Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 29

BÀI 6: CHIẾN TRANH VÀ

XUNG ĐỘT TRONG QHQT


Wars and Conflicts in IR

1
Chiến tranh và Xung đột trong QHQT

1. KHÁI NIỆM
1.1. Khái niệm Xung đột quốc tế
1.2. Khái niệm Chiến tranh
1.3. Sự khác nhau giữa Xung đột và Chiến tranh
1.4. Nguyên nhân của xung đột trong QHQT

2. PHÂN LOẠI XUNG ĐỘT VÀ CHIẾN TRANH

3. VAI TRÒ CỦA XUNG ĐỘT VÀ CHIẾN TRANH TRONG QHQT

2
1.1 Khái niệm xung đột quốc tế

■ Xung đột là gì?


■ Khi nào thì giữa 02 chủ thể xảy ra xung đột?
1. KHÁI NIỆM

1.1. Khái niệm Xung đột quốc tế

“Xung đột quốc tế là tình trạng xã hội, nảy sinh khi hai hay

nhiều chủ thể QHQT có mục đích mâu thuẫn với nhau trong

cùng một vấn đề liên quan”

Mục đích mâu thuẫn có thể nằm trong toàn bộ quá trình QHQT:

• Động cơ: Cùng muốn sở hữu một vùng lãnh thổ

• Hành vi: Đấu tranh chiếm giữ vùng lãnh thổ đó

• Kết quả: Một bên được, một bên không

4
1.2 KHÁI
NIỆM
CHIẾN
TRANH
1. KHÁI NIỆM

1.2. Khái niệm Chiến tranh

“Chiến tranh là cuộc đấu tranh vũ trang có tổ chức giữa các đơn vị chính trị đối kháng và gây ra hậu quả

đáng kể”

Điểm chung của Chiến tranh và Xung đột

– Cùng tồn tại phổ biến trong QHQT

– Cùng có bản chất là Mâu thuẫn

Chiến tranh là hình thức xung đột cao nhất?

6
1. KHÁI NIỆM
uâ n sự
q
1.3. Sự khác nhau giữa Xung đột XĐ c CT?
khá
và Chiến tranh

XUNG ĐỘT CHIẾN TRANH

Tính chất & mức độ mâu Nhiều mức độ và tính chất Đối kháng gay gắt
thuẫn
Sự liên quan đến bạo lực Có thể có, có thể không Luôn sử dụng bạo lực

Quy mộ bạo lực q/sự & hậu Hạn chế Lớn


quả
Chủ thể Đa dạng Đơn vị chính trị

7
1. KHÁI NIỆM

Mâu thuẫn Đa dạng

Phát triển Vô chính phủ

8
1. KHÁI NIỆM

1.4. Nguyên nhân Xung đột quốc tế


■ Bản chất mâu thuẫn của thế giới
■ Sự đa dạng của con người và thế giới
■ Quá trình phát triển
■ Môi trường Vô chính phủ

9
1.4. Nguyên nhân Xung đột quốc tế

■ Bản chất mâu thuẫn của thế giới


– Mâu thuẫn là bản chất, động lực của con người và xã hội quy định xung đột
quốc tế
– Mâu thuẫn tất yếu Xung đột quốc tế tất yếu

■ Sự đa dạng của con người và thế giới


– Sự đa dạng là đặc tính bản chất của con người và thế giới khác biệt
không tránh khỏi quy định xung đột quốc tế
– Con người và Thế giới càng phát triển Đa dạng càng tăng Xung đột
quốc tế là tất yếu

10
1.4. Nguyên nhân Xung đột quốc tế

■ Quá trình phát triển


– Động lực phát triển là mâu thuẫn quy định xung đột quốc tế
– Phát triển là quy luật Xung đột quốc tế là tất yếu

■ Tình trạng vô chính phủ


– Lý thuyết của Hobbes tình trạng Vô chính phủ quy định Xung
đột quốc tế (Khế ước xã hội)
– Vô chính phủ tồn tại Xung đột quốc tế vẫn tiếp diễn

11
Chiến tranh và Xung đột trong QHQT

1. KHÁI NIỆM

2. PHÂN LOẠI XUNG ĐỘT VÀ CHIẾN TRANH


2.1. Phân loại Xung đột
■ Xung đột quyền lực
■ Xung đột lãnh thổ Vật chất
■ Xung đột kinh tế
■ Xung đột sắc tộc
■ Xung đột tôn giáo Tinh thần
■ Xung đột tư tưởng
2.2. Phân loại Chiến tranh 12
2. PHÂN LOẠI

2.1. Phân loại Xung đột

■ Xung đột quyền lực


Hai cuộc Thế chiến
Chạy đua hạt nhân
– Giành ưu thế quyền lực
Chiến tranh
– Tranh giành khu vực ảnh hưởng uỷ nhiệm

– Phổ biến trong lịch sử


– Nằm trong nguyên nhân của hầu hết các cuộc chiến tranh lớn

13
2.1. Phân loại Xung đột

■ Xung đột lãnh thổ

Khắp mọi châu lục


Điển hình ở Đông Á
– Phổ biến trong lịch sử và trong QHQT hiện nay
- Arab-Israel
– Đối tượng mở rộng: trên bộ, thuỷ phận, không phận và vùng biển - Trường Sa

– Khó giải quyết bởi cả giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần

– Vẫn là nguồn xung đột tiềm tàng

14
Dokdo/ Takeshima

Kuril

Senkaku/
Daioyus

Xung đột lãnh thổ ở Đông Bắc Á

15
2.1. Phân loại Xung đột

■ Xung đột kinh tế

– Nằm trong giao dịch kinh tế


– Nảy sinh cùng quá trình phát triển kinh tế quốc tế
– Phổ biến nhất hiện nay bởi nhu cầu phát triển, số lượng chủ thể và
giao dịch kinh tế tăng
– Xu hướng ít khả năng dẫn đến sử dụng bạo lực

16
2.1. Phân loại Xung đột

■ Xung đột sắc tộc

– Phổ biến xuyên lịch sử và khắp nơi trên thế giới


– Chủ nghĩa Sắc tộc/Dân tộc là động cơ chính
– Các biểu hiện chính:
■ Chủ nghĩa lập quốc
■ Chủ nghĩa ly khai
■ Thù hằn lịch sử
■ …
17
Xung đột sắc tộc

Rwanda

Sudan

Yugoslavia
18
2.1. Phân loại Xung đột

■ Xung đột tôn giáo

– Tồn tại nhiều trong lịch sử


– Mâu thuẫn về giá trị tinh thần & niềm tin tuyệt đối
– Các biểu hiện chính
■ Mâu thuẫn tôn giáo
■ Mâu thuẫn giáo phái
■ Mâu thuẫn tôn giáo-thế tục
– Hiện nay giảm nhưng vẫn còn

19
2.1. Phân loại Xung đột

■ Xung đột tư tưởng

– Quan điểm khác nhau hoặc đối lập của các hệ tư tưởng
– Trái ngược tư tưởng chính trị dễ gây xung đột nhiều nhất trong
QHQT
– Vấn đề dân chủ và nhân quyền hiện nay

20
2. PHÂN LOẠI

2.2. Phân loại Chiến tranh


4 cách phân loại chính
■ Chiến tranh thông thường &
Chiến tranh huỷ diệt hàng loạt
■ Chiến tranh tổng lực & Chiến
tranh hạn chế
■ Chiến tranh quốc tế & Nội
chiến
■ Chiến tranh chính nghĩa &
Chiến tranh phi nghĩa

21
2.2. Phân loại Chiến tranh

■ Chiến tranh thông thường & Chiến tranh huỷ diệt hàng loạt

■ Chiến tranh Thông thường/Quy ước (Convention War)


Vũ khí

– Lực lượng tham gia là lính chính quy và bán chính quy
Tất cả chiến
– Vũ khí sử dụng thuốc nổ thông thường tranh đã xảy ra

■ Chiến tranh Huỷ diệt hàng loạt (Mass Destruction War)


– Vũ khí sử dụng là huỷ diệt hàng loạt (NBC)
Chưa từng
xảy ra

22
2.2. Phân loại Chiến tranh

■ Chiến tranh tổng lực & Chiến tranh hạn chế

■ Chiến tranh Tổng lực/Toàn diện (Total War)

Quy mô
– Mục đích: xâm lược hoặc chinh phục nước khác
– Lực lượng tham gia: toàn bộ sức mạnh quốc gia
– Mục tiêu: không hạn chế (quân sự, dân sự)
– Hậu quả: thường là lớn
Chiến tranh Napoleon
Hai cuộc Thế chiến

23
2.2. Phân loại Chiến tranh

■ Chiến tranh Hạn chế/Cục bộ (Limited War)

– Mục đích: ngăn chặn hoặc ép buộc đối phương trong vấn đề cụ thể nào đó
– Lực lượng tham gia: một bộ phận quân đội
– Mục tiêu: có giới hạn và thường là quân sự
– Hậu quả: hạn chế hơn Malvinas 1982
IRA
Israel-Iraq 1982

24
2.2. Phân loại Chiến tranh

■ Chiến tranh quốc tế & Nội chiến


CT Vùng Vịnh
■ Chiến tranh Quốc tế (International/Outward War) 1991, 2003
Afganistan 2001
Chủ thể

– Là cuộc chiến tranh giữa các chủ thể QHQT mà thường là quốc gia

■ Nội chiến (Civil/Inward War)


Mỹ 1861-1865
– Là cuộc chiến tranh giữa các phe nhóm trong một quốc gia Sri Lanka
Sudan

25
2.2. Phân loại Chiến tranh

■ Chiến tranh chính nghĩa & Chiến tranh phi nghĩa


Chiến tranh đế
Mục đích

■ Chiến tranh chính nghĩa (Just War) quốc, xâm lược


– Là chiến tranh có mục đích phù hợp với đạo đức nhân loại và luật pháp
quốc tế
Chiến tranh
■ Chiến tranh phi nghĩa (Unjust War) GPDT, phòng vệ
– Là chiến tranh có mục đích nhân loại và luật pháp quốc tế

26
3. VAI TRÒ CỦA XUNG ĐỘT VÀ CHIẾN TRANH TRONG QHQT

■ Làm thay đổi, xuất hiện hoặc biến mất Quốc gia
■ Làm tăng hoặc giảm quyền lực Quốc gia
■ Thường dẫn đến sự thay đổi cán cân quyền lực
■ Có thể dẫn đến sự thay đổi Hệ thống quốc tế
■ Làm thay đổi tính chất quan hệ giữa các chủ thể

Chiến tranh là vấn đề trung tâm trong QHQT

27
Các vấn đề chính

■ Khái niệm Xung đột


■ Khái niệm Chiến tranh
■ Sự khác nhau giữa Xung đột và Chiến tranh
■ Xung đột là tất yếu trong QHQT?
■ Phân loại xung đột
■ Phân loại chiến tranh
■ Vai trò Xung đột và Chiến tranh trong QHQT

28
CÂU HỎI

■ Theo bạn, trong giai đoạn hiện nay (2 thập niên đầu thế kỷ XXI), hình thức chiến tranh
hoặc xung đột nào là phổ biến nhất và khó có khả năng hoà giải nhất?

You might also like