b7. Phòng Chống Địch Tiến Công Hoả Lực Bằng Vkcnc 2021

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 56

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.

HCM
KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG

Bài 7: Phòng chống địch tiến công


hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao

Đối tượng: Sinh viên HCMUE

GV: PHẠM KHÁNH HOÀ


Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2021
Mục tiêu bài học
 Học xong bài này, sinh viên có thể:
 Về kiến thức: Trình bày được khái niệm,
đặc điểm của vũ khí công nghệ cao
 Về kỹ năng: Phân tích được điểm mạnh,
điểm yếu của VKCNC và nhận biết cách
phòng chống VKCNC.
 Về thái độ: Thể hiện thái độ học tập
nghiêm túc, tác phong khẩn trương, nhanh
nhẹn.

GV: Đặng Văn Khoa


NỘI DUNG
I. Khái niệm, đặc điểm, thủ
đoạn đánh phá…

II. Một số biện pháp phòng


chống …
VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO
Nội dung
1.Khái niệm, đặc điểm…
a, Khái niệm: Vũ khí công nghệ cao là vũ
khí được nghiên cứu, thiết kế, chế tạo
dựa trên thành tựu của cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ hiện đại, có sự
nhảy vọt về chất lượng và tính năng kĩ
thuật, chiến thuật.
Máy bay ném bom chiến lược B2

GV: Đặng Văn Khoa


Thông số kĩ thuật máy bay B2 - Spirit

• Chiều dài: 20.9 m (69 ft)


• Sải cánh: 52.12 m (172 ft)
• Diện tích cánh: 460 m² (5.000 ft²)
• Trọng lượng không tải: 71.700 kg (158.000 lb)
• Trọng lượng có tải: 152.600 kg
• Động cơ: 4 x động cơ General Electric F118
• Tốc độ tối đa: 1.010 km/h (410 knots, 630 mph)
• Tầm bay: 10.400 km (5.600 nm; 6.500 mi)

GV: Đặng Văn Khoa


May bay F22 - Raptor

GV: Đặng Văn Khoa


FA -18 phá vỡ bức tường âm thanh

GV: Đặng Văn Khoa


“Linh hồn của hạm đội 7”

GV: Đặng Văn Khoa


Chiến hạm Zumwalt
DF – 21D

GV: Đặng Văn Khoa


Tàu ngầm nguyên tử lớp Jin

GV: Đặng Văn Khoa


“Máy bay thế hệ thứ 5 – J20” của PLA

GV: Đặng Văn Khoa


2. Đặc điểm của VKCNC
Hiệu suất của vũ khí CNC tăng gấp
nhiều lần so với vũ khí thông thường.
Hàm lượng tri thức, kĩ năng tự động
hóa cao, được nâng cấp liên tục.
Gồm nhiều chủng loại khác nhau: vũ
khí hủy diệt lớn, vũ khí dựa trên
nguyên lí kĩ thuật mới…

GV: Đặng Văn Khoa


Như vậy, VKCNC
có những đặc
điểm nổi bật sau:
Khả năng tự động
hóa cao, tầm bắn
xa, độ chính xác
cao, uy lực sát
thương lớn và có
khả năng tàng
hình.

GV: Đặng Văn Khoa


Bom Sa Hoàng (Tsar bomb)

GV: Đặng Văn Khoa


Máy bay bội siêu thanh X – 43A (M)

GV: Đặng Văn Khoa


Máy bay SR - 71

GV: Đặng Văn Khoa


MiG-25
MÁY BAY B52
SIÊU TIÊM KÍCH MIG-21
3. Thủ đoạn đánh phá và khả năng sử dụng
VKCNC của địch trong chiến tranh.
 Trong chiến tranh Việt Nam trước đây, chủ
nghĩa đế quốc đã triển khai tác chiến bằng
nhiều VKCNC nhưng không đạt được kết
quả như mong muốn.
 Chiến tranh tương lai (nếu xảy ra) với đất
nước ta, địch sẻ sử dụng VKCNC là chủ yếu.
 Cuộc tấn công của địch có thể xuất phát từ
nhiều hướng: Trên không, trên biển, trên bộ...

GV: Đặng Văn Khoa


THỦ ĐOẠN TÁC CHIẾN

GV: Đặng Văn Khoa


Kẻ thù thường sử dụng VKCNC
để làm chủ trên không…
Quy mô, cường độ đánh phá ác
liệt, dồn dập…
Hiện nay, tiến công hỏa lực bằng
VKCNC thường được mở màn
bằng một cuộc “tiến công đường
không chiến lược” do không quân
làm nòng cốt.
GV: Đặng Văn Khoa
Thống kê, khảo sát cho thấy địch
sử dụng VKCNC ngày càng nhiều:
Chiến tranh vùng Vịnh lần I là 10%
Chiến dịch “Con cáo sa mạc” 50%
Chiến tranh Nam Tư (24/3 –
10/6/1999) sử dụng khoảng 90%
VKCNC.
Chiến tranh Iraq: chỉ 27 ngày Mĩ đã
tiến hành 34000 phi vụ, bắn hơn
1000 tên lửa
GV: Đặng Văn Khoa
Máy bay trinh sát không người lái

RQ-1 Predator của Mỹ

RQ-4 Global Hawk của Mỹ

KZO của Mỹ GV: Đặng Văn Khoa


Dragon Eye của Mỹ
Máy bay chiến thuật

F/A-18F của Mỹ
F-5E của Mỹ

GV: Đặng Văn Khoa


F-117A của Mỹ A-10 của Mỹ
Điểm mạnh của VKCNC
Độ chính xác cao, uy lực lớn…
Có thể hoạt động ngày đêm, trong
những điều kiện thời tiết khác
nhau.
Nhiều loại vũ khí “thông minh”, có
khả năng nhận biết địa hình, tự
động tìm diệt

GV: Đặng Văn Khoa


ICBM: TITAN II

GV: Đặng Văn Khoa


Thiết bị nhìn đêm

GV: Đặng Văn Khoa


Bom thông minh

GBU-28B của Mỹ
JDAM của Mỹ

MOAB của Mỹ
GV: Đặng Văn Khoa BLU-82 Daisy Cutter của Mỹ
Điểm yếu của VKCNC
Cần thời gian trinh sát, xử lý số liệu,
lập phương án tác chiến phức tạp.
Phụ thuộc vào kĩ thuật, dễ bị nghi binh
Một số loại tên lửa hành trình có tầm
bay thấp, tốc độ không cao…
Khó tác chiến dài ngày vì rất tốn kém.
Dễ bị tác động bởi địa hình.

GV: Đặng Văn Khoa


II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
ĐỊCH TIẾN CÔNG HỎA LỰC BẰNG
VKCNC.
1. Biện pháp thụ động
Làm hạn
chế đặc Che giấu
trưng của mục tiêu
mục tiêu
Phòng
chống
trinh sát
của địch
Tổ chức
nghi binh Ngụy
đánh lừa trang
địch mục tiêu
Ngụy trang quân sự

GV: Đặng Văn Khoa


Dụ địch đánh
vào những mục
tiêu có giá trị
thấp làm chúng
tiêu hao lớn.
Theo anh/chị,
hiện nay Bộ
Quốc phòng
chia nước ta
thành 8 quân
khu nhằm mục
đích gì?
Tổ chức, bố
trí lực lượng
phân tán, có
khả năng
tác chiến
độc lập
Kết hợp xây
dựng cơ sở
hạ tầng, đô
thị với xây
dựng hầm
ngầm để
phòng thủ.
Hầm quân sự

GV: Đặng Văn Khoa


2. Biện pháp chủ động

Gây nhiễu các trang bị trinh sát


của địch, làm giảm hiệu quả
trinh sát.
Nắm chắc thời cơ, chủ động
đánh địch từ xa, phá thế tiến
công của địch.
Sẵng sàng bảo vệ vùng trời

GV: Đặng Văn Khoa


Hệ thống phòng không S300 PMU của Việt
Nam

GV: Đặng Văn Khoa


Tàu ngầm Kilo636

GV: Đặng Văn Khoa


Thông số kĩ thuật tàu ngầm Kilo636
• Lượng choán nước khi nổi: 2.300 tấn
• Lượng choán nước đầy tải khi lặn: 3.950 tấn
• Ống phóng ngư lôi: 6 ống cỡ 533mm
• Cơ số vũ khí: 4 tên lửa/18 ngư lôi/24 mìn
• Kích thước cơ bản:
– Dài: 72,6m
– Đường kính: 9,9m
– Mớn nước: 6,3m
• Tốc độ tối đa khi lặn: 17 hải lý/h
• Độ sâu hoạt động tối đa: 300m
GV: Đặng Văn Khoa
Chiến hạm Gepard 3.9 Đinh Tiên Hoàng và Lý
Thái Tổ

GV: Đặng Văn Khoa


Biện pháp chủ động

Lợi dụng đặc điểm đồng bộ của


hệ thống vũ khí công nghệ cao,
đánh vào mắt xích then chốt
HỆ THỐNG GPS
“MẮT THẦN ĐÔNG DƯƠNG”
Pháo phòng không tự hành
Pháo phòng không Palma Su
Cơ động phòng tránh, đánh trả kịp thời chính xác
Kết Luận

Hiểu biết về vũ khí công nghệ cao, và


cách thức phòng chống là vấn đề lớn trong
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện
nay.
Với kinh nghiệm và truyền thống, cùng
sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân,
chúng ta tin tưởng có đầy đủ khả năng để
đối phó với cuộc tiến công bằng VKCNC
của địch.

GV: Đặng Văn Khoa


Tài liệu tham khảo
1) Giáo trình “Giáo dục quốc phòng – an ninh” tập
một, NXB Giáo dục, 2010
2) “Về cuộc tập kích đường không chiến lược tháng
12/1972 của Mĩ”, Bộ Tổng tham mưu, 1992
3) “Một số vũ khí trang bị Mĩ sử dụng trong cuộc
chiến tranh xâm lược Iraq”, Tổng cục II, 2003
4) “Nghiên cứu cơ bản các cuộc chiến tanh do Mĩ tiến
hành từ 1991 đến 2003 – Dự báo về tương lai”,
Tổng cục II, 2005

GV: Đặng Văn Khoa


BÀI GIẢNG KẾT THÚC !
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG!

You might also like