Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 19

Ngày quốc tế lao động 1/5/1886

BÀI 39. QUỐC TẾ THỨ HAI

1. Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX

2. Quốc tế thứ hai. ( Đọc thêm)


 
BÀI 39. QUỐC TẾ THỨ HAI
1. Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX
a. Nguyên nhân

Nêu nguyên nhân phong


trào đấu tranh của công
nhân cuối thế kỉ XIX ?
Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, Các nước tư bản chủ nghĩa ra
quần chúng lao động chịu nhiều sức chạy đua vũ trang
tầng áp bức và bóc lột
Chuẩn bị cho chiến tranh phân chia lại thế giới
BÀI 39. QUỐC TẾ THỨ HAI
1. Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX
a. Nguyên nhân
- Do sự bóc lột nặng nề của giai cấp tư sản
- Chính sách chạy đua vũ trang, chuẩn bị cho chiến tranh phân chia lại
thế giới
SỬ 10 - TIẾT 49. BÀI 39. QUỐC TẾ THỨ HAI

1. Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX


a. Nguyên nhân
b. Diễn biến

Hãy cho biết phong trào đấu


tranh của công nhân diễn ra
như thế nào ?
Phong trào Thời gian Sự kiện tiêu biểu
công nhân
Phong trào đấu tranh đòi cải thiên đời sống cho người
1890 lao động phát triển mạnh mẽ, buộc giai cấp tư sản phải
Đức bãi bỏ ‘‘ Đạo luật đặc biệt ” nhằm mục đích là chống lại
công nhân vào năm 1890.
Do hậu quả của khủng hoảng kinh tế 1882- 1888, nhiều
1886 cuộc bãi công biểu tình đã diễn ra, năm 1886 tại các
Pháp vùng mỏ, phong trào đấu tranh đòi tăng lương và quyền
dân chủ đã thể hiện sức mạnh của họ.
Các phong trào công nhân đòi tăng lương, thực hiện
Cuối những ngày làm 8 tiếng và cải thiện cuộc sống liên tục được
năm 80 (XIX) diễn ra, điển hình là cuộc bãi công cả hàng vạn công
Anh
nhân khuôn vác ở bến tàu Luân Đôn.
Cuộc bãi công của công nhân dệt Chicago ( Mĩ ) ngày
1/5/1886 đòi thực hiện chế độ ngày lao động 8 giờ buộc
1/5/1886 giới chủ Mĩ phải nhượng bộ. Ngày đó đã đi vào lịch sử
Mĩ là ngày quốc tế lao động.=> Đây là phong trào tiêu
biểu nhất trong các phong trào công nhân vào cuối
thế kỉ XIX.
Khẩu hiệu đấu tranh của công nhân
“ 8 giời lao động, 8 giờ giải trí, 8 giờ nghỉ nơi”
Cuộc biểu tình của công nhân Niu
Oóc  năm 1862 Cuộc biểu tình của chị em công nhân ngành
  dệt – may ở Chicago và New York ( 8/3/1886)
Chi-ca-gô

LƯỢC ĐỒ NƯỚC MĨ
1/5/1886, Khoảng 40 vạn công nhân ở Si-ca-gô biểu tình
đòi ngày làm 8 giờ.
Năm 1886, tại thành phố công nghiệp lớn Chicago, Đại hội
Liên đoàn Lao động Mỹ thông qua nghị quyết nêu rõ: "...Từ ngày
1/5/1886, ngày lao động của tất cả các công nhân sẽ là 8 giờ". Sở dĩ
ngày 1/5 được chọn bởi đây là ngày bắt đầu một năm kế toán tại
hầu hết các nhà máy, xí nghiệp ở Mỹ. Vào ngày này, hợp đồng mới
giữa thợ và chủ sẽ được ký. Giới chủ tư bản có thể biết trước quyết
định của công nhân mà không thể kiếm cớ chối từ.

Ngày 1/5/1886, do yêu cầu của công nhân không được đáp
ứng một cách đầy đủ, giới công nhân trên toàn nước Mỹ đã tham
gia bãi công nhằm gây áp lực buộc giới chủ thực hiện yêu sách của
mình. Đầu tiên là cuộc bãi công tại thành phố Chicago. Khoảng 40
nghìn người không đến nhà máy. Họ tổ chức mit-tinh, biểu tình trên
thành phố với biểu ngữ "Từ hôm nay không người thợ nào làm việc
quá 8 giờ một ngày! Phải thực hiện 8 giờ làm việc, 8 giờ nghỉ ngơi,
8 giờ vui chơi!" Cuộc đấu tranh lôi cuốn ngày càng đông người
tham gia. ( hằng năm 1/5 trở thành ngày Quốc tế lao động
Ngày Quốc tế Lao động ở một số nước trên thế giới

1/5/1890, ở Đức Tại Canada

Tại Australia Tại Pháp


1/5/1938, mít tinh của 25.000 người tại Hình ảnh ngày Quốc tế lao động
nhà hát Đấu Xảo – Hà Nội 1/5/1960 tại Sài Gòn

Ngày 18-2-1946, Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh số 22c quy định ngày 1-5 là một trong
những ngày lễ chính thức của nước ta. Ngày 29-4-1946, Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh
số 56 quy định công nhân được hưởng lương ngày nghỉ lễ Quốc tế Lao động 1-5.
Ngày 1-5-1946, lần đầu tiên trong lịch sử nước ta, ngày Quốc tế Lao động 1-5
được tổ chức kỷ niệm mít-tinh trọng thể tại Hà Nội, với sự tham dự của 20 vạn
nhân dân lao động. Kể từ đó, Ngày Quốc tế Lao động (1-5) hằng năm là một trong
những ngày lễ lớn của đất nước, ngày hội của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động Việt Nam.
SỬ 10 - TIẾT 49. BÀI 39. QUỐC TẾ THỨ HAI

1. Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX


2. Quốc tế thứ hai. ( Đọc thêm)
 
CỦNG CỐ
Bảng so sánh PTCN đầu thế kỉ XIXvà PTCN CUỐI thế kỉ XIX

Nội dung PTCN đầu thế kỉ XIX PTCN cuối thế kỉ XIX
Thời gian hoạt động Những năm 20 – 30 của thế kỉ XIX Những năm 70 – 80 của thế kỉ XIX.

Tăng lương và giảm giờ làm 12- 14 -Tăng lương, cải thiện cuộc sống,
Mục đích tiếng/ ngày với đồng lương ít ỏi, - Thực hiện ngày làm 8 giờ,
cải thiện cuộc sống. 8 giờ vui chơi, 8 giờ nghỉ ngơi.

Giành được những thắng lợi nhất định,


Kết quả -Bị đàn áp và thất bại chế độ ngày làm 8 giờ được thực hiện
ở nhiều nước.

Cổ vũ cho các phong trào


Ý nghĩa Ngày quốc tế lao động được ra đời.
đấu tranh sau này
Dặn DÒ

BTVN: Cuộc bãi công của 40 vạn công nhân


dệt ở Chi- Ca- Gô có ý nghĩa như thế nào đối
với phong trào công nhân bây giờ.?
Tìm hiểu LÊ-NIN VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
NGA ĐẦU THẾ KỈ XX.

You might also like