Tiet 29. Phuong Trinh Duong Thang

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 10

KIỂM TRA BÀI CŨ

Lập phương trình tổng quát của đường


thẳng  biết:  qua  M (1; 2) và có
vectơ pháp tuyến là n  (3; 4)

Lời giải
Phương trình tổng quát của  là:
3( x  1)  4( y  2)  0
 3 x  4 y  11  0
I. Kiến thức cần nhớ
Để viết phương trình tổng quát của đường thẳng
∆ ta thực hiện các bước sau:

- Tìm một điểm cố định M 0 ( x0 ; y0 ) của ∆



- Tìm một vectơ pháp tuyến n   a;b  của ∆
- Phương trình a ( x  x0 )  b( y  y0 )  0
ax  by  c  0
được gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng ∆.
II. Bài tập

Bài 1: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng ∆


trong mỗi trường hợp sau:

 điểm M (3;5) và có
a) Đường thẳng ∆ đi qua
vectơ chỉ phương là u  (1,3)

Phương trình tổng quát của ∆ là: 3 x  y  14  0


b) Đường thẳng ∆ đi qua 2 điểm M ( 1; 2)và N (2; 4)

Phương trình tổng quát của ∆ là: 2 x  3 y  8  0


Bài 2: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng ∆
biết:

a) Đường thẳng ∆ đi qua điểm M (3;5) và song


song với đường thẳng d : 4 x  5 y  2  0

b) ) Đường thẳng ∆ đi qua điểm N (2;1) và


vuông góc với đường thẳng d : x  2 y  1  0
Lời giải
a) M (3; 2) 

n
d 
Do  / /d nên ∆ nhận vectơ pháp tuyến n  (4; 5)
của d làm vectơ pháp tuyến

Phương trình tổng quát của ∆ là:


4( x  3)  5( y  2)  0
 4 x  5 y  13  0
 
b)  M (3; 2)
nd

d 

Do   d nên ∆ nhận vectơ pháp tuyến nd  (1; 2)
của d làm vectơ chỉ phương.  
Suy ra, vectơ pháp tuyến của ∆ là n  (2;1)
Phương trình tổng quát của ∆ là:
2( x  2)  1( y  1)  0
 2x  y  3  0
Bài 3: cho ABC có A(3; 2), B (4; 2) và C (3; 4)

a) Lập phương trình tổng quát của đường cao AH

b) Lập phương trình tổng quát của trung tuyến BM


A(3; 2)

B (4; 2) H C (3; 4)
Lời giải A(3; 2)
a) M

B (2; 4) H C (3; 4)


Do AH  BC nên AH nhận vectơ BC  (1; 2)
làm vectơ pháp tuyến
Phương trình tổng quát của đường cao AH là:

1( x  3)  2( y  2)  0
 x  2 y 1  0
Lời giải A(3; 2)

b) MM
(3;3)

B (2; 4) H C (3; 4)

Tọa
 độ trung  3 M của BC
3 điểm là M (3;3)

x   3
Trung 
 M
tuyến BM qua
2 B, M nhận BM(3;(3
1);1)
  M
 y chỉ
làm vectơ phương.
2  4Suy ra, vectơ pháp tuyến
3
của BM là n  ( 12
 ; 1)
M

Phương trình tổng quát của trung tuyến BM là:


1( x  2)  1( y  4)  0
 x y20
Bài tập về nhà:
Bài 1: Cho tam giác ABC có A(2; 1); B(4; 3); C(6; 7).
Hãy lập phương trình tổng quát của đường cao AH
của tam giác ABC

Bài 2: Viết phương trình tổng quát của đường


thẳng ∆ đi qua điểm M(3; -2) và song song với
đường thẳng d: 5x+y+1= 0.

You might also like