khả năng của vật liệu chống lại tải tập
trung trên bề mặt
- Đầu tiếp xúc: thép biến cứng hoặc kim cương
- Phổ biến: Rockwell và Brinell
- Khác: scleroscope, Rebound Test, Vickers, và
Tukon-Knoop
Đo độ cứng Brinell
- Đầu tiếp xúc bằng thép cứng có đường kính 10 mm chịu
tải trọng 3000 kg
- Thời gian gia tải: 10 đến 15 giây
- Đường kính của vết lõm trong mẫu thử được đo bằng kính
hiển vi thông thường
Đo độ cứng Rockwell
- Phép đo không đơn vị. Ví dụ, “HRC 68”: độ cứng 68
theo thang Rockwell C
- Đo độ sâu của vết lõm
- 3 giai đoạn gia tải
Đo độ cứng Rockwell
Đầu hình chóp:

Đầu bi:

https://www.nhatvietindustry.com.vn/vi/nguyen-ly-do-do-cung-rockwell/
Scale Indenter Applied Load
(kg)
A Diamond cone 60

B 1/16-inch ball 100

C Diamond cone 150

D Diamond cone 100

E 1/8-inch ball 100

F 1/16-inch ball 60

G 1/16-inch ball 150


Đo độ cứng Vicker
- Dùng mũi kim cương hình
chóp 4 cạnh, góc giữa 2
mặt chóp đối diện là 136o
- Tải trọng: 1 đến 100 kgf
- Thời gian gia tải: 10 đến
15 giây

https://www.nhatvietindustry.com.vn/vi/nguyen-ly-do-do-cung-vicker/
https://www.nhatvietindustry.com.vn/vi/bang-chuyen-doi-gia-tri-do-cung-theo-loai-vat-lieu/
Đo độ dai va đập
- Khả năng chống lại tải trọng động
- Có thể thực hiện trên thiết bị Charpy:
dùng con lắc dao động (búa) để phá vỡ
mẫu thử được kẹp chặt hai đầu
- Xác định công va đập riêng trên một
đơn vị diện tích của mẫu thử
- Đại lượng đo kJ/m2.
Đo tính chất phụ thuộc thời gian
VD: Quá trình chịu tải của chất dẻo có khác biệt với vật liệu
truyền thống
Chảy lạnh – biến dạng tăng theo thời gian với tải trọng không đổi
Non Destructive Testing - NDT
=> không ảnh hưởng đến tính toàn vẹn cấu trúc của
mẫu thử.
Vd: - Chụp X quang, Siêu âm, Thẩm thấu, ...
Các kiểu NDT https://kiemdinhsitc.com/kiem-tra-khong-pha-huy/

* Kiểm tra bề mặt:


- Trực quan (Visual testing - VT)
- Bột từ tính (Magnetic particle testing - MT)
- Thẩm thấu chất lỏng (Liquid penetrant testing - PT)
* Kiểm tra bên trong:
- Ảnh phóng xạ (Radiographic testing - RT)
- Siêu âm (Ultrasonic testing - UT)
- Dòng điện xoáy (Eddy current testing - ET)
NDT - Trực quan
- Phổ biến nhất để đánh giá chất lượng sản phẩm sau khi
chế tạo, thi công
- Phụ thuộc hoàn toàn vào kinh nghiệm của người kiểm tra
- Chỉ dùng để phát hiện các khuyết tật bề mặt và các biến đổi
hình dạng của sản phẩm sau khi chế tạo, trong quá trình sử
dụng
- Áp dụng đầu tiên trước khi thực hiện các phương pháp
NDT tiếp theo
NDT - Bột từ tính
- Dựa trên tính liên tục của các
đường sức từ được tạo ra giữa
hai cực của nam châm (vĩnh cửu
hoặc điện)
- Có độ nhạy và độ tin cậy cao đối
với các khuyết tật bề mặt
- Không áp dụng cho vật liệu
không nhiễm từ
NDT - Thẩm thấu chất lỏng
Để phát hiện khuyết tật bề mặt (nứt, rỗ,...)
dùng chất lỏng có thành phần hóa học,
màu sắc, độ nhớt phù hợp
=> Chất lỏng sẽ thẩm thấu vào bên trong
thông qua các khuyết tật trên bề mặt
Thường áp dụng cho các vật liệu không
nhiễm từ
Không áp dụng cho những vật liệu có độ
xốp cao
Chi phí thực hiện thấp
NDT - Ảnh phóng xạ
Chiếu chùm tia phóng xạ (X, Gamma)
qua vật, hình ảnh khuyết tật bên trong
/ trên bề mặt được ghi trên phim
Ứng dụng cho nhiều loại vật liệu mà
không cần chuẩn bị bề mặt mẫu
Tin cậy, số liệu kiểm tra có thể lưu lại
Có thể gây nguy hiểm cho con người
do phải sử dụng nguồn bức xạ
NDT - Siêu âm
Dùng chùm sóng âm truyền vào vật kiểm tra, đo
cường độ của xung phản hồi thông qua đầu dò
=> hình dạng, kích thước và vị trí các khuyết tật
bên trong
Khuyết tật mối hàn (ngậm xỉ, nứt đường hàn,
không ngấu, không thấu…), khuyết tật khác (rỗ
khí, tách lớp, nứt…)
Kiểm tra chiều dày vật liệu, ăn mòn kim loại
Dùng được cho tất cả các vật liệu dạng rắn
Phụ thuộc nhiều vào thiết bị và kinh nghiệm
kiểm định viên
NDT - Dòng điện xoáy
Dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây tạo ra từ trường biến
thiên (sơ cấp)
Đưa cuộn dây vào gần vật liệu cần kiểm tra => từ trường sơ cấp
cảm ứng dòng điện xoáy trong nó.
Dòng điện xoáy cảm ứng tạo ra từ trường của riêng nó (thứ cấp),
có phương ngược với từ trường sơ cấp.
Sự tồn tại các bất liên tục, độ dẫn điện, độ thấm từ, độ cứng (xử
lý nhiệt)…ảnh hưởng đến độ lớn và của dòng điện xoáy và từ
trường thứ cấp.
NDT - Dòng điện xoáy
Kiểm tra khuyết tật bề mặt
đường ống
Kiểm tra hệ thống trao đổi nhiệt
dạng ống chùm
Phương pháp cũng có thể đánh
giá được độ dẫn điện
Đo kiểm tra độ ăn mòn, chiều
dày lớp phủ
Ưu điểm của NDT
• Không làm ảnh hưởng đến khả năng sử dụng của vật kiểm
• Có thể kiểm tra 100% vật kiểm, và đảm bảo 100% sản phẩm xuất xưởng đạt chất
lượng.
• Có thể dễ dàng phát hiện những khuyết tật từ khâu chế tạo => loại bỏ các bán sản
phẩm => tiết kiệm chi phí
• Sử dụng rộng rãi để đánh giá độ toàn vẹn của các sản phẩm, công trình công nghiệp
đang hoạt động => phát hiện sớm các hỏng hóc
• Công cụ quan trọng trong nghiên cứu chế tạo vật liệu mới, tối ưu hóa các quy trình
sản xuất, quy trình hàn thông qua các thử nghiệm, phát hiện các sai sót trong thiết
kế, vật liệu, sản phẩm

You might also like