Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 23

CƠ CHẾ BÁM DÍNH CỦA HÀM GIẢ

TOÀN BỘ
Mục tiêu học tập
• 1. Trình bày được vai trò các phương pháp cơ
học, vật lý trong bám dính của hàm giả toàn
bộ.
2. Phân tích các yếu tố giải phẫu thuận lợi cho
sự bám dính.
Vấn đề lưu giữ ở hàm giả toàn bộ?
Những lực
Các lực cơ tác động qua
học các bề mặt
nhai

Lực lưu giữ


> Lực bật
hàm +
Sự nâng đỡ
đầy đủ
Sự ổn định

Các lực Yếu tố giải


vật lý phẫu thuận
lợi Cơ quan
cận phục
hình
Vùng co Bề mặt
thắt niêm tựa
mạc
1. Phương pháp cơ học

• Tăng độ bám dính bằng cách tạo các phương tiện mắc cài để
lồng tháo lắp hoặc cố định hàm giả toàn bộ
• 1.1. Tạo chụp phủ ở hàm giả toàn bộ lồng trực tiếp vào cùi
răng thật/ lồng vào chụp răng như chụp lồng ở răng nanh và
hàm nhỏ.
Title
• 1.2. Dùng nam châm hút trên các chân răng
Title
• 1.3. Tạo các rãnh ở hàm giả toàn bộ lắp khít vào cấu nối
Dolder hay Ackermann liên kết các răng hoặc các phần còn lại
của răng trên cung hàm
Title
• 1.4. Cắm ghép vào xương hàm các chốt được tạo thành chụp
có mắc cài loại nút bấm, hàm giả toàn bộ có các chụp phủ lên
nút bấm.
Title
• 1.5. Liên kết cac chốt cắm ghép bằng các thanh được lắp khít
nhờ rãnh của hàm giả toàn bộ
Title
• 1.6 Hàm giả toàn bộ cố định vào các chốt cắm ghép
2. Phương pháp vật lý

• ảnh hưởng bởi 4 yếu tố:


• 1. Lực mao dẫn của chất lỏng (nước bọt)
• 2. Lực kết dính
• 3. Lực liên kết
• 4. Áp lực không khí
2.1. Lực mao dẫn

Công thức Stanitz:


Tỉ lệ thuận với S= 2c*A/K
diện tích tiếp - C hệ số sức căng bề mặt
xúc và độ nhớt chất lỏng
của chất lỏng Tỉ lệ - K: Khoảng cách 2 bề mặt
nghịch - A: Diện tiếp xúc
với bề dày
lớp chất
lỏng

Hàm giả toàn bọ sẽ được hút vào bề mặt niêm mạc tựa phụ thuộc tính
chất nước bọt (độ nhờn và số lượng), tỉ lệ thuận với diện tích tiếp xúc
của hàm giả với niêm mạc tựa và tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai bề
mặt. Như vậy trong điều kiện nước bọt sinh lý hàm giả toàn bộ sẽ
bám dính tốt hơn kh ôm sát và tiếp xúc với niêm mạc trên diện rộng
nhất có thể được
2.2. Lực kết dính

• Áp dụng thí nghiệm của Johanson về lực kết dính của chất
lỏng tác động vào hai vật thể khác nhau, ta thấy hàm giả toàn
bộ bám dính nhờ sức hút phân tử của nước bọt tác động lên
bền mặt tựa và mặt trong nền hàm.
• Như sự tiếp xúc của 2 mặt kính cho một ít nước ở giữa, phụ
thuộc vào 4 yếu tố:
• - độ kết dính
• - Sức căng bề mặt
• - Độ ẩm ướt của 2 bề mặt
• - Thành phần của 2 bề mặt đó
2.3. Lực liên kết

• Do lực hút của những phân tử của chất lỏng với nhau gọi là
lực Van Der Wals. Lực liên kết đóng vai trò quan trọng trong
sự bám dính hàm giả khi nước bọt có nhiều mucine. Dung
lượng mucine phụ thuộc vào độ nhờn của nước bọt.
2.4. Áp lực không khí
• Theo Jaegle, áp lực không khí tạo bám dính cho hàm giả toàn
bộ trên và dưới khi biên giới nền hàm có vành khít chính xác
và có một khoảng chân không từng phần được tạo nên giữa
mặt trong hàm giả và bề mặt niêm mạc tựa (có mật độ giống
nhau) khi hàm giả di chuyển nhẹ nhàng trong hoạt động ăn
nhai.
• Như vậy, theo Vũ Khoái khi hàm dưới hoạt động ăn nhai hoặc
nói, phần niêm mạc sát bìa hàm giả sẽ có tác dụng như một
vành kín giữ cho nền hàm giả hoạt động như một nắp hơi có
một lực hút chức năng với niêm mạc tựa
3. Các yếu tố giải phẫu thuận lợi cho sự
bám dính của hàm giả
• Hàm trên:
• Sống hàm với chiều cao tốt, Sống hàm rắn chắc, khi được tạo
bởi xơ- niêm với độ dày trung bình bám chắc vào xương
• Lồi củ có hình thể thuận lợi vơi trũng chân bướm hàm rõ nét là
yếu tố vững ổn trong chiều trước sau.
• Ranh giới khẩu cái màn hầu tương ứng với đường gấp của
màn hầu, nằm tại chỗ nối giữa khấu cái cứng và khẩu cái mềm.
Đó là một vùng rất quan trọng cho sự lưu giữ của phục hình.
• Vùng hành lang vùng hình thành lớp nước bọt hình cong lõm
ở bờ hàm đảm bảo sự dính của phục hình. (phía sau có vùng
Eisenring) Vùng này góp phần vào sự lưu giữ của phục hình,
• Hàm dưới:
- hành lang hàm dưới vùng răng cối lớn thứ 2 và thứ 3, được gọi
là túi Fisch
• - Gối hậu nha là vành niêm mạc bao phủ bề mặt xương có tên
là tam giác hậu nha. Phần trước là mô xơ rất chắc, là chỗ tựa
cho nền hàm
5. Bề mặt tựa

• - Bề mặt tựa tiếp xúc với nền hàm càng nhiều càng vững, càng
dính
• - Thể tích sống ham lớn giúp hàm giả ổn định theo chiều
ngang.
• - Sống hàm và lồi cùng to có độ lẹm hữu ích thì hàm giả càng
dính và vững
• -Độ dính vào xương, độ chịu nén, độ đàn hồi của mô phủ bề
mặt tựa ảnh hưởng đến sự thăng bằng hàm giả khi ăn nhai.
6. Vùng co thắt của niêm mạc

• - Độ sâu và độ chịu nén của niêm mạc quyết định


hình thể của vành khít
• - Chỗ bám cơ, dây chằng khi vượt quá hàm giả sẽ mất
thăng bằng.
Cơ quan cận phục hình

• - Vị trí điểm bám, trương lực và chiều hướng của các cơ


diễn tả điệu bộ quyết định chiều cao, bề dày cảu bờ hàm
giả. Đạt độ dính tối đa khi hàm giả không gây xáo trộn
hoạt động sinh lý của cơ và nằm đúng vị trí thăng bằng
giữa lưỡi và môi má.
• - Ngoài ra, các cơ quan ngoại cảm thụ và cảm thụ bản thể
trong phức hợp thần kinh cơ và thần kinh niêm mạc có
thể hình thành những phản xạ giữ hàm giả

You might also like