Chuong 3 - Kế Toán Chi Phí SX Theo Công Việc

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 46

Khoa Kế toán

Bộ môn Kế toán quản trị

Chương 3
Hệ thống Kế toán chi phí sản xuất
theo công việc
Mục tiêu chương

Phân biệt giữa kế toán chi phí theo công việc với kế toán chi Tài liệu tham khảo
1
phí theo quá trình sản xuất

Nhận biết các chứng từ được sử dụng trong hệ thống kế toán


2
chi phí theo công việc

3 Tính được đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính

Chapter 6, 7
Phân bổ được chi phí sản xuất chung cho mỗi công việc theo
4
đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính Chapter 6, 8

Phân bổ được CP bộ phận phục vụ cho bộ phận hoạt động


5 SXKD chính

SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Mục tiêu chương

Hiểu được đặc điểm luân chuyển CP và p/ ánh CP trên các TK Tài liệu tham khảo
6
có liên quan để tổng hợp CP chuẩn bị số liệu tính giá thành

Xử lý được chênh lệch giữa chi phí sản xuất chung thực tế và
7 chi phí sản xuất chung ước tính phân bổ trong kỳ

Tính được tổng giá thành theo từng công việc, (Đơn đặt hàng)
8 và giá thành đơn vị sản phẩm của mỗi công việc,(mỗi ĐĐH)

Chapter 6, 7

Chapter 6, 8

SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Phân biệt giữa KTCPSX theo quy trình sản xuất và theo công việc

KTCPSX KTCPSX
theo quy trình theo công
sản xuất việc

 Tạo ra những sản phẩm có tính cá biệt mà việc sản


xuất sản phẩm rất ít được lặp lại .
 Sản phẩm được sản xuất theo đơn đặt hàng.
 KTCP theo công việc gắn liền với việc tiếp cận,
nhận dạng, tính toán, ghi chép chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm theo từng công việc cụ thể.

Mục tiêu 1 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Phân biệt giữa KTCPSX theo quy trình sản xuất và theo công việc

KTCPSX KTCPSX
theo quá theo công
trình sản xuất việc

 Công ty sản xuất hàng loạt, khối lượng sản phẩm lớn.
 Trong cùng quy trình sản xuất có thể tạo ra các đơn vị
sản phẩm có tính đồng nhất.
 Các đơn vị sản phẩm có thể được áp dụng cùng một mức
giá thành đơn vị.

Mục tiêu 1 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Kế toán chi phí sản xuất theo công việc – Tổng quan

Tính chi phí


Chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp Công việc 1 nguyên vật liệu
trực tiếp và chi
Chi phí nhân công trực phí nhân công
tiếp Công việc 2
trực tiếp cho
Công việc 3 từng công việc
Chi phí sản xuất chung
khi thực hiện
công việc.
Chi phí sản xuất chung thường được phân bổ
cho từng công việc hơn là tính trực tiếp.
Mục tiêu 2 SOA Bộ môn Kế toán quản trị
Đặc điểm của kế toán chi phí sản xuất theo công việc

Kỳ tính giá Bất kỳ khi nào cần thông tin để đánh


thành giá tình hình thực hiện đơn đặt hàng

KT CPSX và tính
giá thành theo
Đối tượng
Là sản phẩm, dịch vụ của đơn đặt hàng
công việc tính giá
cần tính giá thành
thành
Đối tượng tập
hợp chi phí Từng đơn đặt hàng, phân xưởng sản xuất …
sản xuất
 Có tính cá biệt tùy theo yêu cầu của từng đơn đặt hàng
Điều kiện  Không đồng nhất
vận dụng  Được đặt mua trước khi sản xuất.

Mục tiêu 2 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Mô hình vận động chứng từ của các khoản mục chi phí sản xuất

Phiếu
xuất kho
nguyên
vật liệu

Phiếu thời
Đơn đặt Lệnh sản
gian lao
Phiếu
hàng xuất chi phí công
động
việc

Bảng
phân bổ
CPSXC
ước tính

Mục tiêu 2 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Mô hình vận động chứng từ của các khoản mục chi phí sản xuất

Đơn đặt hàng là căn Lệnh sản xuất được


cứ để lập lệnh sản dùng để bắt đầu
xuất. một công việc.

Mục tiêu 2 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Mô hình vận động chứng từ của các khoản mục chi phí sản xuất

NVL có thể sử
dụng trực tiếp NVL trực Phiếu chi
hoặc gián tiếp tiếp phí công
cho sản xuất việc

Phiếu xuất kho


NVL

Sổ chi tiết
NVL gián CPSXC
tiếp

Mục tiêu 2 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Mô hình vận động chứng từ của các khoản mục chi phí sản xuất

Lao động sử
dụng có thể là
lao động trực LĐ trực Phiếu CP công
việc (CP NCTT)
tiếp hoặc gián tiếp
tiếp.
Phiếu thời gian
lao động

LĐ gián Sổ chi tiết


tiếp CPSXC

Mục tiêu 2 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Mô hình vận động chứng từ của các khoản mục chi phí sản xuất

Phiếu xuất CPNVL CPSXC


kho NVL gián tiếp phân bổ
ước tính
cho công
CPSXC thực Sổ Kt chi tiết Phiếu chi
việc
tế phát sinh chi phí sản phí công
khác xuất chung việc

Phiếu thời CPNC


gian lao gián tiếp
động

Mục tiêu 2 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Phiếu xuất kho nguyên vật liệu trực tiếp
Phiếu xuất kho nguyên vật liệu

Số phiếu. X7 - 6890 Ngày 2-6-2013


Mã số công việc. A - 143
Bộ phận B3

Miêu tả Số lượng Đơn giá Thành tiền


2 x 4, 12 12 $ 3.00 $ 36.00
1 x 6, 12 20 4.00 80.00
$ 116.00

Người lập Người kiểm tra Người duyệt


Ký tên Ký tên Ký tên

Mục tiêu 2 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Phiếu thời gian lao động trực tiếp
Phiếu thời gian lao động

Số phiếu: 36 Ngày 02/06/2013


Tên công nhân I. M. Skilled Bộ phận: 42

Thời gian Thời gian Tổng Đơn giá Thành Mã số


bắt đầu kết thúc số giờ lương tiền công việc
0800 1600 8.00 $ 11.00 $ 88.00 A-143

Tổng 8.00 $ 11.00 $ 88.00 A-143

Người lập Người kiểm tra Người duyệt


Ký tên Ký tên Ký tên

Mục tiêu 2 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính

Đơn giá phân bổ CPSXC ước tính được ước tính cho một năm, ngay từ đầu năm.

Đơn giá
phân bổ = Tổng chi phí sản xuất chung ước tính
CPSXC Tổng mức hoạt động ước tính
ước tính

Tiêu thức phân bổ nên là


nguyên nhân làm phát
$
sinh chi phí (Số giờ máy,
số giờ lao động trực
tiếp…)

Mục tiêu 3
SOA Bộ môn Kế toán quản trị
Đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính

Đơn giá phân bổ CPSXC ước tính được ước tính theo quy trình 3 bước:

  
Ước tính mức Ước tính mức hoạt Ước tính tổng chi
sản xuất trong động là nguyên nhân phí sản xuất chung
kỳ. phát sinh CPSXC. trong kỳ.

Đơn giá phân bổ CPSXC ước tính = ÷


Mục tiêu 3 SOA Bộ môn Kế toán quản trị
Chi phí sản xuất chung ước tính phân bổ cho từng công việc

Đơn giá
phân bổ = Tổng chi phí sản xuất chung ước tính
CPSXC Tổng mức hoạt động ước tính
ước tính

Mức phân bổ Đơn giá phân Mức hoạt động


CPSXC ước tính chi = bổ CPSXC x thực tế của
từng công việc ước tính từng công việc

Đơn giá phân bổ $640,000


= = $4
CPSXC ước tính
160,000 (giờ lao động trực tiếp)

Mục tiêu 4 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Phiếu chi phí công việc

Phiếu chi phí công việc


Mã số công việc A - 143 Ngày đặt hàng: 30-5-2013
Ngày hoàn thành: 5-6-2013
Bộ phận: B3 Số đơn vị sản phẩm hoàn thành: 2
Loại sản phẩm: Ván ép
Chi phí NVLTT CP nhân công trực tiếp CPSXC ước tính phân bổ
PXK số Thành tiền Phiếu TG Số giờ Thành tiền Số giờ Hệ số Thành tiền
X7-6890 $ 116 36 8 $ 88 8 $ 4 $ 32

Tóm tắt chi phí Số lượng SP vận chuyển


Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp $ 116 Ngày Số lượng Số dư
Chi phí nhân công trực tiếp $ 88
Chi phí sản xuất chung $ 32
Tổng chi phí $ 236
Giá thành đơn vị sản phẩm $ 118

Mục tiêu 4 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Phân bổ chi phí bộ phận phục vụ

Bộ phận Bộ phận
hoạt động SXKD phục vụ

Thực hiện các chức Phục vụ cho hoạt động


năng chính của của các bộ phận hoạt
doanh nghiệp động SXKD và các bộ
phận phục vụ khác

Mục tiêu 5 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Các phương pháp phân bổ chi phí bộ phận phục vụ

Phân bổ
trực tiếp

Phân bổ 
bậc thang

Phân bổ
lẫn nhau

Mục tiêu 5 SOA Bộ môn Kế toán quản trị
Phương pháp phân bổ trực tiếp

Phân bổ trực tiếp


Bộ phận Bộ phận
Bỏ qua việc phân Phục vụ h/đ SXKD
bổ chi phí phục vụ (Căn tin) (Sản phẩm A)
lẫn nhau giữa các
bộ phận phục vụ
và phân bổ tất cả
chi phí của bộ
phận phục vụ cho Bộ phận Bộ phận
các bộ phận hoạt phục vụ h/đ SXKD
động SXKD (Bảo vệ) (Sản phẩm B)

Mục tiêu 5 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Phương pháp phân bổ trực tiếp

Phân bổ trực tiếp


CPSX phát sinh
CPSXDD đầu – CPSXDD cuối kỳ
+ trong kỳ của BP
Z đơn vị kỳ của BP p/ vụ của BP phục vụ
phục vụ
sản phẩm
của bộ =
phận phục Tổng số lượng sản phẩm của BP phục vụ cung ứng cho các
vụ BP hoạt động SXKD

Số lượng sản phẩm


CPSX của BP phục Z đơn vị sản phẩm
của BP phục vụ
vụ phân bổ cho BP = x của BP phục vụ
cung ứng cho BP
hoạt động SXKD cần phân bổ
hoạt động SXKD

Mục tiêu 5 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Phương pháp phân bổ bậc thang

Phân bổ bậc thang


Việc phân bổ chi phí được bắt Bộ phận Bộ phận
đầu từ bộ phận phục vụ có chi phục vụ hoạt động SXKD
phí phát sinh lớn nhất ảnh (Căn tin) (Sản phẩm A)
hưởng đến các bộ phận phục
vụ khác và bộ phận hoạt động
SXKD. Sau đó, lần lượt thực
hiện phân bổ chi phí của
những bộ phận phục vụ có
Bộ phận Bộ phận
ảnh hưởng ít hơn. Không
được phân bổ chi phí cung phục vụ hoạt động SXKD
cấp ngược lại giữa các bộ (Bảo vệ) (Sản phẩm B)
phận phục vụ.

Mục tiêu 5 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Phương pháp phân bổ bậc thang

Phân bổ bậc thang


Bộ phận Bộ phận
phục vụ d/đ SXKD
Chi phí của bộ (Căn tin) (Sản phẩm A)
phận bảo vệ trước
khi phân bổ bao
gồm chi phí của
chính nó cộng với
chi phí nhận được
từ bộ phận căn tin Bộ phận Bộ phận
phân bổ sang. phục vụ h/đ SXKD
(Bảo vệ) (Sản phẩm B)

Mục tiêu 5 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Phương pháp phân bổ bậc thang
Phân bổ bậc thang
CPSXDD đầu CPSX phát sinh CPSXDD CPSX của BP

kỳ của BP + trong kỳ của BP cuối kỳ của + phục vụ trước
Z đơn vị sản phục vụ phục vụ BP phục vụ phân bổ sang
phẩm của
bộ phận =
phục vụ Tổng số lượng sản phẩm của BP phục vụ cung ứng cho các BP hoạt
động và BP phục vụ phân bổ kế tiếp
Số lượng sản phẩm của
bộ phận phục vụ cung Z đơn vị sản phẩm
CPSX của BP phục vụ
= ứng cho bộ phận chức x của bộ phận phục
phân bổ cho BP khác
năng (hoặc bộ phận vụ cần phân bổ
phục vụ phân bổ kế tiếp)

Ghi Chú: Bộ phận phục vụ nào được chọn để phân bổ đầu tiên thì xem như CP các bộ phận phục vụ khác
phân bổ sang cho nó bằng 0.

Mục tiêu 5 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Phương pháp phân bổ lẫn nhau

Khi phân bổ chi phí Bộ phận Bộ phận


bộ phận phục vụ phục vụ hoạt động SXKD
cho các bộ phận (Căn tin) (Sản phẩm A)
hoạt động phải
tính đến chi phí của
các bộ phận phục
vụ cung ứng lẫn
cho nhau. Bộ phận Bộ phận
phục vụ hoạt động SXKD
(Bảo vệ) (Sản phẩm B)

Mục tiêu 5 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Phương pháp phân bổ lẫn nhau

Chi phí của bộ phận phục vụ cung ứng lẫn nhau được tính theo:
 CPSX
ban đầu
Z kế  Z thực tế
hoạch (phương pháp đại số)

Mục tiêu 5 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Phương pháp phân bổ lẫn nhau theo Z kế hoạch
Số lượng sản phẩm của
Chi phí của bộ phận phục Z kế hoạch đơn vị sản
= bộ phận phục vụ cung x
vụ cung ứng lẫn nhau phẩm cung ứng lẫn nhau
ứng lẫn nhau

Bộ phận phục vụ Bộ phận hoạt động SXKD


Căn tin Bảo vệ SP A SP B
Các CP trước khi phân bổ (ng.đ) 360.000 90.000 400.000 700.000
Z ke hoach đơn vị 6.000 1,8
Phân bổ CP bộ phận Căn tin ? ? ? ?
Phân bổ CP bộ phận Bảo vệ ? ? ? ?
Tổng các CP sau khi phân bổ ? ? ? ?
Số lượng nhân viên (người) 15 10 20 30
Diện tích chịu trách nhiệm (m2) 5.000 2.000 25.000 50.000

Mục tiêu 5 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Phương pháp phân bổ lẫn nhau theo chi phí sản xuất ban đầu

Số lượng sản phẩm của Chi phí sản xuất ban đầu
Chi phí của bộ phận phục
= bộ phận phục vụ cung ứng x của mỗi đơn vị sản phẩm
vụ cung ứng lẫn nhau
lẫn nhau cung ứng lẫn nhau

CPSXDD đầu kỳ của CPSX phát sinh trong – CPSXDD cuối kỳ của bộ
+
CPSX ban bộ phận phục vụ kỳ của bộ phận phục vụ phận phục vụ
ban đầu của
mỗi đơn vị
sản phẩm của =
bộ phận phục Số lượng sản phẩm sản xuất Số lượng sản phẩm tiêu dùng nội

vụ trong kỳ của bộ phận phục vụ bộ của bộ phận phục vụ

Mục tiêu 5 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Phương pháp phân bổ lẫn nhau theo chi phí sản xuất ban đầu
Bộ phận hoạt động
Bộ phận phục vụ
SXKD
Căn tin Bảo vệ SP A SP B
Các CP trước khi phân bổ (ng.đ) 360.000 90.000 400.000 700.000
Chi phí sản xuất ban đầu 6.000 ?
Phân bổ CP bộ phận Căn tin ? ? ? ?
Phân bổ CP bộ phận Bảo vệ ? ? ? ?
Tổng các CP sau khi phân bổ ? ? ? ?
Số lượng nhân viên 15 10 20 30
Diện tích chịu trách nhiệm 5.000 2.000 25.000 50.000
360.000
= 6.000 ng.đ/ NV
10 + 20 + 30
CPSX ban đầu của bộ phận căn tin phục vụ 1 nhân viên
Mục tiêu 5 SOA Bộ môn Kế toán quản trị
Phương pháp phân bổ lẫn nhau theo phương pháp đại số
Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm cần phân bổ của chi phí sản xuất sản phẩm bộ phận phục vụ
cung ứng lẫn nhau là nghiệm hệ phương trình:
a + k.Y = c.X
m + b.X = t.Y
X : Chi phí sản xuất đơn vị thực tế sản phẩm BPPV 1
a : Chi phí sản xuất của bộ phận phục vụ 1
b : Số lượng sản phẩm BPPV 1 cung ứng cho BPPV 2
c : Số lượng sản phẩm BPPV 1 (đã trừ tiêu dùng nội bộ)
Y : CP sản xuất đơn vị thực tế sản phẩm của BPPV 2
m : Chi phí sản xuất của bộ phận phục vụ 2
k : Số lượng sản phẩm BPPV 2 cung ứng cho BPPV 1
t : Số lượng sản phẩm BPPV 2 (đã trừ tiêu dùng nội bộ)

Mục tiêu 5 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Phương pháp phân bổ lẫn nhau theo phương pháp đại số
Ví dụ: Bộ phận phục vụ Bộ phận hoạt động
Căn tin Bảo vệ SP A SP B
Các CP trước khi phân bổ 63.700 150.000 400.000 700.000
Phân bổ CP bộ phận Căn tin ? ? ? ?
Phân bổ CP bộ phận Bảo vệ ? ? ? ?
Tổng các CP sau khi phân bổ ? ? ? ?
Số lượng nhân viên 30 30 190 60
Diện tích chịu trách nhiệm 1.000 200 14.000 10.000

Mục tiêu 5 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Sơ đồ tài khoản chữ T – Ghi nhận chi phí nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu CPSXDD


 NVL mua  CPNVL (Phiếu CP công việc)
vào sử dụng  CPNVLTT
trực tiếp

 CPNVL
gián tiếp

CPSXC
Thực tế Phân bổ
 CPNVL
gián tiếp

Mục tiêu 6 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Sơ đồ tài khoản chữ T – Ghi nhận chi phí nhân công
Phải trả người lao CPSXDD
động (Phiếu CP công việc)
 

CPNCTT CPNVLTT
CPNC

gián
tiếp CPNCT
T
CPSXC
Thực tế Phân bổ
 CPNVL

gián tiếp
 CPNC

gián tiếp
Mục tiêu 6 SOA Bộ môn Kế toán quản trị
Sơ đồ tài khoản chữ T – Ghi nhận chi phí sản xuất chung
Phải trả người lao CPSXDD
động (Phiếu CP công việc)
 

CPNCTT
CPNC CPNVLTT

gián CPNCT
tiếp
 CPSXC
CPSXC T
ước tính
Thực tế Phân bổ phân bổ
CPNVL gián  CPSXC
 CPNCtiếp
gián tiếp ước tính
phân bổ
 CPSXC khác

Mục tiêu 6 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Sơ đồ tài khoản chữ T – Ghi nhận công việc hoàn thành
CPSXDD Thành phẩm
(Phiếu CP công việc)

Giá thành Giá thành
Giá thành công việc sản phẩm
CPNVLTT

công việc hoàn thành bàn giao
CPNCTT
 CPSXC hoàn thành
ước tính
phân bổ
Giá vốn hàng bán
Giá thành
sản phẩm
bàn giao

Mục tiêu 6 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Xác định chênh lệch chi phí sản xuất chung
Chênh lệch CPSXC

Chênh lệch CPSXC = Tổng CPSXC thực tế - Tổng CPSXC ước tính

Nguyên nhân:

Thị trường tư liệu sản xuất không ổn định, cụ thể là giá thị trường
Mức hoạt động thực tế và mức hoạt động ước tính khác
nhau là do việc ước tính không chuẩn xác hoặc tình hình
thực tế đã tiết kiệm/ lãng phí so với ước tính

Tổng CPSXC thực tế >Tổng CPSXC ước tính: Phân bổ thiếu

Tổng CPSXC thực tế <Tổng CPSXC ước tính: Phân bổ


thừa

Mục tiêu 7 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Xử lý chênh lệch chi phí sản xuất chung
Việc xử lý chênh lệch trên TK627 phụ thuộc vào tính chất trọng yếu của khoản
chênh lệch này.
Chênh lệch lớn, ảnh hưởng trọng yếu đến giá thành Chênh lệch nhỏ

Chênh
SPDD SPDD
cuối kỳ cuối kỳ
lệch
CPSXC

Phân bổ Phân bổ
chênh lệch chênh lệch
theo tiêu thức theo tiêu
CPSX thức CPSXC

TP bàn Thành TP bàn Thành


Giá vốn
giao trong phẩm tồn giao trong phẩm tồn hàng
kỳ kho kỳ kho bán

Mục tiêu 7 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Xử lý chênh lệch chi phí sản xuất chung
Cách 1:

Phân bổ theo tiêu thức CPSX nằm trong sản phẩm dở dang cuối kỳ (154), thành phẩm tồn kho (155), thành phẩm đã tiêu thụ (632)

Phân bổ chênh lệch chi phí sản xuất chung cho sản phẩm dở dang cuối kỳ:

CPSX dở dang cuối kỳ


Tỷ lệ phân =
bổ CPSX dở dang cuối + Trị giá thành phẩm tồn + Giá vốn hàng bán
kỳ kho trong kỳ

Chênh lệch CPSXC phân bổ cho sản phẩm Tỷ lệ phân Tổng chênh lệch
= x
dở dang bổ CPSXC trong kỳ

Phân bổ chênh lệch tương tự cho thành phẩm tồn kho (155) và thành phẩm đã hoàn thành bàn
giao (632)

Mục tiêu 7 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Xử lý chênh lệch chi phí sản xuất chung
Ví dụ:
Số dư cuối kỳ của một số tài khoản như sau:
TK 154: 18.000 (trong đó CPSXC: 3.600)
TK 155: 30.000 (trong đó CPSXC: 6.000)
Phát sinh trong kỳ của một số tài khoản như sau:
TK 632: 72.000 (trong đó CPSXC: 14.400)
Tổng phát sinh Nợ của TK 627: 20.950
Tổng phát sinh Có của TK 627: 24.000
Yêu cầu:
Phân bổ chênh lệch chi phí sản xuất chung theo tiêu thức chi phí sản xuất nằm trong số
dư cuối kỳ các tài khoản liên quan.

Mục tiêu 7 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Xử lý chênh lệch chi phí sản xuất chung
Cách 1:

Phân bổ theo tiêu thức CPSX nằm trong sản phẩm dở dang cuối kỳ (154), thành phẩm tồn kho (155), thành phẩm
đã tiêu thụ (632)

Mức phân Phân bổ cho


Tài khoản Chi phí Tỷ lệ phân bổ
bổ thừa các TK
CPSXDD cuối kỳ
(TK 154)

Thành phẩm
(TK 155)

Giá vốn hàng bán


(TK 632)

Mục tiêu 7 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Xử lý chênh lệch chi phí sản xuất chung
Cách 2:

Phân bổ theo tiêu thức CPSXC nằm trong sản phẩm dở dang cuối kỳ (154), thành phẩm tồn kho (155), thành phẩm đã tiêu thụ (632)

Phân bổ chênh lệch chi phí sản xuất chung cho sản phẩm dở dang cuối kỳ:

CP sản xuất chung ước tính nằm trong sản phẩm dở dang cuối kỳ
Tỷ lệ phân =
bổ CPSXC ước tính + CPSXC ước tính + CPSXC ước tính nằm
nằm trong SPDD nằm trong thành trong thành phẩm đã
cuối kỳ phẩm tồn kho bàn giao

Chên lệch CPSXC phân bổ cho sản phẩm Tỷ lệ phân Tổng chênh lệch
= x
dở dang bổ CPSXC trong kỳ

Phân bổ chênh lệch tương tự cho thành phẩm tồn kho (155) và thành phẩm đã hoàn thành bàn
giao (632)

Mục tiêu 7 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Xử lý chênh lệch chi phí sản xuất chung
Ví dụ:
Số dư cuối kỳ của một số tài khoản như sau:
TK 154: 18.000 (trong đó CPSXC: 3.600)
TK 155: 30.000 (trong đó CPSXC: 6.000)
Phát sinh trong kỳ của một số tài khoản như sau:
TK 632: 72.000 (trong đó CPSXC: 14.400)
Tổng phát sinh Nợ của TK 627: 20.950
Tổng phát sinh Có của TK 627: 24.000
Yêu cầu:
Phân bổ chênh lệch chi phí sản xuất chung theo tiêu thức chi phí sản xuất chung nằm
trong số dư cuối kỳ các tài khoản liên quan.

Mục tiêu 7 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Xử lý chênh lệch chi phí sản xuất chung
Cách 2:

Phân bổ theo tiêu thức CPSXC nằm trong sản phẩm dở dang cuối kỳ (154), thành phẩm tồn kho (155), thành phẩm đã tiêu thụ (632)

Mức phân Phân bổ cho


Tài khoản CPSXC Tỷ lệ phân bổ
bổ thừa các TK
CPSXDD cuối kỳ
(TK 154)

Thành phẩm
(TK 155)

Giá vốn hàng bán


(TK 632)

Mục tiêu 7 SOA Bộ môn Kế toán quản trị


Ví dụ tổng hợp
Công ty T kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế kết hợp chi phí ước tính, kế
toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, có 1 phân xưởng sản xuất theo đơn đặt hàng. Trong
tháng 9 năm x1, thực hiện sản xuất 2 đơn đặt hàng A, B, có tài liệu sau: (đvt: 1.000 đ)
Khoản mục chi phí Đơn đặt hàng A Đơn đặt hàng B
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 60.000 40.000
Chi phí nhân công trực tiếp 30.000 24.000
Chi phí sản xuất chung 75.000

Tài liệu khác:


 Đơn đặt hàng A hoàn tất vào cuối tháng và nhập kho 100 sản phẩm, đã bàn giao cho khách hàng 80 sản phẩm.
 Đơn đặt hàng B sản xuất hoàn thành 200 sản phẩm chưa giao cho khách hàng và còn tiếp tục sản xuất.
 Mỗi sản phẩm cần 2 giờ máy sản xuất. Dự toán chi phí sản xuất chung một năm là 600.000 với số giờ máy
hoạt động là 6.000 giờ.
Yêu cầu:
Phản ánh vào các tài khoản liên quan. Xử lý chênh lệch chi phí sản xuất chung, giả sử mức trọng yếu CLCPSXC
>5% CPSXC thực tế.

Mục tiêu 8 SOA Bộ môn Kế toán quản trị

You might also like