Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 40

ÔN TẬP

PHẦN BÀI TẬP


Bài 1.
• Tính số lượng thuê bao mà một hệ thống FDMA có thể phục vụ biết:
• Hệ thống có băng thông 40 MHz, băng thông bảo vệ 10 kHz, băng
thông kênh sóng mang 20 kHz.
• Mỗi thuê bao chiếm kênh với tỉ lệ là 0,02.

• Lưu ý: Khi tính số kênh N, số lượng thuê bao U nếu khi chia bị lẻ thành
số thập phân thì phải làm tròn xuống.
Bài 1.
• Tính số lượng thuê bao mà một hệ thống FDMA có thể phục vụ biết:
• Hệ thống có băng thông 40 MHz, băng thông bảo vệ 10 kHz, băng
thông kênh sóng mang 20 kHz.
• Mỗi thuê bao chiếm kênh với tỉ lệ là 0,02.
Bài 2.
Tính số lượng thuê bao mà một hệ thống TDMA có thể phục vụ biết:
• 1. Hệ thống có băng thông 80 MHz, băng thông bảo vệ 100 kHz, băng
thông kênh sóng mang 200 kHz, mỗi kênh tần số mang được 4 TS.
• 2. Mỗi thuê bao chiếm kênh với tỉ lệ là 0,04.

• Lưu ý: Khi tính số kênh N, số lượng thuê bao U nếu khi chia bị lẻ thành
số thập phân thì phải làm tròn xuống.
Bài 2.
Tính số lượng thuê bao mà một hệ thống TDMA có thể phục vụ biết:
• 1. Hệ thống có băng thông 80 MHz, băng thông bảo vệ 100 kHz, băng
thông kênh sóng mang 200 kHz, mỗi kênh tần số mang được 4 TS.
• 2. Mỗi thuê bao chiếm kênh với tỉ lệ là 0,04.
Bài 3.
Cho hệ thống FDMA có băng thông làm việc 20 MHz, độ rộng băng tần
bảo vệ là 15 kHz; mỗi kênh tần số có băng thông là 20 kHz;

Tính:
• 1) Dung lượng của hệ thống biết người ta lặp 230 lần mẫu sử dụng
lại?
• 2) Nếu mỗi thuê bao chiếm kênh với tỉ lệ là 0,05. Tính số thuê bao mà
hệ thống phục vụ được?
Bài 3.
Cho hệ thống FDMA có băng thông làm việc 20 MHz, độ rộng băng tần bảo vệ là 15
kHz; mỗi kênh tần số có băng thông là 20 kHz;
Tính:
• 1) Dung lượng của hệ thống biết người ta lặp 230 lần mẫu sử dụng lại?
• 2) Nếu mỗi thuê bao chiếm kênh với tỉ lệ là 0,05. Tính số thuê bao mà hệ thống
phục vụ được?

•1)

• 2)
Bài 4.
Cho hệ thống FDMA có băng thông làm việc 20 MHz, độ rộng băng tần bảo vệ là 15
kHz; mỗi kênh tần số có băng thông là 20 kHz;

Tính:

1) Mẫu sử dụng lại N?


2) Dung lượng của hệ thống biết người ta lặp 230 lần mẫu sử dụng lại?
Bài 4.
Cho hệ thống FDMA có băng thông làm việc 20 MHz, độ rộng băng tần bảo vệ là 15 kHz; mỗi kênh
tần số có băng thông là 20 kHz;

Tính:

1) Mẫu sử dụng lại N?


2) Dung lượng của hệ thống biết người ta lặp 230 lần mẫu sử dụng lại?

1)
2)


Bài 5:
Một khung TDMA có 24 TS; một TS thông thường của TDMA có 6 bit đuôi; 8,25 bit bảo vệ; 26 bit nghiệp
vụ; và 2 cụm của 58 bit lưu lượng. Tính hiệu suất khung?
Bài 6:
Một khung TDMA có 24 TS; một TS thông thường của TDMA có 6 bit đuôi; 8,25 bit bảo vệ; 26 bit nghiệp
vụ; và 2 cụm của 58 bit lưu lượng. Tính:
Tốc độ bit của kênh TDMA biết 1 thuê bao chiếm 1 TS cho cuộc gọi với thời gian đợi của 1 thuê bao
trong quá trình đàm thoại là 4,615 ms?
Bài 7:
Một khung TDMA có 24 TS; một TS thông thường của TDMA có 6 bit đuôi; 8,25 bit bảo vệ; 26 bit nghiệp
vụ; và 2 cụm của 58 bit lưu lượng. Tính:
Tốc độ dữ liệu của khung biết 1 thuê bao chiếm 1 TS cho cuộc gọi với thời gian đợi của 1 thuê bao trong
quá trình đàm thoại là 4,615 ms?
Bài 8:
Cho hệ thống FDMA phục vụ 1 khu vực gồm 500 cells; băng thông làm việc 20 MHz; độ rộng băng tần
bảo vệ là 10 kHz; mỗi kênh tần số có băng thông là 20 kHz; mẫu sử dụng lại tần số N = 7. Tính:
1) Số kênh của hệ thống?
2) Dung lượng hệ thống?
3) Nếu mỗi thuê bao chiếm kênh với tỉ lệ là 0,05. Tính số thuê bao mà hệ thống phục vụ được?
Bài 5.
Một khung TDMA có 24 TS; một TS thông thường của TDMA có 6 bit đuôi; 8,25 bit
bảo vệ; 26 bit nghiệp vụ; và 2 cụm của 58 bit lưu lượng. Tính hiệu suất khung?
Bài 5.
Một khung TDMA có 24 TS; một TS thông thường của TDMA có 6 bit đuôi; 8,25 bit
bảo vệ; 26 bit nghiệp vụ; và 2 cụm của 58 bit lưu lượng. Tính hiệu suất khung?
Gợi ý:
Hiệu suất khung = [1 – (bOH/bT)].100
Bài 5.
Một khung TDMA có 24 TS; một TS thông thường của TDMA có 6 bit đuôi; 8,25 bit
bảo vệ; 26 bit nghiệp vụ; và 2 cụm của 58 bit lưu lượng. Tính hiệu suất khung?
Bài giải:
• 1 TS chứa: 6 + 8,25 + 26 + 2*58 = 156,25 (bit).
• 1 khung chứa 24 TS → bT = 24*156,25 = 3750 (bit)
• bOH = 24(6 + 8,25 + 26) = 966 (bit).
• Hiệu suất khung = [1 – (bOH/bT)].100 = 74,24%.
Bài 6.
Một khung TDMA có 24 TS; một TS thông thường của TDMA có 6 bit đuôi; 8,25 bit
bảo vệ; 26 bit nghiệp vụ; và 2 cụm của 58 bit lưu lượng. Tính:
Tốc độ bit của kênh TDMA biết 1 thuê bao chiếm 1 TS cho cuộc gọi với thời gian đợi
của 1 thuê bao trong quá trình đàm thoại là 4,615 ms?
Bài 6.
Một khung TDMA có 24 TS; một TS thông thường của TDMA có 6 bit đuôi; 8,25 bit
bảo vệ; 26 bit nghiệp vụ; và 2 cụm của 58 bit lưu lượng. Tính:
Tốc độ bit của kênh TDMA biết 1 thuê bao chiếm 1 TS cho cuộc gọi với thời gian đợi
của 1 thuê bao trong quá trình đàm thoại là 4,615 ms?
Gợi ý:
R = bT / Tf
Bài 6.
Một khung TDMA có 24 TS; một TS thông thường của TDMA có 6 bit đuôi; 8,25 bit
bảo vệ; 26 bit nghiệp vụ; và 2 cụm của 58 bit lưu lượng. Tính:
Tốc độ bit của kênh TDMA biết 1 thuê bao chiếm 1 TS cho cuộc gọi với thời gian đợi
của 1 thuê bao trong quá trình đàm thoại là 4,615 ms?
Giải:
• 1 TS chứa: 6 + 8,25 + 26 + 2*58 = 156,25 (bit).
• 1 khung chứa 24 TS → bT = 24*156,25 = 3750 (bit)
• Tf = 24*(4,615/23)
• R = bT / Tf = 3750/(24*(4,615/23)) = 778.7 (kb/s)
Bài 7.
Một khung TDMA có 24 TS; một TS thông thường của TDMA có 6 bit đuôi; 8,25 bit
bảo vệ; 26 bit nghiệp vụ; và 2 cụm của 58 bit lưu lượng. Tính:
Tốc độ dữ liệu của khung biết 1 thuê bao chiếm 1 TS cho cuộc gọi với thời gian đợi
của 1 thuê bao trong quá trình đàm thoại là 4,615 ms?
Bài 7.
Một khung TDMA có 24 TS; một TS thông thường của TDMA có 6 bit đuôi; 8,25 bit
bảo vệ; 26 bit nghiệp vụ; và 2 cụm của 58 bit lưu lượng. Tính:
Tốc độ dữ liệu của khung biết 1 thuê bao chiếm 1 TS cho cuộc gọi với thời gian đợi
của 1 thuê bao trong quá trình đàm thoại là 4,615 ms?
Giải:
• bData = 24*2*58 = 2784 (bit)
• Tf = 24*(4,615/23)
• RData = bData/Tf =2784/(24*(4,615/23)) = 578,11 (kb/s)
Bài 8.
Cho hệ thống FDMA phục vụ 1 khu vực gồm 500 cells; băng thông làm việc 20 MHz;
độ rộng băng tần bảo vệ là 10 kHz; mỗi kênh tần số có băng thông là 20 kHz; mẫu
sử dụng lại tần số N = 7. Tính:
1) Số kênh của hệ thống?
2) Dung lượng hệ thống?
3) Nếu mỗi thuê bao chiếm kênh với tỉ lệ là 0,05. Tính số thuê bao mà hệ thống
phục vụ được?
Bài 8.
Cho hệ thống FDMA phục vụ 1 khu vực gồm 500 cells; băng thông làm việc 20 MHz; độ rộng băng tần bảo vệ là 10 kHz;
mỗi kênh tần số có băng thông là 20 kHz; mẫu sử dụng lại tần số N = 7. Tính:
1) Số kênh của hệ thống?
2) Dung lượng hệ thống?
3) Nếu mỗi thuê bao chiếm kênh với tỉ lệ là 0,05. Tính số thuê bao mà hệ thống phục vụ được?
Giải:
Số kênh:

Dung lượng:
•Số kênh 1 cell: 999/7 = 142 (làm tròn xuống).
•Dung lượng: 142*500 = 71000 (kênh)
•Số thuê bao: 71000/0,05 = 1420000 (thuê bao)
•Lưu ý: Khi tính số kênh N, dung lượng C, số lượng thuê bao U nếu khi chia bị lẻ thành số thập phân thì phải làm tròn
xuống.
Bài 9.
Hệ thống TDMA dùng tốc độ dữ liệu là 64 kb/s để phục vụ 8 thuê bao/khung,
trong đó mỗi thuê bao chiếm 2 khe thời gian.
• Tính tốc độ dữ liệu thô cung cấp cho mỗi thuê bao?
• Nếu hiệu suất khung là 80% và độ dài khung là 6,667 ms; hãy tính số bit
thông tin được gửi cho mỗi thuê bao/khung?
Bài 9.
Hệ thống TDMA dùng tốc độ dữ liệu là 64 kb/s để phục vụ 8 thuê bao/khung,
trong đó mỗi thuê bao chiếm 2 khe thời gian.
• Tính tốc độ dữ liệu thô cung cấp cho mỗi thuê bao?
• Nếu hiệu suất khung là 80% và độ dài khung là 6,667 ms; hãy tính số bit
thông tin được gửi cho mỗi thuê bao/khung?
Giải:
• Tốc độ thô: = 64/8 = 8 kb/s.
• R = bT/Tf = 64 kb/s mà Tf = 6,667 ms => bT = 64*6,667 = 426,688 (bits).
• Hiệu suất khung = [1 – (bOH/bT).100 = 80% → bOH = 0,2*bT → binfor =
0,8*bT = 341,3504 (bit) --> binfor/frame = binfor /8 = 42,6688 (bit)
Bài tập phần kỹ thuật trải phổ
Mạch thanh ghi dịch
Bài 1.
• Cho đa thức tạo mã g(x) = x3 + x+1 với trạng thái ban đầu của mạch
thanh ghi dịch là 110. Xác định chuỗi đầu ra c bằng mạch thanh ghi
dịch thông thường từ đa thức tạo mã trên và cho biết đó có phải là
chuỗi m không?
Bài 1.
• g(x) = x3 + x+1 với trạng thái ban đầu của mạch thanh ghi dịch là 110.

Chuỗi đầu ra c = 0111010........


Chuỗi này có chu kỳ N = 7.
Vì chu kỳ của chuỗi là 7 = 23-1 nên chuỗi đầu ra c là chuỗi m.
Bài 2.
• Cho đa thức tạo mã g(x) = x3 + x2+1 với trạng thái ban đầu của mạch
thanh ghi dịch là 100. Xác định chuỗi đầu ra c bằng mạch thanh ghi
dịch thông thường từ đa thức tạo mã trên và cho biết đó có phải là
chuỗi m không?
Bài 2.
• g(x) = x3 + x2+1 với trạng thái ban đầu của mạch thanh ghi dịch là 100.
Xung đồng hồ Trạng thái thanh ghi dịch
0 100
1 010
2 101
3 110
4 111
5 011
6 001
7 100
8 (lặp lại)
Chuỗi đầu ra c = 0010111........
Chuỗi này có chu kỳ N = 7.
Vì chu kỳ của chuỗi là 7 = 23-1 nên chuỗi đầu ra c là chuỗi m.
Bài 3
• Cho đa thức tạo mã g(x) = x3 + x2+ x+1 với trạng thái ban đầu của mạch thanh ghi dịch là 011. Xác
định chuỗi đầu ra c bằng mạch thanh ghi dịch thông thường từ đa thức tạo mã trên và cho biết
chuỗi đầu ra có phải là chuỗi m không?
Bài 4
• Cho đa thức tạo mã g(x) = x3 + x2+1 với trạng thái ban đầu của mạch thanh ghi dịch là 100. Xác
định chuỗi đầu ra c bằng mạch thanh ghi dịch tốc độ cao từ đa thức tạo mã trên và cho biết có
phải là chuỗi m không? Nếu là chuỗi m, kiểm định thuộc tính số các số 1 nhiều hơn số các số 0.
Bài 5
• Cho đa thức tạo mã g(x) = x3 + x+1 với trạng thái ban đầu của mạch thanh ghi dịch là 110. Xác
định chuỗi đầu ra c bằng mạch thanh ghi dịch tốc độ cao từ đa thức tạo mã trên và cho biết có
phải là chuỗi m không? Nếu là chuỗi m, kiểm định thuộc định các đoạn chạy.
Bài 6
Cho đa thức tạo mã g(x) = x5 + x2+ 1 với trạng thái ban đầu của mạch thanh ghi dịch là 11100.
• Xác định chuỗi đầu ra c bằng mạch thanh ghi dịch tốc độ cao từ đa thức tạo mã trên và cho biết
chuỗi đầu ra có phải là chuỗi m không?
• Nếu là chuỗi m, xác định chuỗi lấy mẫu 5 của chuỗi trên.
Bài 3.
• Cho đa thức tạo mã g(x) = x3 + x2+ x+1 với trạng thái ban đầu của
mạch thanh ghi dịch là 011. Xác định chuỗi đầu ra c bằng mạch thanh
ghi dịch thông thường từ đa thức tạo mã trên và cho biết chuỗi đầu
ra có phải là chuỗi m không?
Bài 3.
• g(x) = x3 + x2+ x+1 với trạng thái ban đầu của mạch thanh ghi dịch là
011
Xung đồng hồ Trạng thái thanh ghi
dịch
0 011
1 001
2 100
3 110
4 011
5 (lặp lại)

Chuỗi đầu ra c = 1100........


Chuỗi này có chu kỳ N = 4.
Vì chu kỳ của chuỗi là 4 không bằng 23-1 nên chuỗi đầu ra c không phải là chuỗi m.
Bài 4.
• Cho đa thức tạo mã g(x) = x3 + x2+1 với trạng thái ban đầu của mạch
thanh ghi dịch là 100. Xác định chuỗi đầu ra c bằng mạch thanh ghi
dịch tốc độ cao từ đa thức tạo mã trên và cho biết có phải là chuỗi m
không? Nếu là chuỗi m, kiểm định thuộc tính số các số 1 nhiều hơn số
các số 0.
Bài 4.
• g(x) = x3 + x2+1 với trạng thái ban đầu của mạch thanh ghi dịch là 100

Chuỗi đầu ra c = 0011101........


Chuỗi này có chu kỳ N = 7.
Vì chu kỳ của chuỗi là 7 = 23-1 nên chuỗi đầu ra c là
chuỗi m.
Xung đồng hồ Trạng thái thanh ghi dịch Kiểm định thuộc tính số các số 1 nhiều hơn số các
0 100
1 010 số 0: Trong một chu kỳ của chuỗi, số lượng số 1 là 4,
2 001 số lượng số 0 là 3, chênh nhau 1 đơn vị nên thỏa
3 101
4 111
mãn thuộc tính này.
5 110
6 011
7 100
8 (lặp lại)
Bài 5.
• Cho đa thức tạo mã g(x) = x3 + x+1 với trạng thái ban đầu của mạch
thanh ghi dịch là 110. Xác định chuỗi đầu ra c bằng mạch thanh ghi
dịch tốc độ cao từ đa thức tạo mã trên và cho biết có phải là chuỗi m
không? Nếu là chuỗi m, kiểm định thuộc tính các đoạn chạy.
Bài 5.
• g(x) = x3 + x+1 với trạng thái ban đầu của mạch thanh ghi dịch là 110.

Chuỗi đầu ra c =0111001........


Chuỗi này có chu kỳ N = 7.
Vì chu kỳ của chuỗi là 7 = 23-1 nên chuỗi đầu ra c là
chuỗi m.

Xung đồng hồ Trạng thái thanh ghi dịch Kiểm định thuộc tính các đoạn chạy: Trong một chu kỳ
0 110
1 011 của chuỗi có 4 bước chạy là 0, 111, 00, 1.
2 111 Số lượng bước chạy có độ dài bước chạy là 1 = 1/21
3 101 tổng số bước chạy=(1/21).4=2
4 100
5 010 Số lượng bước chạy có độ dài bước chạy là 2 = 1/22
6 001 tổng số bước chạy=(1/22).4=1
7 110
8 (lặp lại) Số lượng bước chạy có độ dài bước chạy là 1 = 1/22
tổng số bước chạy=(1/22).4=1
Bài 6.
Cho đa thức tạo mã g(x) = x5 + x2+ 1 với trạng thái ban đầu của mạch
thanh ghi dịch là 11100.
• Xác định chuỗi đầu ra c bằng mạch thanh ghi dịch tốc độ cao từ đa
thức tạo mã trên và cho biết chuỗi đầu ra có phải là chuỗi m không?
• Nếu là chuỗi m, xác định chuỗi lấy mẫu 5 của chuỗi trên.

You might also like