LMS4 Nhom 7

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

LMS #4: SEND

Cyberwar
Nội dung

1 3
Chiến tranh mạng - Hậu quả
Tóm tắt tình huống khó lường

2 4
Hack và Hacker và
Chiến tranh mạng An ninh mạng
1
Tóm tắt tình
huống
Tóm tắt tình huống

Những cuộc chiến tranh vật chất và vũ


khí đang dần được thay đổi bằng những
cuộc đấu tranh bằng những cuộc đấu
tranh không gian mạng.
Mục tiêu chính chiến tranh trên không
gian mạng bao gồm:
- Giành được sự ủng hộ của trí tuệ
=> Chiến tranh kinh tế
- Tấn công khả năng hoạt động của
một quốc gia
Tóm tắt tình huống
- Trong quá khứ , đã có nhiều cuộc chiến tranh mạng xảy ra ở rất nhiều
quốc gia dù lớn hơn nhỏ và gây ra nhiều tổn thất nặng nề về kinh tế,
chính trị và xã hội.
- Hiện nay rất nhiều nước đã thực hiện mua phần mềm hack, giám sát
điện tử, phát triển phần mềm độc hại,... để tấn công vào không gian
mạng để ăn cắp thông tin, sử dụng email để lừa nhằm trục lợi,...
➢ Gây ra nhiều thiệt hại về tất cả mọi mặt thậm chí là dân mạng cho các
nước bị tấn công
➢ Chính vì lý do này, các quốc gia bắt đầu xây dựng các biện pháp bảo vệ
an ninh mạng
2
Hack và
Chiến tranh mạng
Sự khác biệt giữa hack và chiến tranh mạng

Hack là gì? Chiến tranh mạng là gì?


Chiến tranh mạng (Cyberwarfare) là
Hack là việc lợi dụng những lỗ bất kỳ cuộc xung đột ảo nào được khởi
hổng bảo mật can thiệp một xướng như một cuộc tấn công có động
cách trái phép vào phần mềm, cơ chính trị vào máy tính và hệ thống
phần cứng, máy tính, hệ thống thông tin của kẻ thù. Được tiến hành
máy tính, mạng máy tính nhằm thông qua Internet, các cuộc tấn công
thay đổi các chức năng vốn có này vô hiệu hóa các hệ thống tài chính
của nó mà không có sự cho và tổ chức bằng cách đánh cắp hoặc
phép từ chủ sở hữu. thay đổi dữ liệu được phân loại để làm
suy yếu các mạng, trang web và dịch
vụ.
3
Chiến tranh mạng
- Hậu quả khó
lường
Hiện nay, có rất
nhiều người sử
dụng Internet
và mạng xã hội.
Có thể nói Internet là
phát minh phi thường
nhất của con người kể từ
khi có máy in. Toàn bộ
nền kinh tế của chúng ta
phụ thuộc vào việc có
một Internet miễn phí,
cởi mở và an toàn.
Tuy nhiên, khi Internet ngày
càng mở rộng, thì dường như
cách mà các quốc gia cạnh tranh
đã không còn là việc sử dụng
những vũ khí tối tân, có sức tàn
phá lớn nữa, mà dần chuyển
sang cuộc chiến trên không gian
mạng.
Khi các tổ chức tài chính, tiện ích, hệ thống giao thông vận tải, các
cơ quan chính phủ và chỉ huy quân sự ngày càng trở nên chặt chẽ
hơn, các quốc gia đang ngày càng đổ nhiều sức lực hơn vào việc xác
định và khai thác các lỗ hổng trong mạng lưới của kẻ thù của họ.
Các cuộc tấn công mạng hiện là phương tiện chính để các quốc gia thể hiện sức
mạnh của mình. Chúng có thể liên quan đến việc phá hoại cơ sở hạ tầng quan trọng,
gián điệp, giả mạo cuộc bầu cử và tất cả các hình thức ăn cắp tài sản trí tuệ, gián
đoạn kinh tế và bất ổn chính trị.

Can thiệp của Nga vào cuộc bầu cử


tổng thống Hoa Kỳ năm 2016

Trung Quốc tập trung vào việc đánh


cắp tài sản trí tuệ của các công ty
phương Tây
Năm 2016, Triều Tiên đánh cắp
một tỷ đô la từ ngân hàng trung
ương của Bangladesh
Cuộc tấn công ransomware
WannaCry năm 2017
4
Hacker và
An ninh mạng
Vụ tin tặc tấn công các sân
bay tại Việt Nam 2016
● 29/7/2016, nhóm hacker 1937CN, là nhóm
hacker khá nổi tiếng và thuộc hàng mạnh
nhất Trung Quốc đã tấn công vào hệ thống
máy tính của các sân bay như sân bay quốc
tế Tân Sơn Nhất, Nội Bài, Đà Nẵng
● Website của Vietnam Airlines bị hack,
411.000 dữ liệu của hành khác đã bị hacker
thu thập và phát tán.
➢ Đây là cuộc tấn công website và hệ
thống thông tin sân bay có quy mô lớn
nhất trong lịch sử ngành hàng không
Việt Nam.
Thiệt hại

● Hơn 100 chuyến bay bị ảnh hưởng, hàng


chục chuyến bay bị delay. .
● Website của Vietnam Airlines bị tê liệt,
thông tin cá nhân của hơn 400.000 khách
hàng thành viên bị đánh cắp trong đó có
thông tin, mật khẩu thẻ tín dụng.
➢ Cuộc tấn công gây ảnh hưởng nghiêm
trọng đến quy trình phục vụ cũng như đời
sống, công việc của khách hàng
Phản ứng của cơ quan chức năng và chính phủ

● Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (thuộc Bộ Thông tin
và Truyền thông) đã đứng ra chủ trì, phối hợp với các bên liên quan
tiến hành xử lý và khắc phục hệ thống máy tính.
● Thay đổi mật khẩu của tài khoản thành viên hãng Vietnam Airlines
● Ngân hàng Nhà nước đề nghị các tổ chức tín dụng thực hiện ngay việc
rà soát, kiểm tra tình hình an toàn an ninh hệ thống CNTT
Vụ Phát tán mã độc lợi dụng
tình hình dịch COVID 19
● Nhóm hacker phát tán mã độc thông
qua thư điện tử (Email) dưới dạng tập
tin word có tiêu đề “Chi Thi cua Thu
tuong nguyen xuan phuc.lnk” giả dạng
thông báo của Thủ tướng Chính phủ về
dịch Covid-19.
● Nếu người dùng tải tập tin và mở trên
máy tính, mã độc sẽ được kích hoạt.
Tạo cơ hội cho nhóm hacker đánh cắp
dữ liệu, thông tin cá nhân, sử dụng để
trung gian phát tán sang máy tính khác.
Để khắc phục các vấn đề
Về chính phủ

01 02 03 04

Đẩy mạnh Tăng cường Tổ chức tập Có kế hoạch


nghiên cứu, hợp tác với các huấn nâng cao trù bị để sẵn
phát triển công quốc gia, các nhận thức, sàng đối phó
nghệ thông tin tập đoàn công cảnh giác cho với các nguy
nghệ tiên tiến các cá nhân, tổ cơ
trên thế giới chức
Để khắc phục các vấn đề
Về doanh nghiệp
Tăng cường các phần mềm
bảo mật hệ thống thông tin
doanh nghiệp
Mã hóa dữ liệu và sao lưu dữ
liệu thường xuyên
Chia nhỏ mạng nội bộ doanh
nghiệp thành nhiều vùng. Mỗi
vùng sẽ được lên kế hoạch
Thành lập một đội " hacker
bảo vệ riêng
mũ trắng " để sẵn sàng ứng
phó với những tình huống xảy
ra
Thank you
for listening

You might also like