SINH LÝ CHUYỂN DẠ

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

SINH LÝ CHUYỂN DẠ

Ths. Đàm Thị Quỳnh Liên


Định nghĩa
Định nghĩa : chuyển dạ là quá trình tống xuất thai và phần
phụ của thai ra khỏi đường sinh dục của người mẹ .
Thai đủ tháng: 38 cho đến hết 41 tuần. Trung bình 280
ngày
Thai non tháng: hết tuần 22 23-hết tuần 27 tuần
Thai già tháng: thời gian quá 41 tuần
Giai đoạn chuyển dạ :
Giai đoạn của cuộc chuyển dạ : 3 giai đoạn :
Giai đoạn 1: chia 2 pha : trung bình 15h
=Pha tiềm tàng : xóa mở CTC từ khi CTC bắt đầu mở đến
khi CTC mở được 3 cm ( TB 8h)
Thời gian chậm : hơn ½ thời gian chuyển dạ
=Pha tích cực : từ 4 cm đến khi mở hết
Thời gian trung bình : 1h/1cm – biến chứng của cuộc
chuyển dạ thường hay xảy ra trong giai đoạn này (TB 7h)
Giai đoạn 2 : giai đoạn sổ thai
Động lực : sức mạch cơn co + sức rặn ( 30 %)
Thời gian TB 30 phút tối đa 1h
CTC mở hết 1h + đầu không lọt : mổ
Rặn + 30 phút không sổ : rặn lâu không sổ - có chỉ định đẻ
thủ thuật – Fx hoặc Vantoux
Giai đoạn 3 : sổ rau – TB 15 phút tối đa 30 phút
Sau 30 phút + máu không chảy nhiều : kiểm soát TC
Máu chảy nhiều : kiểm soát TC ngay
Thời gian trung bình cả cuộc chuyển dạ : 24h ( sản phụ
không nhìn thấy mặt trời 2 lần)
Thời gian TB chuyển dạ trung bình :
• Con so : 16-20h
• Con dạ : 8-12h
Nguyên nhân : chưa rõ , có nhiều giả thiết :
 Thuyết PG
 Thuyết tương quan estrogen và progesteron ( bánh rau vôi
hóa mất cân bằng 2 chất này do suy giảm chức năng nội tiết )
 Thuyết oxytocin ( thùy sau tuyến yên ) gây cơn co TC
Chẩn đoán chuyển dạ
Thai đủ tháng
Dấu hiệu cơ năng :
 đau bụng cơn
 Ra nhầy hồng âm đạo
 Ra nước ối
Cơn co TC :
 động lực của cuộc chuyển dạ - xuất hiện tự nhiên ngoài ý
muốn sản phụ
 Tính chất chu kì và đều đặn – khoảng cách cơn co TC
càng ngày càng ngắn lại
 Cơn đau dài ra , cường độ tăng dần , gây đau tần số 3 và
đạt ngưỡng 25-30 mmHg
Tính chất 3 giảm
Giai đoạn 2 : ngoài cơn co còn có sự tham gia của co bóp
thành bụng
Tạo ra một áp lực 120-150 mmHg
Phương pháp đo cơn co TC
1. Hỏi
2. Đặt tay đáy TC và theo dõi chiều dài 1 cơn co , tần số (
10 phút )
3. Đo monitoring ( phương pháp ghi ngoài ) 2 trống Marey
: 1 đặt đáy TC (không cho gel) , 1 đặt ở mỏm vai ( cho
gel)
=> Phát hiện ra được những TH suy thai sớm
( khi có cơn co TC không nghe được tim thai bằng ống gỗ -
thành bụng co cứng áp lực thay đổi ) – sau mỗi cơn rặn
mới nghe được
4. Phương pháp ghi trong
Thay đổi thai nhi , phần phụ dưới tác động cơn co
TC
Xóa mở CTC ( hình trụ - phên mỏng ) hình thành 1 ống
thông thẳng TC ra âm đạo
Thời gian không đều giữa giai đoạn .
Phụ thuộc :
 đầu ối – màng ối dày hay mỏng ( pha tiềm tàng cần giữ ối
vì đầu ối rất có giá trị trong xóa mở CTC – đến pha TC
mới có thể bấm ối để rút ngắn cuộc CD – 4-5 cm : đến lúc
này đầu ối mới hết giá trị trong xóa mở CTC)
 Cơn co TC có đủ mạnh
Con so xóa hết rồi mới mở trong khi con dạ vừa xóa vừa
mở .
Thành lập đoạn dưới :
Mổ đoạn dưới : ít chảy máu , phúc mạc trượt để phủ lại
tránh dính đặc biệt có 2 lớp cơ , mỏng
Đoạn dưới thành lập càng tốt thì mổ càng dễ
Eo TC 1.5- 2cm kéo dài có thể lên tới 10 cm – tạo thành
phần mỏng nhất .
Thay đổi ở đáy chậu :
Ngôi thai tiến triển – là 1 trong những yếu tố tiên lượng
cuộc đẻ .
Tiến triển ngôi thai phụ thuộc :
Cơn co TC
Trọng lượng và kích thước thai – khung chậu : sự tương
xương thai và khung chậu
Nghiệm pháp lọt : nghi ngờ bất tương xứng đầu thai nhi
và khung chậu , khi chắc chắn rồi thì không làm .
Nghiệm pháp lọt
Chỉ định :
1. Khung chậu bình thường + thai to tương đối 3.5-3.9
(4.0 kg to tuyệt đối mổ - mắc vai- gây liệt )
2. Khung chậu giới hạn + thai bình thường ( <3.5 )
3. Khung chậu hẹp + thai nhỏ
Tiến triển của ngôi
Đánh giá :
Khám ngoài :
thủ thuật Leopon : thứ4 mức độ : cao , chúc , chặt , lọt ( ít
áp dụng)
Khám trong :
Độ lọt Delle : ngang mức xương hông: 0
Áp lực cơn co đẩy thai nhi ra ngoài theo cơ chế đẻ .
Thai nhi có hiện tượng uốn khuôn :
 chồng khớp sọ
 Bướu huyết thanh ( hầu hết được hình thành khi ối đã vỡ
- vì khi còn ối sẽ giảm áp lực )
Mỗi 1 ngôi thai – có một vị trí bướu huyết thanh – phần
thấp nhất của ngôi thai
Trong cơn co tim thai tim nhanh lên => phát hiện suy thai
DIP 1 , DIP 2
Thay đổi phần phụ : cơn co TC : xóa mở CTC – tiến triển
cơn co , sự xóa mở
1. Thành lập đầu ối : dưới tác dụng của cơn co , sự tách
màng ối , nước ối bị đẩy ra trước ngôi tạo thành đầu ối
phương pháp tách màng ối : gây chuyển dạ
Đầu ối dẹt : ngôi thai bình chỉnh tốt , cạn ối
Đầu ối phồng : bình chỉnh không tốt
Đầu ối quả lê : thai lưu , màng ối mất khả năng chun giãn
Đầu ối :
 Bảo vệ thai nhi tránh sang chấn
 Xóa mở CTC
 Vỡ > 6 tiếng : nguy cơ NK ngược dòng – Kháng sinh –
nhớ ghi bệnh án sau đẻ
Hình thái vỡ ối :
Chuyển dạ : ối vỡ + CTC mở chưa hết : ối vỡ sớm
Ối vỡ chưa có chuyển dạ : ối vỡ non
Hình thành cầu an toàn : 2h sau đẻ

You might also like