Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÀI BÁO CÁO


MÔN CHUYÊN ĐỀ 1

ĐỀ TÀI:
ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ QUA WIFI

GVHD: Th.S Lại Nguyễn Duy


Nhóm: 2
Danh sách thành viên
STT Họ và Tên MSSV Nhiệm Vụ

1 La Duy Tiên 1751040056 Tổng hợp, thi công mạch

(Nhóm Trưởng)

2 Trần Duy Ân 1751040002 Tìm hiểu các linh kiện trong mạch

3 Bùi Thị Lệ Thuỳ 1751040075 Thiết kế mạch và nguyên lý hoạt

động

4 Lê Thuận Nam 1751040031 Code

5 Đỗ Tấn Phát 1751040037 Kết nối và Điều Khiển


NỘI DUNG BÁO CÁO

STT Nội Dung SVTH


1 Giới thiệu mạch và tính thực tế
La Duy Tiên

2 Các linh kiện và công dụng Trần Duy Ân

3 Mạch vẽ và nguyên lý hoạt động Bùi Thị Lệ Thuỳ

4 Code Lê Thuận Nam

5 Kết nối và điều khiển Đỗ Tấn Phát


1. Giới Thiệu Mạch Và Tính Thực Tế
1.1 Mạch điều khiển từ xa qua wifi

Hình 1.1 Mạch thực tế


1. Giới Thiệu Mạch Và Tính Thực Tế
1.2 Tính thực tế của mạch

Hình 1.2: Ứng dụng bật tắt bóng đèn trong nhà
2. Linh kiện dùng trong mạch
2.1. LED

• Là các diode có khả năng phát


ra ánh sáng hay tia hồng ngoại, tử
ngoại
• Cũng giống như diode, led được
cấu tạo từ một khối bán dẫn loại P
ghép với một khối bán dẫn loại N
• Thông số hoạt động:
+  Công suất: 30-60 mW
+ Điện áp điều khiển: 3-3.5V Hình 2.1 Led Diode
+ Chiều dài chân: 28mm-29mm
2. Linh kiện dùng trong mạch
2.2 Relay
• Relay là một công tắc điều khiển từ xa
đơn giản, nó dùng một dòng nhỏ để điều
khiển một dòng lớn vì vậy nó được dùng
để bảo vệ công tắc nên cũng được xem là
một thiết bị bảo vệ
• Thông số kỹ thuật: 
+ Điện áp điều khiển: 12V 
+ Dòng điện cực đại: 10A
+ Thời gian tác động: 10ms 
Hình 2.2: Cấu trúc Relay
+ Thời gian nhả hãm: 5ms 
+ Nhiệt độ hoạt động: -45oc ~ 75oc
2. Linh kiện dùng trong mạch
2.3 Điện trở:
• Giá trị điện trở đặc trưng cho khả
năng cản trở dòng điện của điện trở.
Yêu cầu cơ bản đối với giá trị điện trở
đó là ít thay đổi theo nhiệt độ, độ ẩm
và thời gian,...
• Điện trở dẫn điện càng tốt thì giá trị
của nó càng nhỏ và ngược lại.
• Điện trở được phân loại dựa trên khả
năng chống chịu, trở kháng....Tất cả
đều được các nhà sản xuất ký hiệu
trên nó.
Hình 2.3: Điện trở
2. Linh kiện dùng trong mạch
2.4 IC ULN2003
IC ULN2003 là một vi mạch đệm, bản chất cấu tạo là các mảng
darlington chịu được dòng điện lớn và điện áp cao, trong đó có
chứa 7 cặp transistor NPN ghép darlington. Mỗi kênh
của ULN2003 có một diode chặn có thể sử dụng trong trường hợp
tải có tính cảm ứng
Thông số kỹ thuật:
• Điện áp ra max: 50V
• Điện áo vào max: 30V
• Dòng điện đầu ra liên tục: ic = 500mA
• Dòng điện đầu vào liên tục: IIN = 25mA
• Công suất tiêu tán trên mỗi cặp darlington: 1W
• Nhiệt độ làm việc: -55 ~ 150oc Hình 2.4: ULN2003
2. Linh kiện dùng trong mạch
2.5 ESP 8266 WIFI
• Nodemcu là module lý tưởng cho
internet of things (iot)
• Nó kết hợp kết nối wifi với tính linh
hoạt của arduino
• có thể sử dụng trực tiếp trình biên dịch
của Arduino IDE để lập trình và nạp
code
• Có 11 chân IO kỹ thuật số trong số 10
chân có khả năng PWM và một chân
analog đầu vào
Hình 2.5: NODEMCU ESP8266
• Nó dựa trên chip ESP8266 chạy ở 26
mhz.
2. Linh kiện dùng trong mạch
2.5 ESP 8266 WIFI
Thông số kỹ thuật:
Chip xử lý USB-Serial CP2102
Chip nạp và giao tiếp CP2102
UART
Điện áp hoạt động 3.3V
Điện áp vào 5V-7V
Chân I/O kỹ thuật số 6V-20V
Tích hợp giao thức TCP/IP
Flash Memory 4MB
SRAM 64 KB
Hổ trợ bảo mật WPA/WPA2

Hình 2.5: Sơ đồ chân ESP8266


2. Linh kiện dùng trong mạch
2.6 Module LM 2596
• Sử dụng trong các mạch chuyển đổi
nguồn DC – DC. Sử dụng trong các
mạch điện tử hạ điện áp cao xuống điện
áp thấp.
• Thông số kĩ thuật :
• Điện áp vào: 3 - 40V DC
• Điện áp ra: 1.5 - 35V DC
• Dòng ra tối đa: 3A.
Hình 2.6: Module LM2596
• Công suất :15W
• Điều chỉnh điện áp đầu ra bằng biến trở
• Hiệu Suất: 92%
2. Linh kiện dùng trong mạch
2.7 Domino
Thông số kỹ thuật:

• Điện áp chịu đựng: 300V


• Dòng chịu đựng: 16A
• Cỡ dây: 22 – 14AWG
• Khoảng cách giữa các chân:
5mm
Hình 2.7: Domino 2 chân
3. Mạch vẽ và nguyên lý hoạt động
3.1 Mạch Vẽ

Hình 3.1: Mạch nguyên lý


3. Mạch vẽ và nguyên lý hoạt động
3.1 Mạch Vẽ

Hình 3.2: bản vẽ chuyển qua PC layout


3. Mạch vẽ và nguyên lý hoạt động
3.1 Mạch Vẽ

Hình 3.3: hình 3D Hình 3.4: hình 3D mặt


mặt sau của mạch trước của mạch
3. Mạch vẽ và nguyên lý hoạt động
3.2 Nguyên Lý Hoạt Động
4. Code
#define BLYNK_PRINT Serial
#include <ESP8266WiFi.h>
#include <BlynkSimpleEsp8266.h>
char auth[] = "C0sHxOb4OSOxUK9vmBTAJXDi69aQVA70”;
char ssid[] = “TenWiFi“;
char pass[] = “matkhauwifi“;
void setup()
{
Serial.begin(9600);
Blynk.begin(auth, ssid, pass);
}
void loop()
{
Blynk.run();
}
5. Kết Nối Và Điều Khiển

Hình 5.1: Tạo Protect Hình 5.2: Đặt tên project và lựa chọn cấu hình
5. Kết Nối Và Điều Khiển

Hình 5.3: Lấy mã Auth Token Hình 5.4: Project khi được tạo
5. Kết Nối Và Điều Khiển

Hình 5.5 Chọn nút nhấn công tắt Hình 5.6: Chọn chân GPIO
5. Kết Nối Và Điều Khiển

Hình 5.7: Cài đặt hoàn thành Hình 5.8: Bắt đầu điều khiển
6. Tài Liệu Tham Khảo
1. https://arduino.vn
2. https://www.youtube.com
3. https://vi.wikipedia.org
4. https://www.alldatasheet.com
THANK YOU

You might also like