Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 55

KINH DOANH QUỐC TẾ

4.2022
Giảng viên:
 Nguyễn Thị Phương Chi
 Email:
nguyenthiphuongchi.cs2@ftu.edu.vn
CHƯƠNG 1

CÁC VẤN ĐỀ VỀ TOÀN CẦU HÓA


Nội dung
1.1 Giới thiệu chung về môn học, các
yêu cầu và kĩ năng
1.2. Khái niệm và động lực toàn cầu
hóa
1.3 Sự biến đổi về nhân khẩu học
của nền kinh tế toàn cầu

1.4 Các quan điểm về toàn cầu hóa

1.5 Quản lý trên thị trường toàn cầu


4
1.1 Giới thiệu chung về môn học,
các yêu cầu và kĩ năng
Mục đích: cung cấp khung lý thuyết và kiến thức chung
về KDQT để phân tích tình huống KDQT của các công
ty đa quốc gia trong bối cảnh có sự khác biệt về văn hóa,
kinh tế, chính trị, luật pháp giữa các quốc gia.
Phạm vi nội dung:
 Toàn cầu hóa và động lực của toàn cầu hóa
 Những khác biệt quốc gia về kinh tế - chính trị, văn hóa
 Đạo đức trong kinh doanh quốc tế
 Chiến lược kinh doanh quốc tế và các phương thức thâm
nhập thị trường quốc tế
 Các nghiệp vụ KDQT bao gồm: sản xuất, thuê ngoài và
5
hậu cần
Giáo trình và tài liệu tham khảo
1. Giáo trình: Kinh doanh quốc tế hiện đại, Charles W.L. Hill,
2014, NXB Kinh tế TPHCM.
2. Sách tham khảo:
Hill, C. (2019). Global Business Today, 11th edition, Irwin/Mc
Graw – Hill Publishing House.
Hill, C. (2018). International Business, 12th edition, Irwin/Mc
Graw – Hill Publishing House.
Daniels, J. D., Radebaugh, L. H., & Sullivan, D. P. (2017), 16th
edition, International business environments and operations.
Pearson Education Limited.
Tổng quan về môn học
Chương 1: Các vấn đề về toàn cầu hóa
Chương 2: Những khác biệt quốc gia về kinh
tế - chính trị
Chương 4: Những khác biệt về văn hóa
Chương 5: Đạo đức trong kinh doanh quốc tế
Chương 12: Chiến lược kinh doanh quốc tế
Chương 13: Các phương thức thâm nhập thị
trường quốc tế
Chương 15: Sản xuất, thuê ngoài và hậu cần
7
Quy tắc trong lớp học
 Trước khi tới lớp:

• Trả lời các câu hỏi của bài đã học


• Hoàn thành bài tập và case studies

 Trong lớp:
Đánh giá kết quả
Chuyên cần: 10%
Giữa kỳ : 30%
+ Thuyết trình: 15%
+ Báo cáo: 15%
Cuối kỳ: 60%
+ Tự luận: 5 điểm
+ Tình huống: 5 điểm
Lưu ý:
 Có mặt trên lớp tối thiểu 75% số lần điểm danh
 Điểm giữa kỳ từ 4 trở lên
Hướng dẫn tìm tài liệu online
Tài liệu học thuật
Data

10
1.2. Khái niệm và động lực
toàn cầu hóa
1.2.1. Khái niệm
1.2.2 Đặc điểm
1.2.3. Nội dung
1.2.4. Động lực thúc đẩy

11
1.2. Khái niệm và động lực
toàn cầu hóa
1.2.1. Khái niệm
TCH là xu hướng làm mất đi
tính biệt lập của các nền kinh tế
quốc gia để hướng tới một thị
trường khổng lồ trên phạm vi
toàn cầu (Hill, 2014, tr.18)
1.2. Toàn cầu hóa
1.2.2. Đặc điểm
Đang phát triển.
Tác động lan tỏa ít hơn so với suy
nghĩ thông thường.
 Bao gồm các khía cạnh kinh tế và
phi kinh tế
Bị thúc đẩy bởi một số yếu tố

13
1.2. Toàn cầu hóa
1.2.3. Nội dung

TCH TCH
sản thị
xuất trường

Toàn cầu hóa sản xuất: Là xu hướng của các công ty riêng lẻ tiến hành phân
tán các bộ phận trong quy trình sản xuất tới nhiều địa điểm khác nhau trên toàn
thế giới để khai thác lợi thế do sự khác biệt về chi phí và chất lượng của các
yếu tố sản xuất
Toàn cầu hóa thị trường: Là xu hướng chuyển dịch từ một hệ thống kinh tế
mà trong đó mỗi quốc gia là những chỉnh thể riêng biệt, bị cô lập bởi các rào
cản để hướng tới một hệ thống mà thị trường các quốc gia hợp nhất thành một
14 thị trường toàn cầu
1.2. Toàn cầu hóa
1.2.3. Nội dung
Hàm ý của toàn cầu hóa sản xuất
- Giúp DN giảm chi phí vận tải, xử
lý thông tin và truyền thông
- Điều chỉnh kế hoạch sản xuất phù
hợp với từng thị trường, giảm tồn
kho
- Chăm sóc khách hàng hiệu quả
hơn
15
1.2. Toàn cầu hóa
1.2.3. Nội dung

Toàn cầu hóa thị trường

Các TT
QG riêng Thị trường
biệt thống nhất
Phạm vi đồng nhất của các thị trường
Liên minh
tiền tệ
Liên minh Monetary
kinh tế Union
Thị trường Economic
chung Union
Liên minh Common
thuế quan Market
Khu vực Custom
mậu dịch tự Union
do
Free Trade
Area
17
1.2. Khái niệm và động lực
toàn cầu hóa
1.2.3. Nội dung
Hàm ý của toàn cầu hóa thị trường
Tạo ra nền tảng giao dịch toàn cầu
Hiệu quả kinh tế theo quy mô giúp giảm chi phí vận
tải, từ đó tạo ra thị trường toàn cầu
Sự giao thoa của các nền văn hóa tạo ra nhiều sản
phẩm tiêu dùng toàn cầu: Netflix, CNN, các chuỗi cửa
hàng franchise..
Ưu/nhược điểm khi doanh
nghiệp cung cấp một sản phẩm
cho thị trường toàn cầu?
 Lĩnh vực nào có thể áp dụng
chính sách đồng nhất sản
phẩm?

19
1.3 Sự biến đổi về nhân khẩu học
của nền kinh tế toàn cầu
Vai trò của các nền kinh tế có sự thay đổi đáng kể
Sự dịch chuyển của các dòng vốn FDI
Sự gia tăng số lượng các công ty đa quốc gia không
thuộc sở hữu của Hoa Kỳ và sự phát triển của các công
ty đa quốc gia quy mô vừa và nhỏ.

20
Luồng FDI vào
các quốc gia
giai đoạn 1990-
2020

Nguồn: Aneta Bobenič Hintošová. 2021. "Inward FDI:


Characterizations and Evaluation." Encyclopedia 1, no. 4:
1026-1037.

Vốn FDI tích


lũy của các
quốc gia giai
đoạn 1990-2020

21
2021

22
1.2. Khái niệm và động lực toàn cầu hóa
1.4. Động lực thúc đẩy
Động Sự phát triển và ứng dụng công nghệ
lực Cắt giảm các rào cản thương mại và
đầu tư
thúc Phát triển dịch vụ hỗ trợ KDQT
đẩy Sự gia tăng quyền lực của người tiêu
dùng
Tăng cạnh tranh toàn cầu

Thay đổi tình hình chính trị và chính


sách của chính phủ
23 Mở rộng hợp tác xuyên quốc gia
1.4 Các quan điểm về toàn cầu hóa
Chủ quyền quốc gia
Sự phụ thuộc lẫn nhau
Đồng nhất văn hóa (Cultural
homogeneity)
Bất bình đẳng thu nhập
Áp lực cho các cá nhân
Môi trường

24
Toàn cầu hóa làm gia tăng các vấn đề
biến đổi khi hậu và ô nhiễm môi trường

25 Shahbaz, M., Khan, S., Ali, A., & Bhattacharya, M. (2017). The impact of globalization on CO2
emissions in China. The Singapore Economic Review, 62(04), 929-957.
26
1.1. Tổng quan về KDQT
1.1.1. Khái niệm

1.1.2. Đặc điểm

1.1.3. Tác dụng

1.1.4 Chủ thể tham gia hoạt động KDQT

1.1.5 Các nhân tố tác động KDQT


27
1.5. Quản lý trên thị trường toàn cầu:
1.5.1 Khái niệm “Kinh doanh quốc tế”
 Kinh doanh quốc tế
Kinh doanh quốc tế là việc thực hiện
liên tục một, một số hoặc tất cả các
công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản
xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung
ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục
đích sinh lợi có liên quan tới hai hay
28
nhiều quốc gia.
1.5. Quản lý trên thị trường toàn cầu:
1.5.2 Đặc điểm của hoạt động KDQT
Phạm vi hoạt động: quốc tế
Môi trường biến động liên
tục
Phải có cách tiếp cận toàn
cầu
29
Đúng hay sai?
 Chị Hoa mới mở một cửa hàng thực phẩm online,
chị tiến hành quảng cáo cửa hàng trên Facebook
là hoạt động kinh doanh nội địa
 Liên minh hàng không Skyteam là một tập đoàn
đa quốc gia.
 Công ty Hoàng Anh Gia Lai bán lại nhà máy
đường tại Lào cho công ty Thành Thành Công là
hoạt động kinh doanh quốc tế.
 Công ty Freetrend Industrial (KCX Linh Trung) ký
hợp đồng gia công giày cho Tập đoàn Nike (Hoa
Kỳ), sau khi hoàn thành sản xuất, Nike (Hoa Kỳ)
chỉ định Freetrend giao hàng cho Trung tâm
thương mại Parkson (TPHCM) là hoạt động kinh
30 doanh nội địa
1.5. Quản lý trên thị trường toàn cầu:
1.5.3. Ý nghĩa của hoạt động KDQT:
Công nghệ

Tài nguyên Tối ưu hóa


thiên nhiên nguồn lực Lao động

31 Vốn
1.1. Tổng quan về KDQT
1.5.3. Ý nghĩa của hoạt động KDQT:

Mở rộng và đa dạng hóa


hoạt động kinh doanh

Giảm thiểu rủi ro


trong kinh doanh
32
Thực đơn của McDonald’s ở
một số quốc gia

33
Hãy đề xuất
một sản phẩm
mà McDonalds
có thể bổ sung
vào thực đơn
tại thị trường
Việt Nam
trong thời gian
tới?
34
1.5. Quản lý trên thị trường toàn cầu
1.5.4 Chủ thể tham gia KDQT
a) Công ty nội địa (Domestic
company)
b) Công ty đa quốc gia/xuyên QG
(MNE/MNC/TNC)
c) Công ty quốc tế (Intl Company)
d) Tổ chức hợp tác (Collaborative
35
Arrangements)
1.5.4 Chủ thể tham gia KDQT
a) Công ty nội địa
Là những công ty đăng ký
kinh doanh tại một quốc gia,
ký HĐ XNK hoặc hợp tác đầu
tư thông qua một đối tác nước
ngoài
36
1.5.4 Chủ thể tham gia KDQT
b) Công ty đa quốc gia/xuyên quốc gia
(MNE – Multinational enterprise/ TNC –
Transnational Corporation)
 Là tổ chức kinh doanh hoạt động với
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

37
1.5.4 Chủ thể tham gia KDQT
c) Công ty quốc tế (International Company)
Là doanh nghiệp tham gia vào KDQT và sở
hữu hoặc kiểm soát những hoạt động kinh
doanh diễn ra trên địa bàn từ hai quốc gia trở
lên.

38
1.5.4 Chủ thể tham gia KDQT
d) Tổ chức hợp tác (Collaborative
Arrangement)
 Thỏa thuận cấp phép (Licensing
agreement)
 Hợp đồng quản lý (Management
contract) - Outsourcing
 Hợp đồng hợp tác kinh doanh
 Liên minh chiến lược (Strategic
39
Alliance)
40
41
1.5.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến
hoạt động KDQT
MÔI TRƯỜNG TÁC NGHIỆP TÁC NGHIỆP
Các yếu tô vĩ mô Mục tiêu
(PESTEL) - Mở rộng doanh số
- Chính trị - Đa dạng nguồn lực
- Pháp luật - Giảm thiểu rủi ro
- Văn hóa
- Kinh tế Chiến lược kinh
- Môi trường doanh
- Xã hội
CÁCH THỨC
Các yếu tô vi mô Phương thức Các hoạt động Nguồn thay thế
(5C) thâm nhập TT chức năng thượng tầng
- Doanh nghiệp Xuất nhập khẩu Marketing Lựa chọn QG
- Đối thủ cạnh tranh Cấp phép/ Chuỗi cung ứng Tổ chức và cơ
- Khách hàng nhượng quyền chế kiểm soát
- Ngành hàng
Đầu tư Kế toán – tài chính
- Nhà cung cấp Nguồn:
42 Daniel (2008) Nguồn: Daniel
Nhân(2018)
sự
Đo lường mức độ quốc tế hóa của DN
Structural:
- Foreign Assets/Total
Assets
- Overseas of Attitudinal:
Performance: subsidiaries/ Total - No of years of work
- Foreign sales/Total subsidiaries experiences of Managers
sales - Psychic Dispersion of
- Foreign Profit/Total International Operation
Profit (PDIO)

Degree Of
Internationalization
(DOI)
Sources: Sullivan, D. (1994). Measuring the degree of internationalization of
a firm. Journal of international business studies, 25(2), 325-342.
43
https://link.springer.com/content/pdf/10.1057/palgrave.jibs.8490203.pdf
1.6 Lý thuyết về KDQT
Mô hình Uppsala
Lý thuyết nội bộ hóa (Internalization theory - Buckley
và Casson, 1976)
Mô hình chiết trung (Eclectic Paradigm – Dunning,
1980)

44
1.6 Lý thuyết về KDQT
Mô hình Uppsala
Mô hình quá trình quốc tế hóa (Mô hình giai đoạn)
Được phát triển vào những năm 1970 tại Đại học
Uppsala dựa trên các quan sát thực nghiệm từ các doanh
nghiệp và ngành hàng tại Thụy Điển.
Mô hình mô tả các quá trình năng động, việc học tập tích
lũy trải nghiệm cũng như xây dựng lòng tin và cam kết.
Việc nâng cao trình độ kiến thức có thể tác động tích cực
hoặc tiêu cực đến việc xây duwngjlongf tin và sự cam kết
Kết quả nghiên cứu cho thấy quá trình quốc tế hóa của
các công ty gồm 4 giai đoạn.
45
1.6 Lý thuyết về KDQT
Uppsala model:

46
1.6 Lý thuyết về KDQT
Mô hình Uppsala (Quá trình quốc tế hóa – Mô
hình giai đoạn):

47
Mô hình Uppsala (phiên bản 2009)

48
1.6 Lý thuyết về KDQT
Ứng dụng của mô hình Uppsala:
 Việc học tập trải nghiệm là yếu tố trung tâm trong hoạt
động quốc tế hóa của DN.
 Học tập trải nghiệm giúp nhận biết và khai thác các cơ
hội
 Hoạt động quốc tế hóa của doanh nghiệp không chỉ
dừng lại ở quyết định về phương thức thâm nhập thị
trường, mà phải được xem như một quá trình xây dựng
vị thế trong mạng lưới thị trường nước ngoài.

49
1.6 Lý thuyết về KDQT
Lý thuyết nội bộ hóa (Internalization theory):
 Giải thích tại sao MNE sẽ thực hiện quyền kiểm soát
độc quyền (quyền sở hữu) đối với một số tài sản vô
hình, tri thức, lợi thế cụ thể của công ty (Firm specific
Advantage – FSA)
 Lợi thế về tri thức: Dựa trên lý thuyết về chi phí giao
dịch (Transaction Cost Theory)
 Lợi thế cụ thể của doanh nghiệp: Dựa trên quan điểm
dựa trên nguồn lực (Resource Based View)

50
Lý thuyết về chi phí giao dịch

51
Quan điểm dựa trên nguồn lực
(Resource Based View)

52
1.6 Lý thuyết về KDQT
Mô hình chiết trung (Eclectic Paradigm):
Có ba yếu tố quyết định hoạt động quốc tế của các doanh
nghiệp đa quốc gia (MNE).
 Lợi thế về quyền sở hữu (O): Công ty cần có một lợi thế
cạnh tranh đơn nhất có thể khắc phục các bất lợi trong
cạnh tranh với các công ty nước ngoài trên sân nhà.
 Lợi thế về vị trí (L): Hoạt động kinh doanh tại nước
ngoài phải sinh lợi tốt hơn hoạt động kinh doanh nội địa.
 Lợi thế về nội bộ (I): Công ty phải có lợi ích nhiều trong
việc kiểm soát hoạt động kinh doanh ở nước ngoài hơn là
thuê một công ty địa phương độc lập cung ứng dịch vụ.
Gọi là mô hình OLI.
53
Các vấn đề trong KDQT của doanh nghiệp:

54
Câu hỏi thảo luận:
1. Có ý kiến cho rằng: “Môn học KDQT chỉ có ích cho
những người làm việc tại các công ty đa quốc gia, còn
với các cá nhân đi làm tại doanh nghiệp nhỏ thì kiến
thức môn học này chẳng có giá trị gì”. Hãy cho biết
quan điểm của bạn.
2. Theo xu hướng hiện nay, Trung Quốc sẽ trở thành nền
kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2030, hãy thảo luận về
tác động của xu hướng này đến sự phát triển của:
Hệ thống thương mại toàn cầu
Hệ thống tiền tệ toàn cầu
Chiến lược kinh doanh của các tập đoàn đa quốc gia có
nền tảng từ châu Âu và Hoa Kỳ
Giá cả hàng hóa và dịch vụ trên thế giới
55

You might also like