Sản Đồ

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 34

SẢN ĐỒ

PARTOGRAPH

BM: SPK & SKSS KHOA Y ĐHQG TPHCM


MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Trình bày vai trò của Partograph.
2. Phân tích các cơ sở hình thành Partograph model WHO 1993.
3. Trình bày được ý nghĩa của vùng phân định trên Partograph.
4. Biết vẽ Partograph model WHO 1993.
5. Trình bày được điểm cải tiến Sản đồ Partograph model WHO 2004.
I. VAI TRÒ PARTOGRAPH
• Chuyển dạ kéo dài gây nên các hậu quả nặng nề như vỡ tử cung,
BHSS, dò niệu sinh dục, nhiễm trùng hậu sản, nhiễm trùng sơ sinh.
• Chuyển dạ kéo dài có thể phòng tránh được, phương tiện cho mục
đích này là Partograph, qua đó, giảm tỉ lệ MLT cấp cứu và tử vong chu
sinh.
ĐỊNH NGHĨA
• Sản đồ là một biểu đồ ghi lại những quan sát thực hiện trong chuyển
dạ, thể hiện thay đổi của các sự kiện theo thời gian.
• Dựa trên công trình nghiên cứu của Friedmen 1954, Hendricks 1969
và Philpott 1972.
• WHO đã xây dựng và phát triển Partograph model 1993. Sau này
phiên bản cải tiến model 2004 ra đời.
• Mục tiêu của Partograph là phòng tránh chuyển dạ kéo dài.
II. CÁC SƠ SỞ HÌNH THÀNH
PARTOGRAPH
BIỂU ĐỒ FRIEDMEN 1954
• Biểu diễn trị số trung vị 50th percentile
• Có sự khác nhau giữa con so và con rạ
• Sự mở cổ tử cung, có 3 pha: pha mở
chậm (tiềm thời), pha mở nhanh tối đa
(hoạt động), pha giảm tốc

Biểu đồ mở CTC trong chuyển dạ (Friedmen 1954)


II. CÁC SƠ SỞ HÌNH THÀNH
PARTOGRAPH
BIỂU ĐỒ HENDRICKS 1969:
• Biểu diễn trị số trung vị 50th percentile
• Không có sự khác nhau giữa con so và
con rạ
• Không có pha giảm tốc, đồ thị dạng
y=ax+b

Biểu đồ mở CTC trong chuyển dạ (Hendricks 1969)


II. CÁC SƠ SỞ HÌNH THÀNH
PARTOGRAPH
BIỂU ĐỒ PHILPOTT 1972:
(tiền thân đường báo động)
• Trị số trung vị < 10th percentile có tốc
độ 1cm/giờ
• Tốc độ mở CTC < 1cm/giờ có liên quan
đến kết cục xấu.
 Đường thẳng xây dựng bởi 10th
percentile để tầm soát CD kéo dài và kết
cục xấu Biểu đồ mở CTC trong chuyển dạ (Philpott 1972)
II. CÁC SƠ SỞ HÌNH THÀNH
PARTOGRAPH
BIỂU ĐỒ MỞ CTC KẾT HỢP
• Chuyển dạ hoạt động tính từ khi CTC
≥3cm
• Tốc độ mở CTC tối thiểu là 1cm/giờ

Biểu đồ mở CTC trong chuyển dạ WHO


III. Ý NGHĨA CÁC VÙNG TRÊN
PARTOGRAPH
Đường báo động:
Ranh giới mở CTC nhanh hoặc chậm
hơn tốc độ tối thiểu
Đường hành động:
Cảnh báo đã hết hạn điều chỉnh.
III. Ý NGHĨA CÁC VÙNG TRÊN
PARTOGRAPH
Đường báo động:
Ranh giới mở CTC nhanh hoặc chậm
hơn tốc độ tối thiểu
Đường hành động:
Cảnh báo đã hết hạn điều chỉnh.
III. Ý NGHĨA CÁC VÙNG TRÊN
PARTOGRAPH
Bên phải đường báo động:
Ý nghĩ: chuyển dạ có nguy cơ trở
thành một CD kéo dài  Cần nhận
biết và can thiệp thích hợp
Chạm đường hành động:
Ý nghĩa: Thời điểm can thiệp quyết
đoán (không hoàn toàn đồng nghĩa
với chấm dứt CD)
III. Ý NGHĨA CÁC VÙNG TRÊN
PARTOGRAPH
• Nếu đường biểu diễn nằm giữa đường báo động và hành động:
+ Tuyến cở sở: chuyển đến nơi có thể MLT nếu CTC chưa trọn.
+ Bệnh viện: Bấm ối và tiếp tục theo dõi.
• Nếu đường biểu diễn chạm hoặc cắt ngang đường hành động:
+ Đánh giá toàn diện
+ Xem xét lấy đường truyền, thông tiểu, giảm đau sản khoa.
+ Lựa chọn: MLT nếu thai suy hoặc CD tắc nghẽn, tăng co,…
+ Theo dõi: khám sau 3g/2g/2g
III. Ý NGHĨA CÁC VÙNG TRÊN
PARTOGRAPH
• Chuyển dạ tiềm thời kéo dài:
+ Đánh giá toàn diện.
+Lựa chọn:
(1) Không hành động: CD giả, partograph bị
hủy
(2) MLT: nếu thai suy, CD tắc nghẽn, các yếu
tố khác
(3) Bấm ối + Oxytocin: nếu gò thưa và/hoặc
CTC thuận lợi.
+ Theo dõi:
- Khám âm đạo mỗi 4g trong 12 giờ
- Nếu không bước vào CDHĐ sau 8g thì MLT
- Monitor theo dõi tim thai mỗi 30p trong khi
dùng oxytocin
IV. CÁCH VẼ PARTOGRAPH
• Cấu tạo Partograph
1. Tình trạng thai:
- Nhịp tim thai
- Màng ối, nước ối.
- Biến dạng đầu thai
2. Chuyển dạ:
- Độ mở CTC
- Độ lọt
- Cơn co tử cung
3. Tình trạng mẹ:
- Sinh hiệu
- Dịch truyền, oxytocin, thuốc dùng
IV. CÁCH GHI TÌNH TRẠNG THAI
1. Trị số tim thai (Fetal heart rate): số nhịp tim thai mỗi phút, bt 110-160 l/p
2. Tình trạng ối (Liquor): I (Intact), C (clear), M (meconium), A (absent)
3. Chồng xương (Moulding):
O : các xương tách rời
+ : đầu xương chạm vào nhau
++ : chồng xương ít
+++ : chồng xương nhiều
IV. CÁCH GHI TÌNH TRẠNG MẸ
• Sinh hiệu mẹ: mạch, HA,
nhiệt độ.
• Nước tiểu: đạm niệu,
ketone niệu và thể tích
• Thuốc: đặc biệt lưu ý
Oxytocin và dịch truyền TM
IV. CÁCH VẼ PHẦN CHUYỂN DẠ
• Độ mở CTC: đánh dấu bằng
dấu X tại điểm có hoành độ là
thời gian khám, tung độ là độ
mở CTC.
• Độ lọt: ghi bằng dấu O, tương
ứng với số khoát ngón tay trên
vệ cần để che kín đầu thai.
• Số cơn co TC trong 10ph: bằng
số ô được tô màu, cường độ
thể hiện bằng cách tô
Đánh giá độ lọt trên Partograph
• Luôn khám bụng trước khi khám âm đạo
Vẽ cơn gò trên Partograph
• Số ô tương ứng với số cơn gò
• Ký hiệu tô tương ứng với thời
gian diễn ra cơn gò
Quy tắc ghi Partograph
• Chỉ bắt đầu thực hiện Partograph khi đã kiểm tra hiện tại không có
biến chứng nào đang xảy ra cần xử trí ngay.
• Chỉ thực hiện khi chắc chắn đã vào chuyển dạ.
• Trong CDTT: CTC mở 0-3 cm:
+ Luôn bắt đầu ở điểm ghi x = 0
+ Tung độ tương ứng độ mở CTC
• Trong CDHĐ: CTC mở ≥ 3cm
+ Ghi trực tiếp lên trên đường báo động, tung độ tương ứng với độ
mở CTC
+ Khi chuyển từ CDTT  CDHĐ, tất cả các dữ kiện phải được tịnh tiến
sang điểm ghi mới tương ứng độ mở CTC trên đường báo động.
• Thời gian: ghi bên trái sát đường kẻ dọc
• Diễn giải Partograph sau?
PARTOGRAPH MODEL 2004
• Bỏ đi phần ghi lại giai đoạn tiềm thời và việc
tính tiến.
 Chỉ ghi giai đoạn hoạt động.
• Thời điểm bắt đầu ghi, tương ứng thời điểm
bắt đầu giai đoạn hoạt động CTC ≥ 4cm
So sánh hiệu quả
Partograph cải tiến làm cho sản đồ đơn giản hơn nhưng vẫn giữ
tính hiệu quả
- Tỉ lệ chuyển dạ kéo dài thấp hơn.
- Giảm tỉ lệ MLT và dùng thuốc có ý nghĩa thống kê
Tình huống LS: GĐ1
Tình huống LS: GĐ 2
Tình huống LS: GĐ 3
Tình huống LS: GĐ 4
Vẽ sản đồ??? 10ph
Tài liệu tham khảo
• The partograph WHO 1993 
• http://whqlibdoc.who.int/hq/1993/WHO_FHE_MSM_93.9.pdf (Lấy
hình sản đồ xuống in ra).
• Bài Team-Based Learning 4-4: Phòng tránh chuyển dạ kéo dài -Nguyên
lý xây dựng sản đồ, model WHO 1993.

You might also like