Ảnh địa 6

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 250

Nội dung 1:

Nguồn lợi tự nhiên ở địa phương


- Tài nguyên đất.
- Tài nguyên sinh vật.
- Tài nguyên khoáng sản.
- Tài nguyên nước,...
- Vai trò của nguồn lợi tự nhiên với đời
sống và sản xuất.
• Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường
bị ô nhiễm bởi các chất hóa học, sinh học, bức
xạ, tiếng ồn,… gây ảnh hưởng đến sức khỏe
con người và các cơ thể sống khác. Ô nhiễm
môi trường xảy ra là do con người và cách
quản lý của con người.
Nội dung 2:
Ô nhiễm môi trường
- Ô nhiễm không khí.
- Ô nhiễm nước.
- Ô nhiễm đất.
- Hậu quả và biện pháp khắc phục.
Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều tiêu cực của các
tính chất vật lý – hoá học – sinh học của nước, với sự xuất
hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở
nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa
dạng sinh vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy
mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại
hơn ô nhiễm đất. Nước bị ô nhiễm là do sự phú dưỡng xảy
ra chủ yếu ở các khu vực nước ngọt và các vùng ven biển,
vùng biển khép kín. Do lượng muối khoáng và hàm lượng
các chất hữu cơ quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật
trong nước không thể đồng hoá được. Kết quả làm cho
hàm lượng ôxy trong nước giảm đột ngột, các khí độc tăng
lên, tăng độ đục của nước, gây suy thoái thủy vực. Ở các
đại dương là nguyên nhân chính gây ô nhiễm đó là các sự
Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các loại nước, hóa
chất, chất thải từ các nhà máy công nghiệp được thải
ra lưu vực các con sông mà chưa qua xử lí đúng mức;
các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu dư thừa
trên đồng ruộng ngấm vào nguồn nước ngầm và
nước ao hồ; nước thải sinh hoạt được thải ra từ các
khu dân cư ven sông gây ô nhiễm trầm trọng,ảnh
hưởng đến sức khỏe của người dân, sinh vật trong
khu vực. Các loại chất độc hại đó lại bị đưa ra biển xa
hơn nữa là nguyên nhân xảy ra hiện tượng “thủy triều
đỏ”, gây ô nhiễm nặng nề và làm chết ngạt các sinh
vật sống ở môi trường nước.
• Nội dung 3:
Thiên tai và phòng chống thiên tai
- Các thiên tai: bão, lũ, hạn hán, trượt lở đất,
xâm nhập mặn,...
- Các biện pháp phòng chống thiên tai ở địa
phương.
Nội dung 4:
Bảo vệ thiên nhiên
- Sử dụng tài nguyên hợp lí.
- Cải tạo thiên nhiên: đất, nước,
không khí,...
Hãy chung tay vì môi trường sống xanh
sạch đẹp đừng xả rác bừa bãi và hạn chế
các hoạt dộng gây ô nhiễm môi trường
•1. Thế nào là phát triển bền vững
•KN: Sự phát triển nhằm đáp ứng các nhu
cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tồn
hại đến nhu cầu của các thế hệ tương lai
gọi là phát triển bền vững
Hãy nêu một số tác động của con người tới thiên
nhiên sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng
nhu cầu của các thế hệ mai sau
- Con người đang khai thác quá mức dầu mỏ.
Tập đoàn dầu khí quốc gia Anh BP vừa công bố
báo cáo cho biết, trữ lượng dầu mỏ hiện nay
của thế giới chỉ còn đủ để đáp ứng nhu cầu sử
dụng thông thường trong vòng 40 năm nữa.
Ngày nay, để tiết kiệm nguồn tài nguyên này cho
tương lai, con người đang tìm kiếm, phát minh
ra các loại nguyên liệu tương tự khác để thay
thế
- Con người chặt phá, tàn phá rừng, khiến độ
che phủ rừng ngày càng giảm. Hiện tại và tương
lai, cùng với sự biến đổi khí hậu, các hiện tượng
thiên nhiên ngày càng bất thường và phức tạp
khiến "lá phổi xanh" của Trái Đất không thể
"dang tay che chở" con người. 
- Ô nhiễm nước biển do rác thải, tràn dầu... mà
con người gây ra khiến các loài sinh vật biển
nhiễm độc thậm chí là suy giảm về số lượng.
Một số nơi trên thế giới không đánh bắt cá ven
biển bởi ảnh hưởng tới sức khỏe. 
2/ Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài
nguyên thiên nhiên
 Ý nghĩa: giữ gìn sự đa dạng sinh học, ngăn chặn ô nhiễm
và suy thoái môi trường tự nhiên. Nhờ đó, bảo vệ được
không gian sống của con người, đảm bảo cho con người
tồn tại trong môi trường trong lành, thuận lợi đề phát
triền kinh tế, xã hội.
• Sử dụng tài nguyên hợp lí, tiết kiệm nhăm hạn chế sự suy
giảm tài nguyên cả về số lượng và chất lượng,
1/ Một số việc có thể làm hàng ngày để bảo vệ môi
trường: 
• Không sử dụng túi nilon
• Sử dụng tiết kiệm nước
• Tắt điện khi không sử dụng
• Sử dụng các sản phẩm tiết kiệm điện
• Ăn nhiều rau xanh, hạn chế ăn thịt
• Đi bộ, xe đạp hoặc các phương tiện công cộng
1/ Tác động của thiên nhiên đối với đời sống
con người:
• Trong đời sống hằng ngày, thiên nhiên cung cấp
những điều kiện hết sức cần thiết (không khí, ánh
sáng, nhiệt độ, nước,...) để con người có thể tồn
tại.
• Các điều kiện tự nhiên như địa hình (cao hay
thấp, gồ ghề hay bằng phẳng...), khí hậu (nóng
hay lạnh, mưa nhiều hay mưa ít,...), đất trồng
(màu mỡ hay bạc màu,...), nguồn nước phong
phú hay khô cạn,...) đều có ảnh hưởng tới sự
phân bố dân cư, lối sống và cả sinh hoạt hằng
2/ Tác động của thiên nhiên tới sản xuất
• Các hoạt động sản xuất của con người đều chịu tác
động của thiên nhiên. Điều kiện tự nhiên có thể tạo
thuận lợi hay gây khó khăn cho hoạt động sản xuất.
Với sự biến đổI khí hậu, thiên nhiên ngày càng gây
nhiều trở ngại cho sản xuất của con người.
* Đối với sản xuất nông nghiệp
•Nông nghiệp là ngành sản xuất chịu tác
động rõ rệt nhất của hoàn cảnh tự nhiên
vì cây trồng và vật nuôi (đối tượng của
sản xuất nông nghiệp) chỉ có thể tồn tại
và phát triển bình thường khi có nhiệt độ,
nước, ánh sáng, không khí,... phù hợp.
* Đối với sản xuất công nghiệp
• Tài nguyên thiên nhiên (đặc biệt là khoáng
sản) là nguồn cung cấp nhiên liệu, năng
lượng, nguyên liệu để các ngành công nghiệp
hoạt động.
* Đối với giao thông vận tải và du lịch
• Địa hình đồng bằng thuận lợi để phát triển
giao thông đường bộ hơn địa hình đồi núi.
Nơi nhiều sông hồ thuận lợi cho phát triển
giao thông đường thuỷ. Nơi có khi hậu ôn
hoà, nhiều phong cảnh đẹp thuận lợi cho
ngành du lịch.
2. Tác động của con người tới thiên nhiên
- Tác động: Hoạt động của con người khai thác, sử
dụng tài nguyên quá mức và các hoạt động sản
xuất, đặc biệt là sản xuất công nghiệp.
- Hậu quả
+ Làm suy giảm nguồn tài nguyên.
+ Làm ô nhiễm môi trường (nước, đất, không khí).
- Giải pháp
+ Tăng cường trồng rừng, phủ xanh đồi núi.
+ Cải tạo đất, biến những vùng khô cằn, bạc màu
thành đồng ruộng phì nhiêu.
 Những tác động của con người khiến tài
nguyên thiên nhiên bị suy thoái:
• Khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên
• Chặt phá, đốt rừng
• Gây thoái hóa đất
• Thải khí Cacbonic quá nhiều ra môi trường
Một số loại rác thải sinh hoạt: 
Tro xỉ, tro than, các loại rau, củ quả đã bị
hư, thối; cơm/canh/thức ăn còn thừa hoặc
bị thiu; các loại bã chè, bã cafe;  các loại vỏ
sò/ốc, vỏ trứng; các loại vỏ lon nước ngọt/lon
bia/vỏ hộp trà; hộp giấy, bì thư, bưu thiếp đã
qua sử dụng; 
Một số loại rác thải công nghiệp:
Hóa chất, chất thải các ngành công nghiệp;
đồ da, đồ cao su, đồng hồ hỏng, băng đĩa
nhạc, radio… không thể sử dụng; gạch/ đá, đồ
sành/sứ vỡ hoặc không còn giá trị sử dụng; ly/
cốc/ bình thủy tinh vỡ; thùng carton, sách báo
cũ; chất thải ngành than, dầu khí;...
Một số loại rác thải nông nghiệp:
phân bón, hóa chất dư thừa; phân của động vật, chất thải của nông nghiệp, rơm rạ,
cỏ, những loại bao bì, vỏ chai nhựa trong quá trình canh tác, thức ăn thừa cho động
vật thừa, thuốc tăng trọng, 
 Đọc thông tin
trong mục 1
và quan sát
hình 1, em hãy
cho biết:
- Số dân thế
giới năm 2018.
- Số dân thế
giới thay đổi
như thế nào
qua các năm.
1/ Dân số trên thế giới
- Năm 2018, thế giới có 7,6 tỉ dân, sống trong hơn 200
quốc gia và vùng lãnh thồ. 
- Số dân của các quốc gia rất khác nhau và luôn biến
động.
Trong nhân khẩu học, dân số thế giới là tổng số người
 hiện đang sống trên Trái Đất, và được ước tính là 7,8 tỷ
người tính đến năm tháng 3 năm 2020.[1][2] 
Loài người thời tiền sử và lịch sử loài người mất hơn 2
triệu năm để đạt đến dân số 1 tỷ người[3] và chỉ cần thêm
200 năm để phát triển thành 5 tỷ người.[4]
Dân số theo lục địa (ước tính năm 2020 )
Mật độ Dân số Quốc gia đông dân Thành phố đông dân
Lục địa (người/km2) (triệu người) nhất nhất (vùng đô thị)

37.393.000/13.929.000
4.641 1.439.323.000   –  
[note 1]
Châu Á 104.1  –  Vùng thủ đô Tōkyō/
Trung Quốc Vùng đô thị Tōkyō

Châu Phi 44.4 1.340 206.139.000  –  Nigeria 20.900.000  –  Cairo[17]

145.934.000  –  Nga; 16.855.000/12.537.000


Châu Âu 73.4 747 xấp xỉ   –  Vùng đô thị Moskva/
110 triệu người ở châu Moskva[18]
Âu

22.043.000/12.176.000
Mỹ Latinh 24.1 653 212.559.000  –  Brazil  –  Đại đô thị São Paulo/
São Paulo

23.724.000/8.323.000
Bắc Mỹ [note 2]
14.9 368 331.002.000  –  Hoa Kỳ  –  Vùng đô thị New York
/Thành phố New York

Châu Đại Dương 5 42 25.499.000  –  Úc 4.925.000  –  Sydney

Châu Nam Cực ~0 0,004[16] N/A[note 3] 1.258  – Trạm McMurdo


- Năm 2018, số dân thế giới là 7,6 tỉ người.
- Sự thay đổi dân số thế giới qua thời gian
+ Dân số thế giới có xu hướng tăng liên tục theo thời
gian (Giai đoạn 1804 đến 2018, dân số tăng thêm 6,6 tỉ
người).
+ Những giai đoạn đầu dân số tăng chậm nhưng những
thập kỉ trở lại đây dân số tăng nhanh.
Ví dụ: Giai đoạn 1804 – 1927, mất đến 123 năm mới
tăng thêm 1 tỉ người nhưng giai đoạn 1999 – 2011 chỉ
mất 12 năm đã tăng thêm 1 tỉ người,…
• 2/ Phân bố dân cư thế giới
*Phân bố dân cư và mật độ dân số thế giới thay đồi theo
thời gian và không đều trong không gian
- Nơi đông dân: nơi kinh tế phát triền, điều kiện tự nhiên
thuận lợi
-Nơi thưa dân: các vùng khí hậu khắc nghiệt (băng giá,
hoang mạc khô hạn
Dựa vào hình 2 em hãy:
 

- Xác định các khu vực trên thế giới có mật


độ dân số trên 250 người /km2 và các khu
vực có mật độ dân số dưới 5 người/km . 2

- Nêu một số ví dụ cụ thể để thấy hoàn


cảnh tự nhiên hoặc kinh tế - xã hội ảnh
hưởng tới sự phân bố dân cư trên thế giới.
* Phân bố dân cư
- Khu vực trên thế
giới có mật độ
dân số trên 250
người /km2: Nam
Á, Đông Nam Á,
Đông Á, Tây Âu,
Đông Nam Hoa
Kì,…
- Khu vực có mật
độ dân số dưới 5
người/km2: Bắc
Mĩ, Bắc Á, Bắc
Phi, châu Đại
Dương,…
* Ảnh hưởng của tự nhiên hoặc kinh tế - xã hội tới sự phân bố dân cư
trên thế giới: 
- Những nơi kinh tế phát triển, điều kiện tự nhiên thuận lợi thường
có dân cư tập trung đông đúc. Ví dụ: Khu vực Đông Nam Á có khí hậu
nóng ẩm, đất phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc,… thuận lợi phát
triển nông nghiệp, đặc biệt là lúa nước, nhiều cảnh quan đẹp phát triển
du lịch,... 
- Các vùng khí hậu băng giá, hoang mạc khô hạn, giao thông khó
khăn, kinh té kém phát triển,... là những nơi dân cư thưa thớt, mật độ
dân số thấp. Ví dụ: Bán đảo A-la-xca, Bắc Á là nơi thưa dân vì vùng này
có khí hậu giá lạnh, băng giá quanh năm. Hay Bắc Phi có hoang mạc
Sahara rộng lớn, thời tiết nắng nóng, khắc nghiệt nên dân cư phân bố
thưa thớt hoặc không có dân sinh sống,…
- Các vùng có kinh tế phát triển rất đông dân. Ví dụ: Khu vực Đông Á
có nền kinh tế phát triển (các nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc
kinh tế rất phát triển) nên dân cư tập trung đông,…
THỜI GIAN DÂN SỐ TĂNG THÊM MỘT TỈ NGƯỜI
Giai đoạn Thời gian Dân số
1804 – 1927 123 Từ 1 tỉ dân lên 2 tỉ dân
1927 – 1960 33 Từ 2 tỉ dân lên 3 tỉ dân
1960 – 1974 14 Từ 3 tỉ dân lên 4 tỉ dân
1974 – 1987 13 Từ 4 tỉ dân lên 5 tỉ dân
1987 – 1999 12 Từ 5 tỉ dân lên 6 tỉ dân
1999 – 2011 12 Từ 6 tỉ dân lên 7 tỉ dân
2011 – 2018 7 Từ 7 tỉ dân lên 7,6 tỉ dân
Cho biết sự gia tăng dân số thế giới quá nhanh sẽ dẫn tới những hậu quả gì về đời
sống, sản xuất và môi trường.
• Lời giải:
Hậu quả của sự gia tăng dân số thế giới quá nhanh là
- Kinh tế
+ Kìm hãm tốc độ tăng trưởng.
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm.
+ Chậm phát triển sản xuất,…
- Đời sống, xã hội
+ Khó khăn trong nâng cao chất lượng cuộc sống.
+ Tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm cao.
+ Xuất hiện nhiều tệ nạn xã hội, gánh nặng về y tế, giáo dục,…
- Môi trường
+ Nguồn tài nguyên bị khai thác quá mức, cạn kiệt.
+ Môi trường suy thoái, ô nhiễm,...
1. Năm thành phố đông dân nhất trên thế giới
năm 2018
- Tô-ky-ô (Nhật Bản): 37,5 triệu người.
- Niu Đê-li (Ấn Độ): 28,5 triệu người.
- Thượng Hải (Trung Quốc): 25,6 triệu người.
- Xao Pao-lô (Bra-xin): 21,7 triệu người.
- Mê-hi-cô Xi-ti (Mê-hi-cô): 21,6 triệu người.
2. Châu Á là châu lục có nhiều siêu đô thị nhất trên
thế giới (3 đô thị đông dân nhất đều thuộc châu Á).
• 1. Đới nóng
- Phạm vi: Khoảng từ chí tuyến Bắc đến chí
tuyến Nam
- Khí hậu: Là nơi có nhiệt độ cao.
- Thực, động vật
+ Giới thực, động vật hết sức đa
dạng và phong phú.
+ Sinh vật tiêu biểu: rừng Xavan, linh dương,
ngựa vằn,…
2. Đới ôn hoà
- Phạm vi: Khoảng từ chí tuyến đếnvòng cực ở cả 2
bán cầu
- Khí hậu: mang tính trung gian giữa đới nóng và đới
lạnh.
- Thực, động vật:
 Cảnh quan thay đổi theo vĩ độ và ảnh hưởng của
dòng biển nóng cùng gió Tây ôn đới.
+ Thực vật chủ yếu là cây lá kim: thông, linh sam, vân
sam, tuyết tùng,...
+ Động vật chủ yếu là sóc, nhím, gấu nâu, chó sói, hổ
Tai-ga,…
3. Đới lạnh
- Phạm vi: Khoảng từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến
Nam
- Khí hậu: vô cùng khắc nghiệt, băng tuyết quanh năm.
- Thực, động vật
+ Thực vật: thấp lùn, chủ yếu là rêu, địa y và các loại
cây thân thảo tồn tại trong mùa hạ ngắn ngủi, tạo nên
cảnh quan đài nguyên. 
+ Động vật là các loài thích nghi được với khí hậu lạnh
như gấu trắng, chim cánh cụt,...
CÁC ĐỚI THIÊN NHIÊN TRÊN TRÁI ĐẤT
 Tìm và xác định vị trí của nước ta trên hình 2. Từ đó, nêu một số đặc
điểm của thiên nhiên Việt Nam.
Lời giải:
• Nước ta ở nằm hoàn toàn trong khu vực đới nóng, vì vậy thiên nhiên
Việt Nam mang đặc điểm của đới nóng:
- Việt Nam là nước nhiệt đới gió mùa ẩm.
- Một số đặc điểm của khí hậu
+ Số giờ nắng: 1400 - 3000 giờ/năm.
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 210C.
+ Lượng mưa trung bình năm lớn: 1500 - 2000 mm/năm.
+ Độ ẩm không khí trên 80%.
- Trong năm có hai mùa gió: Gió mùa mùa đông với tính chất cơ bản lạnh
khô đầu mùa, lạnh ẩm cuối và giữa mùa; Gió mùa mùa hạ với tính chất
nóng, ẩm.
- Động vật, thực vật đa dạng và phong phú.
- Phân bố: Từ vùng Xích đạo đến hết vành đai nhiệt
đới ở cả bán cầu Bắc và bán cầu Nam.
- Khí hậu
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 210C.
+ Lượng mưa trung bình năm trên 1700 mm.
- Sinh vật
+ Động vật: Động vật rất phong phú, nhiều loài
sống trên cây, leo trèo giỏi như khỉ, vượn,... nhiều
loài chim ăn quả có màu sắc sặc sỡ.
+ Thực vật: Rừng gồm nhiều tầng, trong rừng có
nhiều loài cây thân gỗ, dây leo chằng chịt; phong
lan, tầm gửi, địa y bám trên thân cây.
- Sự khác nhau của rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa

Đặc điểm Rừng mưa nhiệt đới Rừng nhiệt đới gió mùa
Sinh thái - Khí hậu: Hình thành ở nơi - Khí hậu: Có một mùa mưa và
mưa nhiều quanh năm. một mùa khô rõ rệt.
- Rừng rậm rạp, có 4-5 tầng. - Cây trong rừng rụng lá vào
mùa khô. Rừng thấp và ít tầng
hơn ở rừng mưa nhiệt đới.

Phân bố Lưu vực sông A-ma-dôn (Nam Đông Nam Á, Đông Ấn Độ,…
Mỹ), lưu vực sông Công-gô
(châu Phi) và một phần Đông
Nam Á.
2. Bảo vệ rừng nhiệt đới
- Vai trò
+ Rừng nhiệt đới hết sức quan trọng đối với việc ổn định khí hậu Trái Đất.
+ Nơi bảo tồn đa dạng sinh học, nguồn dược liệu, thực phẩm và gỗ,...
- Hiện trạng
+ Diện tích rừng nhiệt đới đang giảm ở mức báo động.
+ Mỗi năm mất đi 130 nghìn km2.
- Nguyên nhân
+ Cháy rừng.
+ Các tác động tiêu cực của con người.
- Giải pháp
+ Sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ rừng một cách tiết kiệm và hợp
lí.
+ Tăng cường trồng, bảo vệ và phát triển rừng.
Phần mở đầu
Các cơ thể sống tồn tại và phát triển ở các môi
trường khác nhau, đã tạo nên sự khác biệt, tính đa dạng
của sinh vật trên Trái Đất.
Vậy sự đa dạng của sinh vật trên Trái Đất biểu hiện
như thế nào?
Quan sát hình 1, em hãy kể tên một số loài vi sinh vật ở các
vùng biển trong đại dương
• Một số loài vi sinh vật ở các vùng biển trong đại dương:
* San hô
* Tảo và thực vật: tảo, rong biển, thực vật có hoa
* Động vật và các dạng sống khác: một số loài động vật có xương
sống: chim biển, hải cẩu, rùa biển, cá, cá voi, và rắn biển
* Động vật không xương sống: mực ống, sên biển, bạch tuộc,
sao biển, cầu gai, hải sâm, sứa, ...
* Vi khuẩn, nấm, vi tảo, protozoa, trứng cá, và nhiều loại ấu
trùng khác
•Sự đa dạng của sinh vật dưới đại dương: 
Sinh vật ở đại dương vô cùng phong phú, đa
dạng. Ở các vĩ độ và độ sâu khác nhau sẽ có sự
khác nhau về nhiệt độ, độ muối, áp suất, ảnh
sáng, nồng độ oxy, dẫn đến sự đa dạng của các
loài sinh vật.
a) Thực vật
• Giới thực vật trên lục địa hết sức phong phú, đa dạng, có
sự khác biệt rõ rệt giữa các đới khí hậu. Tuỳ theo điều
kiện khí hậu (đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa) mà ở
từng đới xuất hiện các kiểu thảm thực vật khác nhau.
- Ở đới nóng có rừng mưa nhiệt đới, rừng nhiệt đới gió
mùa, xa van,...
- Ở đới ôn hoà có rừng lá rộng, rừng lá kim, thảo nguyên,
rừng cận nhiệt đới,...
- Ở đới lạnh có thảm thực vật đài nguyên.
Kể tên một số loài thực vật, động vật ở các đới mà
em biết
- Đới nóng:
+ Động vật: ngựa, khỉ, nai, voi, hươu, tê giác, tuần
lộc, sóc, dê..
+ Thực vật: Xa van, cây dừa, cây bàng, cây cao su, hồ
tiêu, bông, lúa, khoai, ngô...
- Đới lạnh: 
+ Động vật: hải cẩu, chim cánh cut, tuần lộc, gấu
trắng, cá voi, cáo bạc, ...
+ Thực vật: cỏ, rêu, địa y, cây lá kim
b) Động vật
• Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật, do
động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Tuy
nhiên, giới động vật trên các lục địa cũng hết sức phong
phú, đa dạng, có sự khác biệt giữa các đới khí hậu. Ví dụ:
Trong rừng mưa nhiệt đới, có nhiều loài leo trèo giỏi, nhiều côn
trùng và chim; xa van và thảo nguyên có nhiều loài ăn cỏ, chạy
nhanh như ngựa, linh dương, và các loài ăn thịt như sư tử, linh
cầu,... ở đời lạnh là các (oài động vật thích nghi với khí hậu
lạnh bằng cách ngủ đồng hay di cư theo mùa như gấu trắng,
ngỗng trời,... Ở sa mạc có các loài chịu được nóng và khô hạn
như bọ cạp rắn, lạc đà,..
Nêu sự khác nhau về thực vật giữa rừng mưa
nhiệt đới với rừng lá kim và đài nguyên.

• Rừng mưa nhiệt đới: cây cối rậm rạp, xanh tốt,
thành phần loài phong phú, từ cây cỏ, dây leo,
cộng sinh, kí sinh và cây gỗ lớn.
•  Rừng lá kim: cây thân gỗ, thành phần loài ít.
•  Đài nguyên: không có cây thân gỗ, chủ yếu các
loài thân cỏ, rêu, địa y thấp lùn, thưa thớt.
1/ Hãy trình bày sự đa dạng của sinh vật trên Trái
Đất
Bài làm:
1./Sinh vật trên Trái Đất hết sức đa dạng
•  Sinh vật dưới đại dương: có cả thực vật và động
vật; thành phần loài khác nhau, thay đổi theo
vùng biển và độ sâu.
•  Sinh vật trên lục địa: khác nhau ở mọi nơi trên
Trái Đất do điều kiện về nhiệt độ, lượng mưa khác
nhau, nên thực vật hết sức đa dạng, đi kèm là các
loài động vật.
2/ Có nhiều loài sinh vật đang đứng trước nguy cơ
bị tuyệt chủng. Theo em nguyên nhân do đâu?
Hãy đề ra một số biện pháp để bảo vệ các loài đó
- Nguyên nhân các loài sinh vật đứng trước

nguy cơ tuyệt chủng:


- Do mất môi trường sinh sống,
- Do con người khai thác quá mức,
- Do biến đổi khí hậu...
-Biện pháp bảo vệ các loài có nguy cơ tuyệt chủng:
- Lập các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên,
trồng rừng,
- Nghiêm cấm việc khai thác quá mức của con người,...
-  Nângcao nhận thức tầm quan trọng của các động vật với
cộng đồng.
- Không sử dụng, phản đối sử dụng các sản phẩm làm từ
động vật.
- Phê phán, lên án những hành vi bắt giữ, giết mổ động
vật hoang dã,…
Học xong bài này, em sẽ:

• Nêu được các tầng đất và các thành phần chính của đất.
• Trình bày được một số nhân tố hình thành đất.
• Kể được tên và xác định được trên bản đồ một số nhóm
đất điển hình ở vùng nhiệt đới hoặc ở vùng ôn đới.
• Có ý thức sử dụng hợp lí và bảo vệ đất.
• Đất là một trong các thành phần tự nhiên của Trái
Đất. Sự sống trên Trái Đất được bao bọc, nuôi
dưỡng và phát triển nhờ đất.
• Em có biết:
-Đất gồm những thành phần nào? -
Đất được hình thành như thế nào?
-Trên Trái Đất có bao nhiêu nhóm đất điển hình?
1. Các tầng đất
• Đất: là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề
mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì .
- Gồm 3 tầng:
+ Tầng chứa mùn
+ Tầng tích tụ
+ Tầng đá mẹ
• 2. Thành phần của đất
Đất bao gồm nhiều thành phần:
+khoáng,
+chất hữu cơ,
+ không khí
+ nước.
Tỉ lệ các thành phần trong đất thay đổi tuỳ
thuộc vào điều kiện hình thành đất ở từng nơi.
• 3. Các nhân tố hình thành đất
• Đất được hình thành do tác động đồng thời của năm nhân tố: đá mẹ, khí hậu,
sinh vật, địa hình và thời gian.
• Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đất hình thành trên các
loại đá mẹ khác nhau sẽ có tính chất và màu sắc khác nhau.
• Khí hậu (đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa) tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó
khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất.
• Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất. Vi sinh vật phân huỷ
xác động, thực vật để hình thành mùn. Động vật sống trong đất có tác dụng làm
đất tơi xốp hơn.
• Địa hình (đặc biệt là độ cao và độ dốc) ảnh hưởng tới độ dày của tầng đất và độ
phì của đất.
• Thời gian: Trong cùng một điều kiện hình thành như nhau, nơi có thời gian hình
thành đất lâu hơn, sẽ có tầng đất dày hơn.
• Câu 2. Tại sao để bảo vệ đất, chúng ta phải phủ
xanh đất trống, đồi núi trọc.
Trả lời:
• Để bảo vệ đất, chúng ta phải Phải phủ xanh đất
trống, đồi núi trọc vì lớp phủ thực vật sẽ hạn chế
quá trình rửa trôi đất làm mất chất dinh dưỡng trong
đất. Lớp phủ bể mặt sẽ cung cấp các chất hữu cơ
quan trọng để bổ sung lượng mùn, giữ nước làm
đất không bị khô, thiếu nước.
Câu 3. Con người có tác động như thế nào đến sự biến đổi
đất.
Trả lời:
- Con người làm cho đất tốt hơn nhờ các biện pháp tăng
độ phì của đất:
•Phủ xanh đất trống đồi núi trọc.
•Canh tác đất hợp lí.
•Bón phân hữu cơ.
•Không sử dụng phân hoá học.
•Luân canh, xen canh, cho đất có thời gian tái tạo,...
- Con người làm cho đất xấu đi do sử dụng thuốc trừ sâu,
khai thác tài nguyên, chặt phá rừng,...
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này, em sẽ:
• Xác định được trên bản đồ các đại dương thế giới.
• Nêu được sự khác biệt về nhiệt độ, độ muối giữa vùng
biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới.
• Trình bày được các hiện tượng sóng, thuỷ triều, dòng
biển.
•Nước mặn chiếm 97,5% khối nước trên Trái Đất,
gần như toàn bộ nằm trong các biển và đại
dương.
• Nước trong các biển và đại dương có nhiệt độ
và độ muối khác nhau theo vĩ độ và luôn vận
động.
Xác định vị trí các đại dương trên hình 1. Cho biết mỗi đại
dương tiếp giáp với các châu lục nào
1/ Đại dương thế giới
-Đại dương thế giới là lớp nước liên tục, bao phủ hơn
70% diện tích bề mặt Trái Đất.
-Bao gồm: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ản Độ
Dương và Bắc Băng Dương
• Sự tiếp của đại dương với các châu lục là
• - Thái Bình Dương
• + Phía Tây: châu Á, châu Đại Dương.
• + Phía Đông: châu Mỹ.
• - Đại Tây Dương
• + Phía Tây: châu Mỹ.
• + Phía Đông: châu Âu, châu Phi.
• + Phía Nam: châu Nam Cực.
• - Ấn Độ Dương
• + Phía Bắc: châu Á.
• + Phía Nam: châu Nam Cực.
• + Phía Đông: châu Đại Dương.
• + Phía Tây: châu Phi.
• - Bắc Băng Dương: châu Á, châu Âu, châu Mỹ.
* Độ muối:
- Nước ở biền và đại dương có vị mặn.
- Độ muối trung bình của nước đại dương là 35%.
- Ở vùng biển nhiệt đới, độ muối trung bình
khoảng 35-36%o.
- Ở vùng biển ôn đới, độ muối trung bình
khoảng 34-35%o.
Nguyên nhân độ muối của nước biển
không giống nhau:
Tùy thuộc vào lượng nước sông chảy vào
nhiều hay ít, lượng mưa và độ bốc hơi lớn
hay nhỏ,...
* Nhiệt độ: 
- Ở vùng biển nhiệt đới nhiệt độ trung bình
trên nước biển dao động từ 24-270C.
- Ở vùng biển ôn đới nhiệt độ trung bình
trên nước biển dao động từ 16-180C.
• 2. Độ muối, nhiệt độ của nước biển
• Em có biết?
• Lượng muối của đại dương thế giới nếu đem rải
đều trên mặt lục địa sẽ tạo nên một lớp dày hơn
150 m.
• Ở đới lạnh, độ muối của nước biển thấp do
nước băng tan và bốc hơi ít. Ở vùng chí tuyến,
độ muối cao do lượng bốc hơi nhiều.
a. Sóng biển :
- Sóng là sự chuyển động tại chỗ của các lớp
nước trên mặt
- Gió là nguyên nhân chính tạo ra sóng. Gió càng
mạnh thì sóng càng lớn
Thủy triều
•Là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu
kỳ của các khối nước trong các biển và đại
dương.
•Được hình thành chủ yếu do sức hút của Mặt
Trăng và Mặt Trời.
- Triều cường, triều kém.
- Bán nhật triều, nhật triều, triều không đều.
•Em có biết?
Có nơi mỗi ngày thuỷ triều lên, xuống hai lần
(bán nhật triều), có nơi thuỷ triều chỉ lên, xuống
mỗi ngày một lần (nhật triều) hoặc không đều
(có ngày một lần, có ngày hai lần).
• Dòng biển
•Là hiện tượng chuyển động của lớp
nước biển trên mặt tạo thành các dòng
chảy trong các biển và đại dương.
•Được hình thành chủ yếu do tác động
của các loại gió thổi thường xuyên trên
bề mặt Trái Đất.
•Dòng biển nóng, dòng biển lạnh.
Em hãy phân biệt ba dạng vận động của nước biển và đại
 

dương: sóng, thủy triều và dòng biển.


Hiện tượng Sóng biển Thủy triều Dòng biển
Khái niệm Là hình thức dao động của Là hiện tượng dao động Là hiện tượng chuyển
nước biển theo chiều thường xuyên, có chu kỳ của động của lớp nước
thẳng đứng. các khối nước trong các biển biển trên mặt tạo
và đại dương. thành các dòng chảy
trong các biển và đại
dương.

Nguyên nhân Được hình thành chủ yếu Được hình thành chủ yếu do Được hình thành chủ
do tác động của gió. Gió sức hút của Mặt Trăng và Mặt yếu do tác động của
thổi càng mạnh và thời Trời. các loại gió thổi
gian càng lâu thì sóng biển thường xuyên trên bề
càng lớn. mặt Trái Đất.
Biểu hiện Sóng bạc đầu, sóng lừng, - Triều cường, triều kém. Dòng biển nóng, dòng
sóng thần,… - Bán nhật triều, nhật triều, biển lạnh.
triều không đều.
• Em có biết?
Ở những vùng ven biển có dòng biển nóng chảy qua
có khí hậu ấm áp, mưa nhiều hơn và ngược lại. Những
nơi gặp gỡ của các dòng biến nóng và lạnh cũng là
những nơi có nguồn hải sản phong phú.
MỤC TIÊU bài học
*Kể tên được các thành phần chủ yếu của thủy quyển
*Mô tả được vòng tuần hoàn lớn của nước
*Có y thức sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên nước
l.Thuỷ quyền 
- KN: Thuỷ quyển là toàn bộ lớp nước bao quanh Trái Đất, nầm trên bề
mặt và bên trong của vỏ Trái Đất; 
- Gồm nước ở các đại dương, biển, sông, hồ, đầm lầy, nước dưới đất
(nước ngầm), tuyết, băng và hơi nước trong khí quyền
1/ Quan sát hình 1 và đọc
thông tin trong mục 1, em
hãy:
-Kể tên các thành phần chủ
yếu của thủy quyển
-Cho biết nước ngọt tồn tại
dưới những dạng nào. Nêu
tỉ lệ của từng dạng
* Các thành phần chủ yếu
của thủy quyển: Nước
mặn (97,5%), nước ngọt
(2,5%).
* Nước ngọt tồn tại ở 3
dạng gồm nước ngầm
(30,1%), băng (68,7%), nước
mặt và nước khác (1,2%)
Vòng tuần hoàn lớn của nước
•Nước mưa tồn tại ở ao, hồ, sông, suối,
biển và đại dương, nguồn nước ngầm,...
•Vòng tuần hoàn lớn của nước: Nước
mưa rơi xuống bề mặt đất tồn tại ở:
trong đất, ở sông, hồ,... đại dương, nước
ngầm. Sự vận động của nước trong thuỷ
quyển: trong sông, hồ, biển, đại dương
nước ở trạng thái lỏng. Tuy nhiên, nước
luôn luôn bốc hơi hoặc thăng hoa (băng)
ở mọi nhiệt độ tạo thành hơi nước trong
khí quyển. Ở mọi nơi trong tầng thấp của
khí quyển luôn luôn có hơi nước. Khi bốc
hơi lên cao gặp lạnh, hơi nước chuyển
sang trạng thái lỏng hoặc rắn (mưa,
tuyết). Nước mưa rơi xuống bề mặt đất
tồn tại ở đại dương, sông, hồ,... ngấm
xuống đất tạo thành nước ngầm và độ
ẩm trong đất.
Vòng tuần hoàn lớn của nước 
1. Nước trong các sông, hồ có tham gia vào vòng tuần hoàn lớn
của nước.
Vì tham gia vào các giai đoạn:
- Bốc hơi: nước từ sông, hồ bốc hơi vào khí quyển
- Sông, hồ là nơi chứa nước mưa
- Nước sông, hồ, chảy ra biển, hoặc ngấm xuống đất thành nước
ngầm
2. Nguồn nước ngọt ở nước ta đang bị suy giảm về số lượng và
ô nhiễm nghiêm trọng dẫn đến nhiều hậu quả:
-Thiếu nước cho sinh hoạt và sản xuất.
- Xuất hiện và gia tăng các bệnh tật liên quan đến việc sử dụng
nước ô nhiễm.
-Phải mua nước ngọt từ bên ngoài,...
1. Các bộ phận của một dòng sông lớn:
sông chính, phụ lưu và chi lưu.

- Phụ lưu: sông đổ vào sông chính.

- Chi lưu: sông thoát nước cho sông chính.


Sông.
- Sông là dòng chảy thường xuyên của nước, tương đối ổn
định trên bề mặt  lục đia .
 - Nguồn cung cấp cho sông: Nước mưa, nước ngầm, băng
tuyết tan.
 - Diện tích đất đá cung cấp nước thường xuyên cho sông
gọi là lưu vực sông .
-  Sông chính cùng phụ lưu, chi lưu hợp lại gọi là hệ thống
sông
• 2. Mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với nguồn cấp nước
sông
• - Sông có nguồn cấp nước là nước mưa: mùa lũ trùng với
mùa mưa.
• - Sông có nguồn cung cấp nước là tuyết tan: mùa lũ trùng với
mùa xuân.
• - Sông có nguồn cung cấp nước là băng tan: mùa lũ vào đầu
mùa hạ.
• 1. Vai trò của nước sông, hồ đối với đời sống và sản xuất
• - Phát triển giao thông, du lịch;
• - Nước sinh hoạt;
• - Tưới tiêu;
• - Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản;
• - Làm thủy điện.
• 2. Lợi ích của việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ
• - Mang lại hiệu quả kinh tế cao;
• - Hạn chế lãng phí nước;
• - Góp phần bảo vệ tài nguyên nước.
• => Ví dụ: Hồ thủy điện Hòa Bình được khai thác, sử dụng tổng hợp với nhiều mục đích: cung cấp điện
(thủy điện), phòng chống lũ cho Đông bằng sông Hồng, cung cấp nước tưới cho nông nghiệp, giao thông,
du lịch, nuôi trông thủy sản.
Sứ dụng tồng hợp nước sông, hồ .
• Nước sông, hồ được con người sử dụng vào nhiều mục
đích: giao thông, du lịch, nước cho sinh hoạt, tưới tiêu,
đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, làm thuỷ điện.
Nước ngầm được hình thành: là nước nằm trong tầng chứa nước thường xuyên dưới bề mặt đất, được tạo nên chủ yếu bởi nước
mưa, nước sông, hồ,... thấm xuống đất.

❓Nước ngầm chủ yếu được sử dụng vào mục đích gì?

Trả lời:

Nước ngầm chủ yếu được sử dụng vào mục đích: là nguồn cung cấp nước sinh hoạt và nước tưới quan trọng trên thế giới. Nước
ngầm góp phần ổn định dòng chảy của sông ngòi. Đồng thời cố định các lớp đất đá bên trên, ngăn chặn sự sụt lún.

❓Nêu một số biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ nước ngầm.

Trả lời:

Nêu một số biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ nước ngầm:

Có biện pháp xử lí nghiêm các hành vi thải chất thải mà chưa qua xử lí từ các khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất, các bãi chôn lấp
nước thải của các khu dân cư tập trung ra các dòng sông, dòng kênh
Hạn chế sử dụng các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất trong sản xuất nông nghiệp vì các hóa chất này sẽ ngấm vào
đất, nước và tầng nước ngầm dẫn đến ô nhiễm nặng ở tầng nước gần bề mặt.
Tiết kiệm nguồn nước ngọt
Trồng nhiều cây xanh
Không vứt rác bừa bãi
2/ Nước ngầm (nước dưới đất)
- Các yếu tố tạo nên lượng nước ngầm :Lượng nước ngầm
nhiều hay ít, mực nước ngầm nông hay sâu phụ thuộc vào
địa hình, nguồn cung cấp nước và lượng bốc hơi,...
-Vai trò:  nguồn cung cấp nước sinh hoạt và nước tưới quan
trọng trên thế giới. Nước ngẩm góp phần ổn định dòng
chảy của sông ngòi; đồng thời, cố định các lớp đất đá bên
trên, ngăn chặn sự sụt lún
3/ Băng hà (sông băng) 
• Băng hà góp phần điều hoà nhiệt độ trên Trái Đất,
cung cấp nước cho các dòng sông
• Dựa vào bản tin dự báo
thời tiết ở trên, em hãy:
• Nêu những yếu tố được
sử dụng để biểu hiện
thời tiết.
• Mô tả đặc điểm thời
tiết của từng ngày trong
bảng.
- Thời tiết là trạng thái của khí quyển tại một
thời điểm và khu vực cụ thề được xác định
bằng nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa và gió…
Thời tiết luôn thay đổi
• Khí hậu Ở một nơi là tổng hợp các yếu tố thời tiết
(nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, gió,...) của nơi đó,
trong một thời gian dài và đã trở thành quy luật
Tên đới khí hậu Phạm vi và Đặc điểm 

Đới nóng quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm


không thấp hơn 20°C, Gió thổi thường xuyên
là gió Mậu dịch.
2 đới ôn hoà có nhiệt độ không khi trung bình năm dưới
20°C, tháng nóng nhát không thấp hơn 10°C;
Gió thổi thường xuyên là gió Tây ôn đới
2 đới lạnh là khu vực có băng tuyết hầu như quanh năm,
nhiệt độ trung bình của tất cả các tháng trong
năm đều dưới 10°C.; Gió thổi thường xuyên
Biểu hiện
Biểu hiện bởi sự nóng lên toàn cầu, mực nước biền dâng
và gia tăng các hiện tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan.
•Nguyên nhân
Có nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là
do tăng nhanh của khí CO2
•Giải pháp
Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng, sử dụng
phương tiện giao thông công cộng, hạn chế dùng túi ni-
lông, tích cực trồng cây xanh, bảo vệ rừng,...
Hậu quả:
thiên tai xảy ra ngày càng nhiều và khốc liệt.
2. Một số biện pháp để sử dụng tiết kiệm và
hiệu quả năng lượng
- Tắt điện khi không sử dụng, tận dụng ánh sáng tự
nhiên.
- Sử dụng các thiết bị điện (bóng đèn, điều hòa, nồi
cơm điện,…) tiết kiệm điện.
- Rút tất cả các phích cắm khi không sử dụng.
- Sử dụng các dạng năng lượng sạch: Mặt Trời, gió,
thủy triều,…
• Một số biện pháp để giảm nhẹ biến đổi khí
hậu
- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
- Sử dụng phương tiện giao thông công cộng,
đi bộ, xe đạp.
- Hạn chế dùng núi nilon, tái chế các sản
phẩm nhựa.
- Tích cực trồng cây xanh, bảo vệ rừng,..
• Một số giải pháp cụ thể để phòng tránh bão
- Thường xuyên tuyên truyền, thông báo tới người
dân về tình hình của bão.
- Cập nhật thông tin về bão, lũ nhanh nhất, kịp thời
trên truyền thông.
- Chủ động thu hoạch các sản phẩm nông nghiệp -
lâm - thủy trước khi bão.
- Di chuyển tàu thuyền vào bờ sớm nhất, dự trữ thức
ăn, nước uống.
- Không ra ngoài khi có mưa to, gió mạnh để tránh
bị cây ngã đổ đè lên người,…
• Một số hoạt động mà bản thân và gia đình có
thể làm để góp phần ứng phó biến đổi khí hậu:
- Tiết kiệm điện, nước sinh hoạt hàng ngày.
- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện, hạn chế dùng
than.
- Tham gia các hoạt động môi trường do
trường/lớp/nơi ở tổ chức.
- Tham gia ngày môi trường, giờ Trái Đất.
- Tái chế các sản phẩm từ nhựa như chai lọ hoặc
quần áo cũ.
- Đi bộ tới trường, đi xe đạp hoặc đi xe công cộng,…
• Biến đổi khí hậu (BĐKH) là sự thay đổi của khí hậu và của những thành
phần liên quan gồm đại dương, đất đai, bề mặt Trái Đất và băng quyển như
tăng nhiệt độ, băng tan và nước biển dâng.
• Trước đây BĐKH diễn ra trong một khoảng thời gian dài do tác động của
các điều kiện tự nhiên. Tuy nhiên thời gian gần đây, BĐKH xảy ra do tác
động của các hoạt động của con người như việc sử dụng nhiên liệu hóa
thạch trong giao thông vận tải và sản xuất công nghiệp, thải ra môi trường
khí nhà kính. Những diễn biến của BĐKH tại Việt Nam bao gồm các hiện
tượng thời tiết cực đoan đang ngày càng gia tăng về tần suất và thường khó
dự đoán như mưa, các đợt nắng nóng, nước biển dâng, thiên nhiên khắc
nghiệt,... 
• Việt Nam đã đưa ra những chính sách và triển khai các hoạt động ứng
phó với BĐKH trong vòng một thập kỷ trở lại đây. Những chính sách này tập
trung nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính và thích ứng với BĐKH: nâng
độ che phủ rừng, giảm tỉ lệ hộ nghèo, xây dựng các khu neo đậu tàu, thuyền
tránh trú bão và 100% tàu, thuyền đánh bắt xa bờ có đủ thiết bị thông tin
liên lạc, nâng diện tích rừng phòng hộ ven biển, trồng thêm rừng ngập mặn,
dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho người dân được chú trọng và nâng cao,...
Quan sát hình 1, em hãy cho
biết:
- Trục bên tay trái thể hiện yếu tố
nào. Đơn vị đo của yếu tố đó.
- Trục bên tay phải thể hiện yếu
tố nào. Đơn vị đo của yếu tố đó.
- Biểu đồ cột màu xanh thể hiện
cho yếu tố nào.
- Đường biểu diễn màu đỏ thể
hiện yếu tố nào.
- Trục ngang thể hiện yếu tố nào
• Nhiệt độ và mưa có vai trò hết sức quan
trọng đối với đời sống và sản xuất.
• Nhiệt độ không khí và mưa do đâu mà có.
• Tại sao nhiệt độ không khí và mưa lại khác
nhau ở mọi nơi trên Trái Đất?
Nhiệt độ không khí
a/ Nhiệt độ không khí và cách sừ dụng nhiệt kể
- Mặt Trời là nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất.
- Nhiệt độ không khí: Là Độ nóng lạnh của không khí
- Dụng cụ đo nhiệt độ không khí là nhiệt kế.
+ Có hai loại nhiệt kế thường dùng là nhiệt kế có bầu thuỷ ngân
(hoặc rượu) và nhiệt kế điện tử.
- ở các trạm khí tượng, nhiệt kế được đặt trong lều khí tượng sơn
màu trắng (hình 3), cách mặt đất 1,5 m. Nhiệt độ không khí
được đo ít nhất 4 lần trong ngày (ở Việt Nam vào các thời
điềm: 1, 7, 13, 19 giờ)
•2/ Nhiệt độ không khí trung bình của
ngày hôm đó là:
(27°C + 27°C + 32°C + 30°C) : 4 = 29°C
Ma-ni-a có vĩ độ thấp
nhất (0°C đến 30 °C)
sau đó là Xê-un
(30°C đến 60°C), và
Tích-xi có vĩ độ cao
nhất (60°C đến
90°C). Vì vậy Ma-ni-a
nhận được nhiều
nhiệt từ mặt trời
nhất => nền nhiệt
trung bình cao nhất
và Tích-xi nhận được
ít nhiệt từ mặt trời
nhất => nền nhiệt
trung bình thấp nhất
• / Sự thay đồi nhiệt độ không khí trên bể mặt Trái Đất theo vĩ độ.
• - Không khi ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khi ở các vùng vĩ
độ cao. 
• - Ở các vùng vĩ độ thấp quanh năm có góc chiếu của tia sáng mặt trời
với mặt đất lớn nên nhận được nhiều nhiệt, không khí trên mặt đất
nóng. 
• - Càng lên gần cực, góc chiếu của tia sáng mặt trời càng nhỏ, mặt đất
nhận được ít nhiệt hơn, không khí trên mặt đất cũng ít nóng hơn
a/ Quá trình hình thành mây và mưa
- Trong không khí có hơi nước 
- Hơi nước trong không khí tạo ra độ ẩm của không khí.
- Dụng cụ để đo độ ẩm của KHÔNG KHÍ gọi là ẩm kế .
- Nhiệt độ không khí càng cao thì khả năng chứa hơi nước của không khí càng lớn.
- Lượng hơi nước trong KHÔNG KHÍ đã bão hoà hoặc hơi nước bốc lên cao hoặc hơi
nước tiếp xúc vơi khối không khí lạnh sẽ ngưng tụ
Khái niệm: Hơi nước bốc lên cao gặp lạnh ngưng tụ thành các hạt nước (mây),
gặp điều kiện thuận lơi hạt nước to dần và rơi xuống, gọi là mưa .
- Dụng cụ đo mưa là vũ kế .
- Lượng mưa trung bình năm của một địa phương  là lượng mưa của nhiều năm cộng
lại  và chia cho số năm
• Giá trị độ ẩm không khí hiển thị trên hình 4 là: 85%.
Còn 15% nữa thì độ ẩm không khí sẽ đạt mức bão hoà
(đạt 100%).
b) Sự phân bố lượng mưa trung bình năm
- Khu vực có lượng mưa nhiều từ 1000-> 2000 mm
phân bố ở 2 bên đường xích đạo .
- Khu vực ít mưa , lượng mưa TB < 200 mm tập trung
ở vùng có vĩ độ cao.
=> Lượng mưa trên TRÁI ĐẤT phân bố ko đều, giảm
dần từ xích đạo -> 2 cực
Câu 2: Em hãy nêu ví dụ cụ thể về ảnh hưởng của mưa
đến sản xuất nông nghiệp và đời sống.
Trả lời:
• Ảnh hưởng của mưa đến sản xuất nông nghiệp và đời
sống:
• Nước mưa có thể được sử dụng như nước uống.
• Nước mưa là nguồn cung cấp nước cho các loại cây
trồng.
• Mưa giúp rửa sạch không khí, làm giảm nhiệt.
• Mưa mang lại nước, nguồn sống cho tất cả các sinh vật
trên Trái Đất.
• Mưa là một mắt xích quan trọng của tuần hoàn nước,…
Thành phần không khí gần bề mặt đất 
Gồm : 
- Khí ni tơ chiếm 78%.
- Khí ôxi chiếm 21% .
- Hơi nước và các khí khác chiếm 1%
*Các khí này có vai trò rất quan trọng đối với tự
nhiên và đời sống
Vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic đối với tự
nhiên và đời sống:
- Oxy là chất khí giúp duy trì sự sống của con người và
các loài sinh vật, là nguyên tố cấu tạo nên các tế bào và
hợp chất quan trọng,...
- Hơi nước trong khí quyển có vai trò hết sức quan
trọng, là cơ sở tạo ra lớp nước trên Trái Đất, hình thành
nên sự sống của muôn loài,...
- Khí carbonic là chất khí tham gia vào quá trình quang
hợp của thực vật, đồng thời là chất khí giúp giữ lại
lượng nhiệt cần thiết cho Trái Đất đủ độ ấm, điều hoà
đối với sự sống,...
Các tầng khí quyển 
Gồm 3 tầng:
           + Đối lưu
           + Bình lưu
           + Tầng cao khí quyển.
   
*  Tầng đối lưu:
 - Nằm dưới cùng, độ dày từ 0-16 km.
 - Tập trung 90% KHÔNG KHÍ, KHÔNG KHÍ luôn chuyển động theo chiều
thẳng đứng.
 - Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng :mây, mưa, sấm chớp…
 - Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm, lên cao100m nhiệt độ giảm
0,60C.
*  Tầng bình lưu:
- Nằm trên tầng đối lưu, độ dày từ 16 – 80 km, không khí chuyển dộng theo
chiều ngang.
- Có lớp ô dôn có tác dụng hấp thụ, ngăn các tia bức xạ có hại của MT đối với
sinh vật và con người
Các khối khí:
- Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ
tương đối cao.
 - Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ
tương đối thấp.
 - Khối khí đại dương hình thành trên các biền và đại dương, có
độ ẩm lớn.
 - Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất
tương đối khô
a. Khí áp:
- Sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất
gọi là khí áp.
- Đơn vị đo khí áp là mm thủy ngân.
b. Các đai khí áp trên Trái đất
- Khí áp được phân bố trên TRÁI ĐẤT thành các đai khí áp thấp
và đai khí áp cao từ xích đạo về cực
+ Các đai áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 00 và khoảng vĩ độ 600B
và N
+ Các đai áp cao nằm ở khoảng vĩ độ 300 B và N và khoảng vĩ
độ 900B và N(cực Bắc và Nam)
Loại gió Phạm vi gió thổi     Hướng gió

Từ áp cao 300B và N đến áp ở nửa cầu Bắc  hướng ĐB, 


 
thấp XĐ ở nửa cầu Nam  hướng ĐN
Mậu dịch
Từ áp cao 300B và N đến áp ở nửa cầu B, gió hướng
  thấp 600B và N TN, 
Tây ôn đới ở nửa cầu N, gió hướng TB

Từ áp cao 900Bvà N đến áp ở nửa cầu B, gió hướng


Đông cực thấp về 60 0
B và N ĐB, 
ở nửa cầu N, gió hướng ĐN
Một trong những năng lượng sạch để sản xuất điện năng mà các nước châu Âu hay
một số nước ở châu Á đang khai thác sử dụng rất nhiều chính là năng lượng gió.
Năng lượng gió có thể chuyển hóa thành cơ năng hoặc điện năng nhờ tubin gió.
Tubin gió sẽ chuyển đổi động lực di chuyển của gió thành năng lượng điện. Năng
lượng này có thể sử dụng cho những công việc cụ thể như là bơm nước hay các
công việc sinh hoạt cần đến điện.
Một cách đơn giản để tubin có thể tạo ra điện từ gió là làm việc trái ngược với một
máy quạt điện, thay vì sử dụng điện để tạo ra gió như quạt điện thì ngược lại tuabin
gió lại sử dụng gió để tạo ra điện từ gió. Khi có gió chuyển động qua. Năng lượng
của gió làm cho cánh quạt của cối xay gió quay quanh 1 rotor. Mà rotor được nối
với trục chính và trục chính sẽ truyền động làm quay trục quay máy phát để tạo ra
điện. Các tuabin gió được đặt trên trụ ở độ cao 30m so với trên mặt đất để thu hầu
hết năng lượng gió. Ở vị trí này sẽ làm cho tốc độ quay của cánh quạt nhanh hơn và
ít bị các luồng gió bất thường.
Một vài ưu điểm: Là nhiên liệu sạch sinh ra bởi gió, năng gió có ở nhiều vùng, và
rất phong phú, năng lượng được tái tạo và giá cả lại thấp so với thị trường hiện nay.
Tuy nhiên cũng có nhược điểm: năng lượng gió là nguồn năng lượng không liên tục,
không thể dự trữ được, không phải lúc nào cũng có thể cung cấp điện khi có nhu cầu
về điện,...
• ❓ Dựa vào hình 1, em hãy:
• Cho biết các đường đồng mức có
khoảng cao đều cách nhau bao
nhiêu mét.
• So sánh của các điểm B1, B2, B3, C.
• Một bạn muốn leo lên đỉnh A2,
theo em nên đi theo sườn D1-A2
hay sườn D2-A2. Vì sao?
Đáp án:
Các đường đồng mức có khoảng cao
đều cách nhau 100 mét.
So sánh của các điểm B1, B2, B3, C:
B = 900m< C = 950m < B1 (1000m)
< B2 (1100m)
Một bạn muốn leo lên đỉnh A2, ta nên
đi theo sườn D1-A2 vì các đường
đồng mức ở sườn này thưa hơn
các đường đồng mức ở sườn D2-
A2, nên đường sẽ dốc ít hơn, dễ di
chuyển hơn.
• ❓Căn cứ vào hình 2, em hãy:
Cho biết lát cắt lần lượt đi qua các dạng địa hình nào?
Xác định độ cao của đỉnh Ngọc Linh.
• ❓Căn cứ vào hình
2, em hãy:
- Cho biết lát cắt lần
lượt đi qua các dạng
địa hình nào?
- Xác định độ cao của
đỉnh Ngọc Linh.

Trả lời:
• Lát cắt lần lượt
đi qua các dạng
địa hình: núi,
cao nguyên,
đồng bằng
• Xác định độ cao
của đỉnh Ngọc
Linh: Khoảng 2
600 mét
Hình 1. Quang cảnh vùng núi An-pơ ở Thuỵ Sĩ
Núi: - Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt so với mặt bằng xung quanh.
- Đỉnh nhọn, sườn dốc.
- Độ cao của núi so với mực nước biển từ 500m trở lên
Hình 2. Quang cảnh đồi ở Việt Nam
Đồi: - Là dạng địa hình nhô cao. Đỉnh tròn, sườn thoải.
- Không quá 200m so với vùng đất xung quanh.
Điểm khác nhau giữa núi và đồi
Khác nhau Núi Đồi
Hình thái - Đỉnh nhọn, sườn dốc. Đỉnh tròn, sườn thoải

Độ cao So với mực nước biển từ Không quá 200m so với


500m trở lên vùng đất xung quanh.
Cao nguyên:
- Là vùng đất tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, có sườn
dốc, dựng đúng thành vách.
- Độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên.
Đồng bằng Sông Hồng
Đồng bằng:
- Là dạng địa hình thấp, bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.
- Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, nhưng cũng có những bình nguyên cao gần 500m
Sự khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng
Quặng vàng Quặng đồng Quặng sắt

Than đá Kim cương thô Muối mỏ


Dầu mỏ Nước khoáng Crôm Thạch anh

Sắt Man – gan Đá vôi


Khoảng sản:
Là những khoáng vật và khoáng chất có ích trong
tự nhiên nằm trong vỏ Trái Đất mà con người có thể
khai thác để sử dụng trong sản xuất và đời sống.
Mỏ khoáng sản:
Là những nơi tập trung khoáng sản có trữ lượng và chất lượng có thể khai thác để sử dụng vào mục mục đích kinh tế
- Khoáng sản có hạn, trong khi thời gian hình
thành dài hàng triệu năm
- => cần có ý thức bảo vệ và sử dụng tiết kiệm
nguồn tài nguyên khoáng sản.
• Em hãy cho biết trong các đối tượng sau, đâu là
khoáng sản: nhựa, than đá, gỗ, cát, xi măng,
thép, đá vôi.
Các đối tượng sau, đâu là khoáng sản: nhựa, than
đá, gỗ, cát, xi măng, thép, đá vôi.
3/ Sắp xếp các loại khoảng sản sau vào ba nhóm sao cho đúng: vàng,
nước khoáng, kim cương, than bùn, khí thiên nhiên, cao lanh, ni-ken,
phốt phát, bô-xit.
Năng lượng vàng
nước khoáng
kim cương
Nhóm than bùn
khoáng Kim loại khí thiên nhiên
sản cao lanh
ni-ken,
phốt phát
Phi kim loại bô-xit.
Năng lượng vàng
nước khoáng
kim cương
Nhóm than bùn
khoáng Kim loại khí thiên nhiên
sản cao lanh
ni-ken,
phốt phát
Phi kim loại bô-xit.
Chỉ cần 0,38 giây cùng từ khóa "khai thác vàng trái phép"
đã ra khoảng 8.160.000 kết quả. Có thể nói tình trạng này
đã diễn ra nhiều năm qua, dù đã được phản ánh nhiều trên
báo, đài, các phương tiện truyền thông đại chúng nhưng
dường như tình trạng này vẫn chưa thể kiểm soát triệt để.
Một số vụ việc nổi bật có thể kể tới như: xóa sổ 27 hầm
khai thác vàng trái phép (kênh truyền hình nhân dân đăng
tải ngày 21/3/2021), Quảng Bình: xóa điểm khai thác vàng
trái phép (Truyền hình Đồng Tháp ngày 15/4/2020), bài “Đột
nhập”… lãnh địa khai thác vàng trái phép ở Đắk Nông (đăng
ngày 21/11/2020 trên báo Công an Nhân dân), bài báo "Phạt
nhóm khai thác vàng trái phép 360 triệu đồng" đăng trên
báo Lao Động ngày 6/1/2021... Mặc dù đã có nhiều hình
phạt và luật nhằm xử lý hành vi này nhưng thực tế vẫn còn
rất nhiều "khoáng tặc" lộng hành, coi thường pháp luật.
• Câu 3:
Sắp xếp các loại khoáng sản sau vào ba nhóm sao cho đúng: vàng, nước
khoáng, kim cương, than bùn, khí thiên nhiên, cao lanh, ni-ken, phốt
phát, bô-xit.

• Trả lời:

Nhóm khoáng sản Khoáng sản

Năng lượng Nước khoáng, than bùn, khí thiên nhiên


Kim loại Vàng, kim cương, ni-ken, bô-xít (đen)
Phi kim loại Phốt phát, cao lanh
• - Gồm 3 nhóm:
• + Năng lượng (nhiên liệu): than, dầu mỏ,...
• + Kim loại: đen (sắt, man-gan,...), màu (đồng, vàng,...).
• + Phi kim loại: muối mỏ, đá vôi,...
• Lo

Xem thêm tại: 


https://loigiaihay.com/ly-thuyet-cac-dang-dia-hinh-chinh-tren
-trai-dat-khoang-san-dia-li-6-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-a9
0794.html#ixzz7AU4Ti0Yo
Mô tả hiện tượng núi lửa:
- Núi lửa gồm các bộ phận: miệng núi lửa, ống phun,
dung nham, lò mắc-ma, miệng phụ và tro bụi khi núi
lửa phun ra tạo nên.
- Núi lửa phun là một hiện tượng tự nhiên trên Trái
Đất. Khi núi lửa phun, một phần năng lượng ẩn sâu
trong lòng đất sẽ được giải phóng ra ngoài tạo ra
dung nham và tro bụi.
- Nguyên nhân hình thành núi lửa
+ Nhiệt độ bên dưới bề mặt Trái Đất rất nóng,
càng xuống sâu nhiệt độ càng tăng
+ Dưới lòng Trái Đất luôn chịu áp lực của các
dòng chảy mắc-ma, khi dòng mắc-ma phun trào
lên trên qua miệng núi sẽ tạo thành núi lửa
+ Các hoạt động nội sinh, tách xa nhau
hoặc xô vào nhau của các địa mảng cũng
tạo ra núi lửa.
2.

Những hậu quả của núi lửa phun trào


- Làm mặt đất rung nhẹ, nóng hơn, có khí bốc lên
ở miệng núi.
- Núi lửa phun gây thiệt hại cho các vùng lân cận.
- Tro bụi và dung nham vùi lấp các thành thị, làng
mạc, ruộng nương, gây thiệt hại về nguời và tài
sản.
- Tro bụi núi lửa gây ô nhiễm không khí.
Quan sát các hình sau, hãy cho biết những hành động
đúng khi động đất xảy ra.
Hậu quả do động đất gây ra
- Gây thiệt hại trầm trọng về người và
tài sản.
- Tàn phá các công trình, nhà cửa, nông
nghiệp.
- Làm lở đất, sóng thần, vỡ đê, nứt
nhà,...
Động đất tại Nhật Bản năm 2011
• Vào hồi 14h46 ngày 11.3.2011, Nhật Bản phải hứng chịu một
trong những trận động đất lớn nhất trong lịch sử nhân loại
với 9,0 độ richter. Trong vòng 1 giờ xảy ra động đất, các đợt
sóng thần đã phá hủy gần như hoàn toàn thị trấn dọc bờ
biển, cướp đi sinh mạng của khoảng 20.000 người, làm bị
thương gần 2.400 người và số người bị nhiễm phóng xạ là
190 người.
Động đất tại Tứ Xuyên (Trung Quốc) năm 2008
• Ngày 12.5.2008 khi một trận động đất mạnh 7,8 độ richter tại
Tứ Xuyên đã cướp đi sinh mạng của 87.000 người, làm 370.00
người bị thương và khiến cho gần 5 triệu người mất nhà cửa.
Nếu đang trong lớp học mà có động đất xảy ra, em sẽ
làm gì để bảo vệ mình.
Nếu đang trong lớp học mà có động đất xảy ra, em sẽ:
- Tìm vị trí trú ẩn như gầm bàn, gầm ghế hoặc góc
tường, nhà để tránh đồ vật rơi xuống đầu. 
- Ngồi theo tư thế khom lưng, một tay ôm đầu gối,
tay còn lại có thể che gáy, ôm đầu.
- Sử dụng ba lô hoặc vật mềm để che lên gáy, bảo
vệ đầu.
Mảng kiến tạo: Mảng Âu – Á, Mảng Thái Bình Dương, Mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-Ìi-
a, Mảng Phi, Mảng Bắc Mỹ, Máng Nam Mỹ, Máng Nam Cực
• Vành đai lửa Thái Bình Dương là gì? Nguyên nhân hình thành và các quốc
gia nằm trong vành đai lửa Thái Bình Dương mới nhất 2021
• Vành đai lửa Thái Bình Dương là 1 khu vực hay xảy ra động đất và
các hiện tượng phun trào núi lửa bao quanh vòng lòng chảo Thái Bình
Dương. Nó có hình dạng tương tự vành móng ngựa và dài khoảng
40.000 km. Nó gắn liền với 1 dãy liên tục các rãnh đại dương, vòng
cung quần đảo, các dãy núi lửa và/hoặc sự chuyển động của các mảng
kiến tạo. Đôi khi nó còn được gọi là vành đai địa chấn Thái Bình
Dương.
• Khoảng 71% các trận động đất có cường độ mạnh nhất thế giới diễn ra
tại vành đai lửa này. Vành đai Anpơ, kéo dài từ Java tới Sumatra qua
dãy núi Himalaya, Địa Trung Hải và tới tận Đại Tây Dương chiếm
khoảng 17%, còn vành đai sống núi giữa Đại Tây Dương là vành đai
chiếm vị trí thứ 3 về động đất.
• Nguyên nhân hình thành vành đai lửa Thái Bình Dương
• Vành đai lửa Thái Bình Dương là hệ quả trực tiếp của các hoạt động kiến tạo địa tầng và
của sự chuyển động và va chạm của các mảng lớp vỏ Trái Đất. Phần phía Đông của vành
đai này là kết quả của sự chìm lún xuống dưới của các mảng Nazca và mảng Cocos do sự
chuyển động về phía Tây của mảng Nam Mỹ. Một phần của mảng Thái Bình Dương cùng
với mảng kiến tạo nhỏ Juan de Fuca cũng đang bị chìm lún xuống dưới mảng Bắc Mỹ.
Dọc theo phần phía Bắc thì chuyển động theo hướng Tây Bắc của mảng Thái Bình Dương
đang làm nó chìm lún xuống dưới vòng cung quần đảo Aleutia. Xa hơn nữa về phía Tây thì
mảng Thái Bình Dương cũng đang bị lún xuống dưới dọc theo vòng cung Kamchatka –
quần đảo Kuril trên phần phía Nam Nhật Bản. Phần phía nam của vành đai này là phức tạp
hơn với 1 loạt các mảng kiến tạo nhỏ đang va chạm với mảng kiến tạo Thái Bình Dương từ
khu vực quần đảo Mariana, Philippines, Bougainville, Tonga và New Zealand. Indonesia
nằm giữa vành đai lửa Thái Bình Dương (chạy dọc theo các đảo phía Đông Bắc, gần với
và bao gồm cả New Guinea) và vành đai Anpơ (chạy dọc theo phía Nam và Tây từ
Sumatra, Java, Bali, Flores và Timor). Trận động đất tháng 12/2004 gần bờ biển Sumatra
trên thực tế thuộc một phần của vành đai Anpơ. Khu vực đứt gãy San Andreas nổi tiếng và
đang hoạt động gần California là đứt gãy chuyển dạng đang bù lại một phần của đới nâng
đông Thái Bình Dương dưới khu vực Tây Nam Hoa Kỳ và México.
• Nội lực là yếu tố chính trong quá trình thành tạo núi,
ngoài ra núi cũng chịu các tác động của quá trình
ngoại sinh. Qua thời gian, dưới tác động của ngoại
sinh (dòng chảy, gió,nhiệt độ,...) làm thay đối hình
dạng của núi: các đỉnh núi tròn hơn, sườn núi bớt đốc,
độ cao giảm xuống...

You might also like