Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 32

- Quá trình tiêu hóa Protein cũng

như các sp từ thức ăn được khởi


Sự tiêu hóa Protein đầu từ các vị trí đầu tiên của ống
tiêu hóa (miệng) – các enzyme
trong nước bọt thủy phân một
phần các chuôi polypeptide

- Quá trình tiêu hóa bắt đầu ở dạ


dày + kết thúc ở ruột non – quá
trình cần năng lượng.

- Enzym tiêu hóa là enzyme có khả


năng thủy phân Protein – cần có
sự kiểm soát hoạt động của các
enzyme tiêu hóa

- Enzyme tiêu hóa ban đầu được


sản sinh dưới dạng bất hoạt
(Zymogen) – tiền chất không có
hoạt tính => Phải được hoạt hóa
để thực hiện chức năng
- Zymogen thường được haotj hóa
Sự tiêu hóa Protein trong lòng của đường tiêu hóa –
được phân cắt thành các phân tử
nhỏ hơn – có hoạt tính sinh học.
Sinh lý cao hơn.

- Các enzyme hoạt hóa có mức độ


đặc hiệu khác nhau – không có
enzyme nào có thể tiêu hóa hoàn
toàn tất cả các Protein.

- Mỗi enzyme phụ trách mỗi giai


đoạn cụ thể trong quá trình tiêu
hóa Protein => Không có enzyme
nào phụ trách từ đầu đến cuối quá
trình tiêu hóa Protein.

- Enzyme thường được phân cắt


thành các phân tử có hoạt tính bởi
Peptidase ở thành các tb biểu mô
của ruột non.
- Quá trình tiêu hóa Protein nói
chung và các thức ăn nói riêng bắt
đầu ở các cơ quan của cơ thể - chủ
yếu ở trong dạ dày (chứa nhiều
enzyme tiêu hóa + acid dạ dày).

- Pepsinogen được tiết ra bởi các tb


Tb thành dạ dày chính của dạ dày.

- Các tb thành dạ dày tiết ra acid dạ


dày (HCl).

- Dạ dày có độ pH thấp (khoảng 2 –


2.5) - điều hòa sự biến tính của
Protein

- Khi pepsinogen được pH của dạ


dày biến đổi cấu trúc =>
Pepsinogen tự xúc tác – phân cắt
tạo thành một dạng enzyme có
hoạt tính sinh học cao (Pepsin)
Tb thành dạ dày

- Pepsin đóng vai trò như một


endopeptidase – phân cắt các liên
kết ở giữa các chuôi Polypeptide

- Pepsin là một enzyme phổ biến


trong quá trình tiêu hóa thức ăn –
không bị mt pH thấp trong dạ dày
làm biến tình
- Sau khi tieu hóa ở dạ dạy =>
Dưỡng chất được đưa xuống tá
tràng (Ruột non)
Tiêu hóa bởi các enzyme ở tụy
- Dưỡng chất đưa vào tá tràng –
chứa các dịch tiết: dịch mật, dịch
tụy (natri Bicarbonate) do tụy đổ
vào => Trung hòa pH => pH > 7 =>
Môi trường trở nên kiềm hơn.

- Tụy ngoại tiets tiết ra amylase –


đóng vai trò quan trọng trong quá
trình tiêu hóa tinh bột. Ngoài ra,
còn có Lipase, Colipase tiêu hóa
dietary triacylglycerol trong thức
ăn.
- Trypsinogen là một tiền chất của
Tiêu hóa bởi các enzyme ở tụy
Trypsin do tuy tiết ra.

- Khi vào trong long ruột,


enteropeptidase (có nguồn gốc từ
tb biểu mô đường tiêu hóa) hoạt
hóa trypsinogen thành trypsin =>
Trypsin phân cắt
chymotrypsinogen thành dạng
hoạt hóa (Chymotrypsin)

- Trypsin còn phân cắt


procarboxypeptidase thành
Carboxypeptidase
- Trypsin, chymotrypsin và elastase
đều thuốc nhóm Serine proteases –
phân cắt liên kết trong chuôi
polypeptide dựa vào một cái mốc
(Histidine)
- Trypsin là enzyme có độ dặc hiệu
cao nhất trong các enzymes thuộc
Serine proteases – Phân cắt các lk
peptid được hình thành bởi nhóm
carbonyl của Lysine và Arginine

- Chymotrypsin có tính đặc hiệu


thấp hơn Trypsin => Phân cắt các
lk peptide có chuôi bên kị nước
(tan trong dầu)

- Elastase phân cắt Elastin. Ngoài ra


còn cắt các lk peptide hình thành
bởi nhóm carbonyl của các aa có
chuôi bên nhỏ (Alanine, Glycine,
Serine).
-
- Endopeptidase – cắt lk peptide ở
giữa của cấu trúc Protein

- Exopeptidase được chia làm 2 loại:

Þ Aminopeptidase: Cắt lk peptide


hình thành bởi nhóm carboxylic có
đầu tận là nhóm Amino

Þ Carboxylpeptidase: Cắt lk peptide


hình thành bởi nhóm amino có
đầu tận là carboxyl
- Exopeptidase được sản sinh bởi
các tb biểu mô của ruột
Tiêu hóa bởi enzyme trong tb của ruột non
- Các Aminopeptidase tồn tại trên
bờ bàn chải – phân cắt aa ở đầu
tận là amino

- Intracellular peptidase (Peptidase


ở bên trong tb) – Phân cắt các
choỗi Polypeptid có kích thước
nhỏ.

- Các Enzymes tiêu hóa có khả


năng tự tiêu hóa chính bản than
cũng như Protein trong thức ăn +
các tb ruột bị bong tróc vào
đường tiêu hóa
- Các aa được enzyme trong ống
tiêu hóa phân giải từ choỗi
Polypeptide hay thức ăn – được
đồng vận chuyển vào tb biểu mô
Hấp thu đồng vận chuyển các ions và amino acid thông qua các kênh Na+ trên bờ
bàn chải

Vận chuyển chủ động - Na+ ngoại bào có nồng độ cao


thứ phát hơn nội bào => Di chuyển theo
gradient nồng độ qua kênh Na+
=> Aa được đồng vận chuyển
cùng Na+ qua kênh.

Khuếch tán có hỗ trợ


- Khi nồng độ Na+ trong và ngoài tb
cân bằng => Na+ và aa không thể
vận chuyển vào được nữa =>
Kênh vận chuyển chủ động sử
dụng năng lượng để bơm Na+
ngược chiều gradien nồng độ

- AA theo gradien nồng độ vào máu


Quá trình phân giải Protein và cung cấp nguồn dự trự aa ở bên trong
tế bào
- Ngoài ra còn dựa vào Ubiquitin để
phân giải Protein

- Ubiquitin có bản chất là một


Protein nhỏ (khoảng 76 aa) có tính
bảo tồn cao – cấu truc aa của
Ubiquitin không thay đổi nhiều
giữa các loài – chỉ khác nhau 3 aa
- Protein đích gắn với Ubiquitin =>
Thay đổi cấu trúc không gian cảu
Protein đích => Protein đích có thể
đi vào Proteasome => Trở thành
các aa khác nhau
Sự phân cắt các amino acids liên
quan đến phần xử lý nhóm N
- Phản ứng Transamination là quá
trình chính trong việc giải phóng N
từ amino acids

- Nhóm Amino được chuyển cho


một hợp chất hữu cơ khác (alpha
ketoglutarate) bởi sự xúc tác bởi
một nhóm enzymes (PLP) – quan
trọng nhất là Alanine
aminotransferase (ALT) và
Aspartate aminotransferase (AST)

Þ ALT và AST có số lượng lớn ở trong


gan => Xét nghiệm lượng ALT và
AST để xác định tình trạng của
gan.
Quá trình loại bỏ nguyên tố N của nhóm Amino dưới dạng
Ammonia

Þ Tb trong cơ thể và tb vi khuẩn


đường ruột giải phóng N của
nhóm amino dưới dạng Ammonia
hay ion Ammonium (NH4+)

Þ Gluatamate sẽ được oxh bởi phản


ứng được xúc tác bởi Glutamate
dehydrogenase và giải phóng ra
NH4+ và alpha ketoglutarate
- Glutaminase tác động lên glutamine => Hình thành
nên Glutamate + NH4+
- Glutaminase là chất hoạt động quan trọng ở trong
thận - Nhờ hoạt tính của Glutaminase – Thận giaiar
phóng NH4+ vào nước tiểu
- NH4+ là một chất độc cho cơ thể
=> Do đó không được tồn tại ở
dạng tự do trong cơ thể

Þ Enzym Glutamate dehydrogenase


cố định nhóm amino vào phân tử
hữu cơ

- Có hai con đường cố định N vào


phân tử

+ Con đường Glutamate


synthetase
+ Con đường Carbonyl Phosphate
synthetase.
- Quá trình phân giải Protein và
phân giải aa diễn ra ở tất cả các
mô trong cơ thể

- Chu trình Ure diễn ra chủ yếu ở


trong gan

- Trong tb cơ, aa tham gia vào quá


trình chuyển hóa amino thành
Glutamte => Glutamate chuyển
hóa thành Alanine => Alanine di
chuyển về gan => Phân giải thành
Carbon, Nitrogen => Nitrogen
tham gia vào chu trình Ure và thải
ra ngoài qua nước tiểu
Vai trò của Alanine và Glutamine trong quá trình vận chuyển nhóm
N của aa tới gan

- Glutamine đến gan =>


Glutaminase giải phóng NH4+ =>
NH4+ tham gia vào chu trình Ure
ở gan.

- Glutamate tiếp tục được chuyển


- Alpha ketoglutarate nhận nhóm
NH4+ => Glutamate + NH4+ => hóa + giải phóng ra NH4+ bởi
Glutamine enzyme Glutamate
dehydrogenase
Ti thể Chu trình Ure
Bào tương

- Chu trình Ure diễn ra ở hai khu


vực:
Þ Diễn ra các phản ứng sinh hóa ở
trong ti thể
Þ Diễn ra trong bào tương

-
Ti thể
Bào tương

- Phân giải Argininosuccinate


Carbamoyl
phosphate kết hợp
với Ornithine

- Citrulline kết hợp với Aspartate


dưới sự xúc tác của enzyme
Argininosuccinate synthetase
- Ở giai đoạn đầu tiên của chu trình
Ure (trong ti thể), NH4+,
Bicarrbonate, ATP sẽ tương tác với
nhau để hình thành Carbamoyl
phosphate dưới sự xúc tác của
enzyme Carbamoyl phosphate
synthetase I

- Carbamoyl phosphate synthetase


I (CPS I) xúc tác cho giai đoạn đầu
tiên của chu trình Ure

- Carbamoyl phosphate synthetase


II (CPS II) tồn tại ở trong bào
tương – xúc tác quá trình hình
thành Carbamoyl phosphate cho
quá trình tổng hợp Pỷimidine
- Ornithine có bản chất là một
amino acid nhưng không tham gia
vào quá trình tổng hợp Protein
(Không có bộ ba mã hóa cho
Ornithine)

- Thông thường, Ornithine sẽ được


tái tạo trong chu trình Ure.

- Ornithine cũng có thể được nhân


tạo để đáp ứng cho nhu cầu của
cơ thể (tổng hợp từ Glutamate
semialdehyde cùng với phản ứng
chuyển các amine bất thường
trong đường ruột)
- Gan có khả năng chuyển hóa
nhóm N của amino thành Ure =>
Điều hòa chu trình Ure Giúp cho cơ thể không bị ngộ bởi
nhớm Amoni.

- Chu trình Ure đucợ điều hòa bởi


sự tồn tại các cơ chất – khi nồng
đọ Amoni trong máu tăng cao =>
Tần số của các phản ứng tạo Ure
tăng cao

- Chu trình Ure được điều hòa theo


cơ chế “feed forward regulation”
- Có hai dạng để kiểmr soát chu
trình Ure:
1. Đồng hoạt hóa CPS I bởi N-
acetylglutamate (NAG)
2. Các enzyme của chu trình Ure đáp
ứng với sự dị hóa Protein của cơ thể
(Khi hấp thụ Protein nhiều/ nhịn đói
kéo dài)

=> Trong điều kiện gia tăng sự dị hóa


Protein, Các enzyme được hoạt hóa
nhiều hơn so với lượng cơ thể cần

You might also like