Phương Pháp B o L C Cách M NG

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

Phương

pháp bạo lực


cách mạng
Giảng viên : Nguyễn Quốc Đoàn
Thành viên nhóm 9
1. Lê Ngọc Anh - 20184031
2. Phạm Hoàng Anh - 20184037
3. Nguyên Ngô Cao Cường - 20184055
4. Chu Thị Hiền - 20184094
5. Đinh Thị Ngân - 20184163
Mục lục
0 Phương pháp bạo lực cách mạng trong

0
1
tư tưởng Hồ Chí Minh.

Tính tất yếu của bạo lực cách mạng

0
2 trong giải phóng dân tộc.

Bạo lực cách mạng trong giai đoạn

0
3 hiện nay

Câu hỏi ôn tập


01
Phương pháp
bạo lực cách
mạng trong tư
tưởng Hồ Chí
Minh.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng
- Là một hệ thống các quan điểm về sử dụng
sức mạnh bạo lực của quần chúng nhân dân
bị áp bức, bóc lột dưới sự lãnh đạo của Đảng
chống lại thực dân, đế quốc, giành lấy chính
quyền và giữ vững chính quyền.

-Tư tưởng của Người có giá trị sâu sắc, là cơ


sở quan trọng để Đảng ta nghiên cứu, hoạch
định, xác định đường lối đấu tranh, sử dụng
sức mạnh chính trị, quân sự trong các cuộc
kháng chiến cứu nước cũng như trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới.
Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bạo lực cách mạng ở Việt Nam
là sức mạnh của quần chúng nhân dân dân được giác ngộ và tổ chức thành
hai lực lượng: Lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang, hai hình thức đấu
tranh: Đấu tranh chính trị và đấu tranh quân sự, kết hợp khởi nghĩa vũ trang
và chiến tranh cách mạng.
- Người nói: Tùy tình hình cụ thể mà quyết định
những hình thức đấu tranh cách mạng thích hợp, sử
dụng đúng và khéo kết hợp các hình thức đấu tranh
vũ trang và đấu tranh chính trị để giành thắng lợi cho
cách mạng.

- Quán triệt quan điểm: Cách mạng là sự nghiệp của


quần chúng, Người đã chỉ rõ, bạo lực cách mạng ở
đây là bạo lực cách mạng của quần chúng, nghĩa là
toàn dân vùng dậy đánh đuổi quân xâm lược.
Tuy đề cao vai trò của bạo lực cách mạng nhưng Hồ Chí Minh không
tuyệt đối hóa vai trò của bạo lực, của đấu tranh vũ trang trong chiến
tranh cách mạng.
- Với người đấu tranh vũ trang chỉ là một trong
những phương pháp để thực hiện mục tiêu
chính trị của cách mạng.
- Với tinh thần ấy, sau khi về nước chuẩn bị cho
công tác giành chính quyền. Tháng 12 năm
1944, sau khi nghiên cứu kỹ tình hình cách
mạng trong nước và trên thế giới, Bác ra chỉ
thị thành lập đội “Việt Nam tuyên truyền giải
phóng quân”. Với lời căn dặn: “Chính trị
trọng hơn quân sự”, “tuyên truyền trọng
hơn tác chiến”, “người trước, súng sau”.
Quan điểm bạo lực cách mạng của Hồ Chí Minh, không hề đối lập với tinh
thần yêu chuộng hòa bình và chủ nghĩa nhân đạo

Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong cuộc đấu tranh
chính nghĩa để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp,
việc sử dụng bạo lực cũng nhằm mục đích hòa bình:
“Dụng việc binh là việc nhân nghĩa, muốn cứu dân,
cứu nước”. Hòa bình theo Người phải là nền hòa bình
thật sự, gắn liền với độc lập, chủ quyền của tổ quốc và
tự do, dân chủ của nhân dân. Nếu mục tiêu đó không
được đáp ứng, phương thức tiến hành chiến tranh tất
yếu là bạo lực cách mạng.
Đó chính là nghệ thuật khéo léo dùng
bạo lực cách mạng chống lại bạo lực
phản cách mạng của Người.
Quan điểm dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách
mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh là cơ sở cho đường lối quân sự
với phương pháp cách mạng đúng đắn của Đảng ta trong suốt
thời kỳ cách mạng.

Đó là một trong những nguyên nhân dẫn


đến thắng lợi của Đảng, của quân và dân
ta trong khởi nghĩa giành chính quyền và
trong hai cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, đem
lại nền hòa bình cho dân tộc, toàn vẹn
lãnh thổ cho sông núi Việt Nam.
02
Tính tất yếu của
bạo lực cách
mạng trong giải
phóng dân tộc.
Lý do thứ nhất :
● Giai cấp thống trị lỗi thời không bao giờ tự nguyện từ bỏ địa vị thống trị.
● Sẵn sàng sử dụng quyền lực của nhà nước với bộ máy bạo lực để đàn áp phong
trào cách mạng.
Trong bản Tuyên ngôn độc lập Bác đã từng chỉ rõ: “Ngày 9
tháng 3 năm nay, Nhật tước khí giới của quân đội Pháp.
Bọn thực dân Pháp hoặc bỏ chạy hoặc đầu hàng. Thế là
chẳng những chúng không “bảo hộ” được ta, trái lại, trong 5
năm, chúng dã man bán nước ta hai lần cho Nhật. Trước
ngày mồng 9 tháng 3, biết bao lần Việt Minh đã kêu gọi
người Pháp liên minh để chống Nhật. Bọn thực dân Pháp
đã không đáp ứng, lại thẳng tay khủng bố Việt Minh hơn
nữa. Thậm chí đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết
nốt số động tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng”.

Để lật đổ giai cấp thống trị và giành chính


quyền, giai cấp bị trị không còn cách nào
Pháp đàn áp Việt Minh
khác là phải dùng đến bạo lực.
Lý do thứ hai:
● Trong lịch sử nhân loại, chưa có giai cấp
cách mạng nào giành được chính quyền
nhà nước bằng con đường phi bạo lực.
● Ngay cả khi giai cấp thống trị lỗi thời không
còn đủ khả năng sử dụng bạo lực để giữ
nhà nước của nó.
=> trong trường hợp đó, muốn giành lại
chính quyền vẫn phải dùng bạo lực làm
hậu thuẫn.
Lý do thứ ba:
● Trong thực tế có tồn tại khả năng đưa
cách mạng xã hội tiến lên bằng
phương pháp hòa bình, kể cả “con
đường nghị trường”. Những người
mác-xít không phủ nhận khả năng này
trong khi khẳng định tính tất yếu của
cách mạng bạo lực. Song, phương
pháp hòa bình có có thể được bảo đảm
khi có sức mạnh của phong trào quần
chúng, tức là bạo lực cách mạng, làm
hậu thuẫn.
Lý do thứ tư:
● Xu thế từ đối đầu chuyển sang đối thoại hiện nay
không hề phủ nhận quan điểm mác-xít về cách
mạng bạo lực. Bởi xu thế đó được tạo ra chính là
do sự lớn mạnh của các phong trào cách mạng và
hòa bình, bởi tương quan lực lượng giữa cách
mạng và phản cách mạng. Trong khi không ngớt
rêu rao về sự cần thiết phải giải quyết xung đột
bằng con đường đối thoại, nhưng lực lượng đế
quốc không ít lần đã sử dụng bạo lực hết sức tàn
nhẫn ở nhiều khu vực trên thế giới để áp đặt quan
điểm “hòa bình”, “dân chủ”, “nhân quyền” của họ.
Ví dụ điển hình gần đây nhất là việc Mỹ và liên
quân đã tấn công quân sự vào Iraq (2003), hậu
thuẫn cho các thế lực gây ra chiến tranh ở Libya
(2011), Syria (2011)…
03
Bạo lực cách
mạng trong giai
đoạn hiện nay
Trong điều kiện hòa bình, độc lập, tự do, đảng cầm quyền,
chính quyền về tay nhân dân. Việc học tập tư tưởng Hồ Chí
Minh được đẩy mạnh và đi vào chiều sâu.

Quan điểm của Bác về sử dụng bạo lực cách


mạng vẫn còn giữ nguyên giá trị trong điều kiện
mới. Người nói: Chiến tranh ngày nay, đánh ở
mặt sau, đánh về kinh tế, về chính trị, về tinh
thần không kém quan trọng như đánh ngoài mặt
trận. Phải biết phối hợp mọi phương pháp ấy
mới có thể đi tới thắng lợi hoàn toàn. Hiện nay,
cùng với công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội
nhập quốc tế sâu rộng trên tất cả các mặt thì
nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc đặt ra nhu cầu ngày
càng toàn diện, triệt để, sâu sắc hơn.
Tình hình quốc tế, khu vực và trong nước có những diễn biến
phức tạp. Các thế lực thù địch với những nguy cơ của đất
nước: Tụt hậu về kinh tế, chệch hướng xã hội chủ nghĩa, …

Đảng ta cần có đủ bản lĩnh và trí tuệ, quân đội ta


phải đủ sức mạnh để đập tan những âm mưu
chống phá của kẻ thù. Và việc sử dụng bạo lực
cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng
là một điều tất yếu. Bạo lực cách mạng theo quan
điểm của Bác đó là sức mạnh của quần chúng
nhân dân được giác ngộ và tổ chức thành hai lực
lượng chính trị và vũ trang. Biểu hiện thành hai
hình thức đấu tranh quân sự là phục vụ cho đấu
tranh chính trị bởi “Quân sự mà không có chính trị
là vô dụng mà có hại”.
Đảng và Nhà nước ta cần chú trọng thực hiện chính sách đại
đoàn kết toàn dân tộc, quan tâm hơn nữa việc giáo dục chính
trị, tư tưởng, đạo đức cách mạng cho quần chúng nhân dân,
nhất là thế hệ trẻ, những người chủ tương lai của đất nước.

Là thanh niên của thế hệ mới, phải có lập trường tư


tưởng vững vàng, kiên định với chủ nghĩa Mác-
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tuyệt đối trung thành
với sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước. Bên cạnh
đó, chúng ta cần tăng cường xây dựng quân đội
chính quy tinh nhuệ, xứng đáng với lời khen tặng của
Bác. Có như vậy, ta mới đảm bảo vững về chính trị,
mạnh về quân sự tạo nền tảng vững chắc cho nước
ta vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, một ước mơ Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Trường Học
sinh miền Nam số 12, Thành phố Hải
chung của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta.
Phòng (18/1/1960)
04 Câu hỏi ôn tập
Câu 1: Cách mạng bạo lực là đấu tranh?

Vũ trang
A

Kết hợp cả đấu tranh vũ trang và đấu tranh


B chính trị

C Chính trị

D Ngoại giao
Câu 2:Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cách mạng giải
phóng dân tộc muốn giành thắng lợi phải ?
Thực hiện bằng con đường cải lương
A

Kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng


B với lực lượng vũ trang của nhân dân.

Thực hiện bằng phương pháp bạo lực cách


C mạng

D Cả 3 phương án trên
Câu 3: Câu nói “Bạo lực là bà đỡ của một chế độ xã
hội cũ đang thai nghén một chế độ mới” là của ai?
C. Mác
A

Lênin
B

C Ăngghen

D Hồ Chí minh
Câu 4: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng bạo
lực cách mạng luôn thống nhất với yếu tố nào?
Tư tưởng nhân đạo hòa bình
A

Cách mạng không ngừng


B

C Tư tưởng đấu tranh ngoại giao

D Tư tưởng đấu tranh chính trị


Cảm ơn thầy và
các bạn đã lắng
nghe!!!

You might also like