KTTTNH - Chuong 4 - NHTM Va Tien Te

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 34

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ

LƯỢNG CUNG ỨNG TIỀN


NỘI DUNG

I. Các nguyên lý quản lý NHTM


II. Cơ chế tạo tiền và các tác nhân tham gia vào quá trình cung ứng tiền

III. NHTM và lượng cung ứng tiền


Phần I

1. Quản lý thanh khoản


2. Quản lý tài sản có
3. Quản lý tài sản nợ
QUẢN LÝ THANH KHOẢN

Luôn có đủ tiền mặt để đáp ứng các dòng tiền rút ra

Ngân hàng có các biện Bán chứng khoán


Đi vay
pháp khắc phục khi Vay chiết khấu
không đảm bảo tính thanh Vay thương mại
khoản Bán các tài sản đầu tư khác
Tiền cho vay
Lý do Tiền gửi

Nhưng ngân hàng đều


Chi phí vật chất
phải tổn thất khi sử dụng
Chi phí thời gian
bất cứ biện pháp nào
Tổn thất về uy tín
QUẢN LÝ TÀI SẢN CÓ

Mục tiêu “TỐI ĐA HOÁ LỢI NHUẬN”

Phương pháp
Tối đa hoá doanh thu
Tối thiểu hoá chi phí
Đa dạng hoá đầu tư

Nội dung chủ yếu


Quản lý tiền cho vay
Quản lý rủi ro lãi suất
QUẢN LÝ TIỀN CHO VAY

ĐẶC ĐIỂM Tồn tại vấn đề thông tin không đối xứng=> vấn đề lựa
chọn nghịch & rủi ro đạo đức

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ


Sàng lọc
Giám sát
Bạn hàng
Thế chấp
Tín dụng
…………………
QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT

ĐẶC ĐIỂM CỦA KẾT CẤU BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NHTM
Tài sản nhạy cảm với lãi suất
Tài sản không nhạy cảm với lãi suất

ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO LÃI SUẤT ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
Làm thay đổi lợi nhuận trong hoạt động của ngân hàng

BIỆN PHÁP GIẢM RỦI RO LÃI SUẤT


dự tính chiều hướng diễn biến của lãi suất để bố trí BQT tài sản
VÍ DỤ QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT

Có NHTM Nợ

TS nhạy cảm với LS (i) 20 tr.Đ 50 tr.Đ

TS không nhạy cảm với i 80 tr.Đ 50 tr.Đ

Khi lãi suất (i) tăng lên 5%

TSCó tăng = 5% * 20 = 1,0 tr.Đ


TSNợ tăng = 5% * 50 = 2,5 tr.Đ
Lợi nhuận = 1,0 – 2,5 = – 1,5 tr.Đ
Lợi nhuận kinh doanh của NH giảm 1,5 tr.Đ
QUẢN LÝ TÀI SẢN NỢ

MỤC ĐÍCH Huy động nguồn vốn hoạt động cho ngân hàng
Nâng cao năng lực cạnh tranh & thị phần hoạt động của ngân
hàng

BIỆN PHÁP Đa dạng hoá dịch vụ


Hiện đại hoá công nghệ
Cải thiện tính tiện ích của các dịch vụ
Nâng cao tay nghề & chất lượng phục vụ của đội ngũ cán bộ
BÀI TẬP TẠI LỚP

Thể hiện các hoạt động sau trên tài khoản của ngân hàng A
1. Có KH đến NH gửi tiền tiết kiệm 200 triệu đồng
2. Có KH đến NH rút tiền tiết kiệm 20 triệu đồng
3. Có KH đến NH gửi tiền giao dịch 10 triệu đồng
4. NH A vay NHTW 50 triệu đồng
5. NH A vay NH B 20 triệu đồng
6. NH A mua chứng khoán 30 triệu đồng
7. NH A cho KH vay 100 triệu đồng
8. Có KH thanh toán tiền vay đến hạn 40 triệu đồng
Phần II

1. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình cung ứng tiền tệ
2. Cơ chế tạo tiền của ngân hàng thương mại
CÁC TÁC NHÂN TÁC ĐỘNG LƯỢNG CUNG ỨNG TIỀN

1.NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1.NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

NGƯỜI VAY TIỀN


1.NGƯỜI GỬI TIỀN
CƠ CHẾ TẠO TIỀN CỦA NHTM

MỐI LIÊN HỆ GIỮA TIỀN GỬI VÀ TIỀN DỰ TRỮ (R)


MÔ HÌNH SỐ NHÂN TIỀN ĐƠN (MD)

THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI GỬI TIỀN VÀ CÁC NHTM


MÔ HÌNH SỐ NHÂN TIỀN MỞ RỘNG (M)

Chú ý: Khi tham gia vào quá trình tạo tiền các NHTM phải hoạt động như một hệ thống thống nhất
MÔ HÌNH SỐ NHÂN ĐƠN (md)

ĐIỀU KIỆN PHÂN TÍCH MÔ HÌNH

Thu nhập (Y)  D


Dự trữ vượt quá (ER) = 0
MÔ HÌNH SỐ NHÂN ĐƠN (md)

MÔ HÌNH: bắt đầu từ R tăng lên 100 triệu VND, Rd = 10%  những thay đổi lượng tiền tệ trong hệ thống ngân hàng &
nền kinh tế

C NH A N C NH B N

R + 10 D + 100 R + 9 D + 90
ER’+ 90 ER’+ 81

C NH C N C NH D N
R + 8,1 D + 81 R + 7,29 D + 72,9
ER’+ 72,9 ER’+ 65,61
………....
MÔ HÌNH SỐ NHÂN ĐƠN (md)

Các NH ΔD ΔER’ cho vay ΔR


A 100,00 90,00 10,00
B 90,00 81,00 9,00
C 81,00 72,90 8,10
D 72,90 65,61 7,29
E 65,61 59,05 6,56
G 59,05 53,13 5,91
.
.
.
∑ Tất cả NH 1000,00 900,00 100,00
MÔ HÌNH SỐ NHÂN ĐƠN (md)

Lượng tiền gửi phát séc tăng thêm:


ΔD = ΔR + ΔR(1 – Rd) + ΔR(1 – Rd)2 + …..

ΔD = ΔR{1 + (1 – Rd) + (1 – Rd)2 + ….. }


ΔD = ΔR *

Số nhân tiền đơn: md =


MÔ HÌNH SỐ NHÂN ĐƠN (md)

Phân tích số nhân đơn bằng phương pháp đại số

R = RR + ER (dự trữ vượt quá)


ER = 0 R = RR
hay R = Rd * D (tiền gửi có thể phát séc)
D = R *
ΔD = ΔR *
 md =
MÔ HÌNH SỐ NHÂN TIỀN MỞ RỘNG (M)
CÁC KHÁI NIỆM

MB = C + R  cơ số tiền
C  tiền mặt trong lưu thông
R  dự trữ trong hệ thống ngân hàng
RR  dự trữ bắt buộc
Rd  tỷ lệ dự trữ bắt buộc
ER  dự trữ vượt quá
C/D  tỷ lệ tiền mặt/tiền gửi
ER/D  tỷ lệ dự trữ vượt quá
M1 = C + D  mức cung ứng tiền
MÔ HÌNH SỐ NHÂN TIỀN MỞ RỘNG (M)
BIẾN ĐỔI ĐẠI SỐ

Cơ số tiền = Tiền mặt lưu thông + Tiền dự trữ


MB = C + R = C + RR + ER = C + (Rd * D) + ER
= C* + (Rd * D) + (ER* )
= D * ( + Rd + )
 D = MB * (1/( + Rd + )
M1 = C + D = (C * ) + D = D * ( + 1) thay D vào
M1 = MB * ( + 1)/( + Rd + )

C
( 1)
D
Gọi m
C ER
(  Rd 
D D
) M1 = MB * m

Lượng cung ứng tiền = Cơ số tiền * số nhân tiền


Phần III

1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến m1 qua số nhân tiền
2. Vai trò của ngân hàng thương mại đến cung ứng tiền
01 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
M1 QUA SỐ NHÂN TIỀN

- TỶ LỆ TIỀN MẶT TIỀN GỬI (C/D)

- TỶ LỆ DỰ TRỮ BẮT BUỘC (RD)

- TỶ LỆ DỰ TRỮ VƯỢT QUÁ (ER/D)


TỶ LỆ TIỀN MẶT TIỀN GỬI

QUAN HỆ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

THU NHẬP

DỰ TÍNH LỢI TỨC CỦA 1 TÀI SẢN


NGHỊCH
Các vụ hoảng loạn của NH
Kinh tế ngầm
Thuế thu nhập
Lễ, tết
……………
VÍ DỤ

1. Từ kết quả bài tập 3 trang 210 HLBB số 1


ta có m = [(0,2 + 1)/(0,2 + 0,1 + 0,1)] = (1,2/0,4) = 3,0

2. Nếu tăng C/D từ 0,2 lên 0,4


 m sẽ thay đổi m’ = [(0,4 + 1)/(0,4 + 0,1 + 0,1)] = (1,4/0,6) ≈ 2,33

3. Như vậy khi C/D tăng  m giảm


 C/D có quan hệ nghịch với số nhân tiền (m)
TỶ LỆ DỰ TRỮ BẮT BUỘC

QUAN HỆ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

NGHỊCH CSTT CỦA CHÍNH PHỦ (NHTW THỰC HIỆN)

Ví dụ: từ kết quả của bài tập 3 trang 210 HLBB số 1, thay đổi Rd từ 10% lên 20%
 m thay đổi từ
 m = [(0,2 + 1)/(0,2 + 0,1 + 0,1)] = (1,2/0,4) = 3,0
 m’ = [(0,2 + 1)/(0,2 + 0,2 + 0,1)] = (1,2/0,5) = 2,4
TỶ LỆ DỰ TRỮ VƯỢT QUÁ

QUAN HỆ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

- LÃI SUẤT THỊ TRƯỜNG (I)


NGHỊCH - DÒNG TIỀN RÚT RA DỰ TÍNH
- LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU (ICK)
VÍ DỤ

1. Từ kết quả bài tập 3 trang 210 HLBB số 1


ta có m = [(0,2 + 1)/(0,2 + 0,1 + 0,1)] = (1,2/0,4) = 3,0
2. Nếu tăng ER/D từ 0,1 lên 0,2
 m sẽ thay đổi m’ = [(0,2 + 1)/(0,2 + 0,1 + 0,2)] = (1,2/0,5) = 2,4
3. Như vậy khi ER/D tăng  m giảm
 ER/D có là quan hệ nghịch với số nhân tiền (m)
TỔNG HỢP TẤT CẢ CÁC NHÂN TỐ

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rd)

Lãi suất chiết khấu (ick)


Của cải (wealth)
Các hoạt động bất hợp pháp
Lãi suất tiền gửi giao dịch
Các vụ hoảng loạn ngân hàng
Các dòng tiền rút ra dự tính
Lãi suất thị trường (i)
02 VAI TRÒ CỦA NHTM
ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN
VAI TRÒ CỦA NHTM
ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN

Thay đổi lãi suất tiền gửi giao dịch

Thay đổi tỷ lệ dự trữ vượt quá

Thay đổi hiệu quả hoạt động của ngân hàng

Giảm thiểu những vụ hoảng loạn ngân hàng

Quản lý dòng tiền rút ra dự tính


Bài tập
•Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10%
•Tỷ lệ tiền mặt/tiền gửi (C/D) = 100tr VND/500tr VND
•Dự trữ quá mức = 50 tr VND
a) Tim giá trị số nhân tiền?
b) Nếu cơ số tiền tăng thêm 100tr VND thì lượng tiền cung ứng thay đổi ntn?
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

34

You might also like