Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 39

QUY ĐỊNH THANH TRA DƯỢC

QUY ĐỊNH XUẤT NHẬP KHẨU THUỐC VÀ


NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC

ThS.DS. Lê Thị Bích Thùy


 Quyết định số 590-BYT/QĐ 1993 của Bộ
trưởng Bộ Y Tế về việc ban hành quy chế thanh
tra dược
 Quyết định số 5026/QĐ-BYT 2009 của Bộ
trưởng Bộ Y Tế về việc ban hành hướng dẫn
Quy trình thanh tra dược.
 Quyết định số 2188/QĐ-BYT 2012 của Bộ
trưởng Bộ Y Tế về việc ban hành sửa đổi, bổ
sung quy trình thanh tra dược
NỘI DUNG
I. Vai trò của công tác thanh tra trong ngành y tế

II. Tổ chức thanh tra Dược trong ngành y tế

III. Trách nhiệm, quyền hạn, mối quan hệ công tác


của thanh tra Dược

IV. Nội dung, hình thức, phương pháp và trình tự


thanh tra
I. Vai trò của công tác thanh tra trong ngành y tế

1. Vị trí chức năng của thanh tra y tế


và thanh tra dược

2. Tiêu chuẩn của thanh tra dược

3. Phân biệt giữa thanh tra và kiểm tra


I. Vai trò của công tác thanh tra trong ngành y tế
1. Vị trí chức năng của thanh tra y tế và thanh tra dược

Thanh tra Nhà nước về Y tế


chuyên ngành Dược gọi là Thanh
tra Dược, là một bộ phận của
Thanh tra Nhà nước về Y tế

Thanh Thanh tra Dược chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Chánh
thanh tra Y tế, đồng thời có quan hệ chặt chẽ với cơ
tra Dược quan quản lý Dược cùng cấp để góp phần thực hiện
chức năng quản lý Nhà nước về công tác Dược của
ngành Y tế

Chức năng: Thực hiện quyền thanh tra Nhà nước việc
chấp hành các quy định của Pháp luật về Dược của
các tổ chức Nhà nước, tâp thể, tư nhân kể cả tổ chức
và người nước ngoài kinh doanh Dược tại Việt Nam
I. Vai trò của công tác thanh tra trong ngành y tế
1. Vị trí chức năng của thanh tra y tế và thanh tra dược

Thanh tra dược Bộ Y tế Thanh tra Dược Sở Y tế


thực hiện quyền thanh tra thực hiện quyền thanh tra
trong phạm vi cả nước trong phạm vi lãnh thổ
Tỉnh, thành phố thuộc
quyền quản lý
I. Vai trò của công tác thanh tra trong ngành y tế
2. Tiêu chuẩn của thanh tra dược

Đạo đức phẩm chất


tốt, trung thực

Có trình độ đại học


về dược hoặc
ngành khác

Có kiến thức về
pháp lý, chính trị và
nghiệp vụ thanh tra
I. Vai trò của công tác thanh tra trong ngành y tế
3. Phân biệt giữa thanh tra và kiểm tra

KIỂM TRA THANH TRA


- Là nhiệm vụ thường xuyên của cơ - Là chức năng nhiệm vụ của cơ
quan quản lý Dược và cơ quan kiểm quan thanh tra Dược, thanh tra viên
nghiệm nhằm đôn đốc thực hiện và Dược hoặc đoàn thanh tra do cấp có
kịp thời phát huy ưu điểm, phát hiện thẩm quyền thành lập. Thanh tra thực
sai lầm, uốn nắn, chấn chỉnh, sửa hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền
chữa kịp thời, quá trình kiểm tra nếu hạn do Luật pháp quy định và xử lý
thấy mức độ vi phạm cần xử phạt theo pháp luật hiện hành.
hành chính cơ quan quản lý Dược và
cơ quan kiểm nghiệm chuyển sang
Thanh tra Dược xem xét và xử lý.
II. Tổ chức thanh tra Dược trong ngành y tế

Thanh tra
Cấp trung ương Dược Bộ Y Phạm vi cả nước
tế

Thanh tra
Dược Sở Y Phạm vi địa
Cấp địa phương phương quản lý
tế
II. Tổ chức thanh tra Dược trong ngành y tế
BỘ Y TẾ SỞ Y TẾ

Phó Chánh Giúp việc Chánh thanh tra Bộ, phụ trách Giúp việc Chánh thanh tra Sở, phụ trách
Thanh tra công tác Thanh tra Dược trong cả nuớc, do công tác thanh tra Dược trong phạm vi địa
Dược Bộ trưởng Bộ Y tế bổ nhiệm theo đề nghị phương, do giám đốc sở Y tế bổ nhiệm
của Chánh thanh tra Bộ. theo đề nghị của Chánh thanh tra Sở Y tế.

Thực hiện nhiệm vụ do chánh thanh tra Sở


Thực hiện nhiệm vụ do Chánh thanh tra Bộ
Thanh tra giao, do Chánh thanh tra Sở y tế đề nghị
giao, do Chánh thanh tra Bộ Y tế đề nghị
viên Dược các cấp có thẩm quyền bổ nhiệm. Thanh
các cấp có thẩm quyền bổ nhiệm.
tra Dược Sở Y tế được sử dụng cộng tác
viên thanh tra theo quy định.

Cộng tác viên Chuyên viên đầu ngành của các chuyên khoa y
Thanh tra tế, các cán bộ chuyên môn được mời tham gia
Dược làm cộng tác viên thanh tra, tham gia các đoàn
thanh tra do cơ quan thanh tra trưng tập.
III. Trách nhiệm, quyền hạn, mối quan hệ công
tác của thanh tra Dược
1. Trách nhiệm
Sản xuất thuốc, lưu thông phân
phối thuốc

Thanh tra Dược có Xuất khẩu nhập khẩu thuốc và


trách nhiệm thanh nguyên liệu làm thuốc
tra việc chấp hành
pháp luật về dược Tồn trữ quản lý và sử dụng thuốc
trong các lĩnh vực

Kể cả thuốc y dược cổ truyền dân


tộc và trang thiết bị y tế.
III. Trách nhiệm, quyền hạn, mối quan hệ công
tác của thanh tra Dược
2. Quyền hạn của Thanh tra Dược và thanh tra viên Dược
 Yêu cầu các tổ chức và cá nhân nơi đang thanh tra cung cấp tài liệu cần thiết và báo cáo bằng văn
bản những vấn đề liên quan đến nội dung thanh tra theo đúng yêu cầu và thời gian quy định.
 Yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền giám định, kết luận những vấn đề cần thiết để phục vụ cho
việc thanh tra.
 Đình chỉ có thời hạn những việc làm vi phạm các quy định về dược gây nguy hại đến tính mạng,
sức khỏe của nhân dân và những việc làm khác đang hoặc sẽ gây tác hại đến lợi ích của nhà nước,
quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan tổ chức và công dân.
 Quyết định cảnh cáo, phạt tiền, thu hồi tang vật, giấy phép hành nghề, giấy phép kinh doanh, sản
xuất của các tổ chức Nhà nước, tập thể, tư nhân và công dân nếu vi phạm các quy định về Dược.
III. Trách nhiệm, quyền hạn, mối quan hệ công
tác của thanh tra Dược
2. Quyền hạn của Thanh tra Dược và thanh tra viên Dược

 Quyết định cảnh cáo các tổ chức, cá nhân có hành vi cản trở công tác thanh tra y tế, báo cáo sai
sự thật, không chấp hành đúng yêu cầu, quyết định của thanh tra.
 Trường hợp phải xử lý bằng hình thức cao hơn thì kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền quyết
định.
 Chuyển hồ sơ tài liệu sang cơ quan điều tra để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với những
trường hợp có dấu hiệu cấu thành tội phạm.
 Thanh tra Dược được tiến hành thanh tra độc lập nhưng phải xuất trình thẻ thanh tra viên và chịu
trách nhiệm trước pháp luật và trước thanh tra về mọi kết luận và quyết định của mình.
III. Trách nhiệm, quyền hạn, mối quan hệ công
tác của thanh tra Dược
3. Mối quan hệ giữa thanh tra dược và cơ quan quản lý nhà nước
Mối quan hệ giữa thanh tra Dược và cơ quan quản lý Dược cùng cấp
Xây dựng, bổ sung, sửa đổi các
Thanh tra
Nghiên cứu, đề xuất và văn bản quản lý Ngành Dược.
tham gia đóng góp với Vụ Thông tin thường xuyên về việc
Dược Bộ Y tế quản lý Dược
thực hiện các văn bản đó
Tham dự các hội nghị,
hội thảo về Dược, bồi Để nắm vững chủ trương, kế
Thanh tra dưỡng nghiệp vụ về hoạch và phối hợp thực hiện.
Dược Dược trong và ngoài
nước.

Vụ trưởng Vụ quản lý Dược, Xây dựng chương trình kế


Lãnh đạo Bộ Viện trưởng Viện Kiểm hoạch để thống nhất chỉ đạo
nghiệm , Phó Chánh thanh
quản lý ngành Dược.
tra Dược Bộ Y.
III. Trách nhiệm, quyền hạn, mối quan hệ công
tác của thanh tra Dược
3. Mối quan hệ giữa thanh tra dược và cơ quan quản lý nhà nước
Quan hệ Thanh tra Dược Bộ Y tế và Thanh tra Dược Sở Y tế
Thanh tra
Dược Bộ Y
tế Xây dựng, bổ sung,
Định kỳ báo cáo công sửa đổi các văn bản
Chỉ đạo công tác tác thanh tra Dược về
thanh tra chuyên pháp luật về Thanh tra
Thanh tra Bộ
ngành Dược, Dược Bộ Y tế
hướng dẫn, đào phối hợp với thanh tra
tạo, bổ túc nghiệp Dược Sở Y tế để tổ
vụ chức thanh tra trên địa
Kiến nghị với Giám đốc Sở
Y tế giải quyết các vấn đề bàn lãnh thổ quản lý
Thanh tra về công tác thanh tra của Sở.
Dược sở y Dược

tế Sở Y tế
IV. Nội dung, hình thức, phương pháp và trình tự
thanh tra
Nội dung thanh tra dược
1. Việc chấp hành các văn bản pháp luật,
quy chế chế độ chuyên môn Dược
2. Việc chấp hành đường lối Quốc gia về thuốc
phòng bệnh và chữa bệnh, về trang thiết bị y tế,
đảm bảo nhu cầu, sản xuất, lưu thông tồn trữ, sử
dụng
3. Thanh tra xuất khẩu, nhập khẩu
thuốc, nguyên liệu làm thuốc và trang
thiết
4. Chất lượng bị y trong
thuốc tế sản xuất
(GMP) trong bảo quản(GSP) lưư thông,
sử dụng, chống thuốc giả, thuốc kém
phẩm chất
IV. Nội dung, hình thức, phương pháp và trình tự
thanh tra

Hình Thanh tra định kỳ theo kế hoạch


thức
thanh Thanh tra đột xuất
tra Phúc tra, xác minh lại hoặc phúc
tra việc chấp hành các đối tượng
thanh tra
IV. Nội dung, hình thức, phương pháp và trình tự
thanh tra
Phương
Đối tượng thanh pháp thanh
tra báo cáo trahoặc
(trực tiếp
văn bản)
Hỏi đáp giữa thanh tra viên và đối tượng
thanh tra
Trực tiếp xem xét tại hiện trường nơi tiến
hành thanh tra
Thu thập hồ sơ hiện vật, mẫu vật, các thông
tin để làm sáng tỏ vụ việc
Diễn lại hoặc mô tả công việc đã làm

Chấm điểm
Sử dụng các phương tiện nghe nhìn , ghi
âm, chụp ảnh, quay video..
K
à
IV. Nội dung,
bế hình thức, phương pháp và trình tự
n
ịt thanh tra
h
tt
hh
Trình tự aú
thanh tra a
nc
Dược n
h
h
t
th
t
ra
r
an
a
h
IV. Nội dung, hình thức, phương pháp và trình tự
thanh tra
Quy Trình thanh tra 1. Chuẩn bị thanh tra
Từ các
Chỉ thị,
a).Kế hoạch
Tiếp nhận thông
chỉ tin phương
đạo,
thanh tra .. tiện thông
Đơn thư yêu cầu
hàng tin đại
phản ảnh, của cấp
tháng, chúng
khiếu nại, trên hoặc
hàng quý, như báo,
tố cáo của đề nghị
hàng năm đài phát
công dân của các
đã được thanh, đài
cơ quan
xây dựng. truyền
hữu quan
hình
IV. Nội dung, hình thức, phương pháp và trình tự
thanh tra
Quy Trình thanh tra 1. Chuẩn bị thanh tra

b) Xử lí thông tin

Chọn lọc Phân tích Kiểm tra


thông tin thông tin thông tin
IV. Nội dung, hình thức, phương pháp và trình tự
thanh tra
Quy Trình thanh tra

1. Chuẩn bị thanh tra


c) Chuẩn bị cơ sở pháp lý
* Ban hành Quyết định thanh tra. Quyết định thanh tra phải ghi rõ:
- Căn cứ pháp lý để tiến hành thanh tra
- Đối tượng, nội dung, phạm vi, nhiệm vụ thanh tra
- Thời hạn, thời gian tiến hành thanh tra
- Họ tên, chức danh của Trưởng Đoàn và các thành viên của Đoàn thanh tra.
* Chuẩn bị các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực được thanh tra và các
căn cứ pháp lý cần sử dụng cho cuộc thanh tra.
IV. Nội dung, hình thức, phương pháp và trình tự
thanh tra
Quy Trình thanh tra

1. Chuẩn bị thanh tra


d) Xây dựng kế hoạch và đề cương thanh tra:
Trưởng Đoàn thanh tra có trách nhiệm tổ chức việc xây dựng kế hoạch tiến hành thanh tra,
Người ra quyết định thanh tra phê duyệt. Kế hoạch tiến hành thanh tra phải xác định rõ
các nội dung sau:
- Mục đích, yêu cầu, nội dung của cuộc thanh tra
- Đối tượng thanh tra
- Nội dung và phương pháp tiến hành
- Nhân sự và phân công nhiệm vụ cho từng thành viên Đoàn thanh tra
Trong các loại hình thanh tra, việc xây dựng kế hoạch thanh tra phụ thuộc vào mục đích,
yêu cầu và tính chất của cuộc thanh tra, loại hình thanh tra.
IV. Nội dung, hình thức, phương pháp và trình tự
thanh tra
Quy Trình thanh tra

1. Chuẩn bị thanh tra

e) Phổ biến kế hoạch thanh tra


Trưởng Đoàn thanh tra tổ chức họp Đoàn thanh tra để phổ biến kế hoạch tiến hành
thanh tra, phân công nhiệm vụ cho các thành viên của Đoàn thanh tra; tổ chức việc tập
huấn nghiệp vụ cho thành viên Đoàn thanh tra khi cần thiết.
f)Thông báo cho đối tượng được thanh tra chuẩn bị đề cương báo cáo
Căn cứ vào nội dung quyết định thanh tra, kế hoạch tiến hành thanh tra đã được Người
ra quyết định thanh tra phê duyệt, Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm:tổ chức việc
xây dựng đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo nêu rõ: nội dung, thời gian,
hình thức báo cáo và những vấn đề khác liên quan (nếu có). Đề cương phải được gửi
cho đối tượng thanh tra trước khi công bố quyết định thanh tra.
IV. Nội dung, hình thức, phương pháp và trình tự
thanh tra
Quy Trình thanh tra 2. Tiến hành thanh tra

Nêu yêu cầu hoặc đề


Công bố cơ sở pháp lý Kiểm tra cơ sở pháp lý
cương báo cáo thanh
thanh tra của đối tượng thanh tra
tra

Thu thập tang vật, lấy


Nghe đối tượng thanh Thu thập, kiểm tra, xác
mẫu và thực hiện giải
tra báo cáo minh thông tin, tài liệu
pháp cấp bách
IV. Nội dung, hình thức, phương pháp và trình tự
thanh tra
Quy Trình thanh tra 2. Tiến hành thanh tra

a)Công bố cơ sở pháp lí
Chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày ra quyết định thanh tra, Trưởng Đoàn thanh tra có
trách nhiệm công bố quyết định thanh tra với cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng
thanh tra.
Thành phần tham dự buổi công bố quyết định thanh tra gồm có Đoàn thanh tra, Thủ
trưởng cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân là đối tượng thanh tra. Trong trường hợp cần thiết
có thể mời đại diện cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tham dự.
Khi công bố quyết định thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra đọc toàn văn quyết định thanh
tra, nêu rõ quyền và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra; thông báo chương trình làm việc
giữa Đoàn thanh tra với đối tượng thanh tra và những công việc khác có liên quan đến
hoạt động của Đoàn thanh tra.
Việc công bố quyết định thanh tra phải được lập thành biên bản.
IV. Nội dung, hình thức, phương pháp và trình tự
thanh tra
Quy Trình thanh tra 2. Tiến hành thanh tra

b) Nêu yêu cầu hoặc đề cương báo cáo thanh tra


 Cơ quan thanh tra thông báo đề cương hoặc các yêu cầu nếu là thanh tra theo kế
hoạch, để đối tượng thanh tra chuẩn bị và báo cáo tường trình cho Đoàn thanh
tra, kể cả việc chuẩn bị và cung cấp đầy đủ hồ sơ liên quan đến cuộc thanh tra.
 Nếu là thanh tra đột xuất, các yêu cầu của Đoàn thanh tra hoặc thanh tra viên nêu
tại thời điểm thanh tra, tại nơi thanh tra và đối tượng báo cáo giải trình ngay bằng
lời và yêu cầu văn bản giải trình sau để bổ sung nếu cần
IV. Nội dung, hình thức, phương pháp và trình tự
thanh tra
Quy Trình thanh tra 2. Tiến hành thanh tra

c) Kiểm tra cơ sở pháp lý của đối tượng thanh tra


 Là căn cứ để xác định trách nhiệm của đối tượng thanh tra đối với cuộc
thanh tra kể cả trong quá trình thanh tra và kết thúc thanh tra.
 Cơ sở pháp lý của đối tượng thanh tra gồm:
• Người đại diện hợp pháp của cơ sở
• Giấy phép hoạt động:
 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
 Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh (sản xuất, bảo quản) thuốc
 Chứng chỉ hành nghề, giấy chứng nhận lưu hành sản phẩm và các giấy
phép khác có liên quan (nếu có).
IV. Nội dung, hình thức, phương pháp và trình tự
thanh tra
Quy Trình thanh tra 2. Tiến hành thanh tra

d) Nghe đối tượng thanh tra báo cáo


 Trưởng Đoàn thanh tra có trách nhiệm thu nhận văn bản báo cáo của đối
tượng thanh tra làm cơ sở cho việc tiến hành thanh tra.
 Trong trường hợp cần thiết, Trưởng Đoàn thanh tra tổ chức cho Đoàn thanh
tra nghe đại diện Thủ trưởng cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân là đối tượng
thanh tra báo cáo về những nội dung thanh tra theo đề cương đã yêu cầu.
 Quá trình nghe báo cáo và trả lời câu hỏi của đối tượng thanh tra phải được
ghi chép hoặc đánh dấu theo quy định tại nội dung thanh tra Dược.
IV. Nội dung, hình thức, phương pháp và trình tự
thanh tra
Quy Trình thanh tra 2. Tiến hành thanh tra

e) Thu thập, kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu
 Trưởng Đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra áp dụng các biện pháp theo
thẩm quyền để thu thập các thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh
tra.
 Trưởng Đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra có trách nhiệm nghiên cứu,
phân tích, đánh giá các thông tin tài liệu đã thu thập được; tiến hành kiểm tra,
xác minh các thông tin tài liệu đó khi cần thiết làm cơ sở để kết luận các nội
dung thanh tra.
 Việc kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra
phải lập thành biên bản
IV. Nội dung, hình thức, phương pháp và trình tự
thanh tra
Quy Trình thanh tra 2. Tiến hành thanh tra

f) Thu thập tang vật, lấy mẫu và


thực hiện giải pháp cấp bách
 Khi phát hiện các thuốc nghi ngờ về
chất lượng hoặc có vi phạm phải tiến
hành lấy mẫu hoặc niêm phong tang vật
nếu cần thiết.
 Thực hiện giải pháp cấp bách như đình
chỉ tạm thời, thu hồi giấy phép nếu thấy
các hành vi vi phạm ảnh hưởng đến sức
khỏe nhân dân.
IV. Nội dung, hình thức, phương pháp và trình tự
thanh tra
Quy Trình thanh tra 2. Tiến hành thanh tra

g) Báo cáo tiến độ thực hiện nhiệm vụ thanh tra


 Thành viên Đoàn thanh tra có trách nhiệm báo cáo với Trưởng Đoàn thanh tra, Trưởng
Đoàn thanh tra có trách nhiệm báo cáo với Người ra quyết định thanh tra về tiến độ thực
hiện nhiệm vụ thanh tra.
 Việc báo cáo tiến độ thực hiện nhiệm vụ thanh tra được thực hiện bằng văn bản. Báo
cáo tiến độ thực hiện nhiệm vụ thanh tra phải có nội dung sau đây:
 Tiến độ thực hiện nhiệm vụ thanh tra đến ngày báo cáo
 Nội dung thanh tra đã hoàn thành, kết quả thanh tra bước đầu, nội dung thanh tra đang
tiến hành; dự kiến công việc thực hiện trong thời gian tới
 Khó khăn, vướng mắc về biện pháp giải quyết (nếu có).
IV. Nội dung, hình thức, phương pháp và trình tự
thanh tra
Quy Trình thanh tra 2. Tiến hành thanh tra

h) Nhật ký Đoàn thanh tra


 Nhật ký Đoàn thanh tra phải ghi rõ công việc do Đoàn thanh tra tiến hành, việc
chỉ đạo, điều hành của Trưởng đoàn thanh tra diễn ra trong ngày.
 Trưởng Đoàn thanh tra có trách nhiệm lập, ghi chép đầy đủ những nội dung
trên vào nhật ký Đoàn thanh tra và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước
Người ra quyết định thanh tra về tính chính xác, trung thực của nội dung nhật
ký Đoàn thanh tra.
IV. Nội dung, hình thức, phương pháp và trình tự
thanh tra
Quy Trình thanh tra 2. Tiến hành thanh tra

i) Sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành thanh tra


 Trong quá trình thanh tra, nếu xét thấy cần phải sửa đổi, bổ sung kế hoạch thanh tra
thì Trưởng Đoàn thanh tra phải có văn bản đề nghị Người ra quyết định thanh tra xem
xét, quyết định.
 Văn bản đề nghị sửa đổi, bổ sung kế hoạch thanh tra phải nêu rõ lý do, nội dung sửa
đổi, bổ sung và những nội dung khác (nếu có). Trong trường hợp Người ra quyết định
thanh tra có văn bản đồng ý về việc sửa đổi, bổ sung thì Trưởng Đoàn thanh tra căn
cứ vào văn bản đó để sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành thanh tra.
IV. Nội dung, hình thức, phương pháp và trình tự
thanh tra
Quy Trình thanh tra 2. Tiến hành thanh tra

k) Báo cáo kết quả thực hiện


nhiệm vụ của thành viên Đoàn
thanh tra
 Sau khi hoàn thành nhiệm vụ được
giao, thành viên Đoàn thanh tra có
trách nhiệm báo cáo bằng văn bản
với Trưởng Đoàn thanh tra về kết
quả thực hiện nhiệm vụ và phải
chịu trách nhiệm về tính chính xác,
trung thực của báo cáo đó.
IV. Nội dung, hình thức, phương pháp và trình tự
thanh tra
Quy Trình thanh tra 3. Kết thúc thanh tra

 Thông báo kết thúc việc thanh tra tại nơi được thanh tra
 Lập biên bản thanh tra
Xử lý, xử phạt vi phạm
 Xây dựng dự thảo báo cáo kết quả thanh tra
Báo cáo kết quả thanh tra
Xây dựng dự thảo kết luận thanh tra
Công bố kết luận thanh tra
Rút kinh nghiệm về hoạt động của Đoàn thanh tra
Lập, bàn giao hồ sơ thanh tra
IV. Nội dung, hình thức, phương pháp và trình tự
thanh tra
LƯU Ý

Phải mang sắc Mang theo


phụ thanh tra,
có thẻ thanh tra
các phương Đối tượng thanh tra:
tiện phục vụ
hoặc quyết định
thanh tra thanh tra
 Thực hiện các yêu cầu của
thanh tra, chấp hành
nghiêm chỉnh các quyết
Than định xử lí của thanh tra
h tra  Có quyền giải trình, khiếu
viên nại, phát biểu ý kiến
QUY ĐỊNH XUẤT NHẬP KHẨU THUỐC VÀ NGUYÊN
LIỆU LÀM THUỐC

 Chương IV Nghị định 54/2017/NĐ-CP


 Chương II Nghị định 155/2018/NĐ-CP

You might also like