Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 31

ĐỀ TÀI:CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM SAI

LỆCH CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ SỞ (tt)

Giảng viên hướng dẫn : Học viên thực hiện :


PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH LUYỆN TÊN:TRẦN THỊ MY
LỚP:CAO HỌC K21
1
MỤC LỤC
A.MỞ ĐẦU
B.NỘI DUNG
I. Ảnh hưởng của pH đến sự hình thành phức
màu
I.1.Phức của M với R là anion của axit mạnh
I.2. Phức của M với R là anion của axit yếu
I.3. Thuốc thử HR dùng để tạo phức có màu
thay đổi theo pH của dung dịch
II. Ảnh hưởng của các cấu tử lạ
II.1.Cấu tử lạ là các cation
II.2. Cấu tử lạ là các anion
III. Các yếu tố khác
IV.Kết luận
C.TÀI LIỆU THAM KHẢO 2
A. MỞ ĐẦU
Hóa học phân tích là một bộ môn khoa học về
các phương pháp xác định thành phần định tính và
định lượng của các chất trong mẫu cần phân tích.

Ở nước ta, việc ứng dụng các phương pháp phổ đã


trở nên phổ biến và rất cần thiết trong học tập,
nghiên cứu khoa học, trong đời sống và sản xuất
không chỉ trong phạm vi hẹp của ngành hóa học và
còn trong nhiều lĩnh vực khác như hóa sinh, sản xuất
nông nghiệp, dầu khí, vật liệu, môi trường...

3
A.MỞ ĐẦU
Sự ra đời của các phương pháp phân tích lí hóa là
sự kết hợp của nhiều thành tựu của nhiều ngành
khoa học khác như vật lí hiện đại, tin học, tự động
hóa...Do vậy, các phương pháp này có nhiều ưu
điểm nổi bật hơn như thời gian phân tích nhanh, độ
nhạy và độ chính xác cao, hóa chất sử dụng ít...
Trong số các phương pháp phân tích công cụ,
phương pháp hấp thụ phân tử vùng tử ngoại và khả
kiến được sử dụng khá nhiều. Bằng phương pháp
này, có thể định lượng nhanh chóng các chất và hỗn
hợp của chúng một cách chính xác với độ nhạy cao.

4
A.MỞ ĐẦU
Sau khi tìm hiểu xong những định luật cơ bản
của sự hấp thụ ánh sáng về nội dung, biểu thức
và các đại lượng đặc trưng của chúng, bây giờ
tôi tiếp tục tìm hiểu thêm về đề tài: “Những
nguyên nhân làm sai lệch các định luật cơ bản
của sự hấp thụ ánh sáng và cách khắc phục
những nguyên nhân”, để từ đó có những hiểu
biết để hạn chế sai số sau khi phân tích cũng
như nghiên cứu các dung dịch bằng phương
pháp

5
B.NỘI DUNG
I. Ảnh hưởng của pH đến sự hình thành
phức màu

I.1.Phức của M với R là anion của axit mạnh

I.2. Phức của M với R là anion của axit yếu

I.3. Thuốc thử HR dùng để tạo phức có màu thay đổi


theo pH của dung dịch

6
I. Ảnh hưởng của pH đến sự hình thành
phức màu
I.1.Phức của M với R là anion của axit mạnh[1],[2]

Phản ứng tạo phức: M + R ↔ MR


-Nếu C ↑ →pH↓→ I↑ →α ↑→Cp↓→A↓
H +

I: lực ion
Cp: nồng độ phức, A: mật độ quang.

-Nếu CH ↓ →pH ↑ → ion kim loại và phức màu bị


+

thủy phân .

7
M + H2O ↔MOH + H+ ,K1

MR + H2O ↔MOH + H++R-,K2

Vì KMR<<1 nên K1>>K2

→Nếu ở pH nào đó, muối đơn giản của nguyên tố


phân tích không bị thủy phân thì phức màu cũng
không bị thủy phân.

8
→Lưu ý và cách khắc phục sai số:
+Trong PT trắc quang, xây dựng
đường chuẩn có cùng nền muối và
nền axit như dd phân tích.
+Trong PT so màu, cho vào dd
chuẩn cùng loại và cùng lượng axit
như dd nghiên cứu.

9
I. Ảnh hưởng của pH đến sự hình thành phức
màu
I.2.Phức của M với R là anion của axit yếu
[1],[2],[3]

-Axit yếu dùng trong PTTQ: salixilic, dithizon,


alizarin, alumion,..

Pư tạo phức M + HR ↔ MR +H+


- Nếu CH+↑ thì pH↓→I ↑, hiện tượng proton hóa
(HR + H+ →H2R+) làm giảm khả năng tạo phức.
-Nếu CH+ ↓thì pH ↑ gây ra hiện tượng thủy phân
của ion kim loại và phức.
10
I. Ảnh hưởng của pH đến sự hình thành
phức màu
I.2.Phức của M với R là anion của axit yếu
[1],[2],[3]
+Những phức không bền bị thủy phân
tạo kết tủa hidroxit kim loại hoặc tương
tác với anion của dung dịch đệm.
+Những phức bền,khi pH ↑→ khả năng
phân ly của thuốc thử HR↑→ sự hình
thành phức có số phối trí lớn hơn và có
màu khác.

11
Ví dụ: phức Fe(III)- salixilic
+ ở pH <2 hình thành phức 1:1
FeSal+ có màu đỏ tím
+khi tăng pH lên 3-10, một nửa
phức có 2 phối tử, FeSal2- có màu
đỏ da cam
+ đến pH >10, phức chuyển sang
dạng 3 phối tử, FeSal3 có màu vàng.

12
I. Ảnh hưởng của pH đến sự hình thành
phức màu
I.2.Phức của M với R là anion của axit yếu
[1],[2]
→Cách khắc phục
+Tìm khoảng pH thích hợp và giữ cố định trong
các phép phân tích.
KHR
[ H+]= [HR].
Kf
+Đối với phức bền, để giảm sai số thì không cần
lấy dư nhiều thuốc thử.

13
I. Ảnh hưởng của pH đến sự hình thành
phức màu
I.3. Thuốc thử HR dùng để tạo phức có màu thay
đổi theo pH của dung dịch [1],[2]
- Thuốc thử hữu cơ trong PTTQ đều tạo phức
màu với kim loại M, đồng thời cũng là chỉ thị
pH.
- Khi thực hiện phản ứng tạo phức thường
phải dùng thuốc thử dư nên phải tiến hành ở
pH tạo phức nào để màu của thuốc thử dư
khác màu của phức.

14
I. Ảnh hưởng của pH đến sự hình thành
phức màu
I.3. Thuốc thử HR dùng để tạo phức có màu thay
đổi theo pH của dung dịch [1],[2]

→Lưu ý và cách khắc phục


Chọn khoảng pH thích hợp cho sự tạo phức
và loại trừ được ảnh hưởng của thuốc thử
dư.

15
Ví dụ: Xác định Al3+ bằng 2 thuốc thử
alizarin và alumion
• Cả 2 thuốc thử đều tạo phức màu với nhôm
ở pH=4
• pH=5,5: alizarin đổi màu vàng sang đỏ
• pH=13: alumion đổi màu
• →chọn thuốc thử alumion để có khoảng pH
rộng, đáng tin cậy hơn.

16
17
II.Ảnh hưởng của các cấu tử lạ

II.1. Cấu tử lạ là các cation

II.2. Cấu tử lạ là các anion

18
II.Ảnh hưởng của các cấu tử lạ
II.1. Cấu tử lạ là các cation[1],[2]

Trong dung dịch phân tích sau khi chế hóa, ngoài
chất cần xác định M, còn có nhiều cation lạ M1,
M2....có khả năng tạo phức .
M + R → MR (pư chính)
M1 + R → M1R (pư phụ)
M2 + R → M2R (pư phụ)
- Nếu phức của ion cần xác định (MR) bền hơn phức
của cation lạ với thuốc thử (M1R) thì có thể thiết lập
nồng độ thuốc thử chỉ tạo thành MR mà không đủ
tạo phức với ion lạ M1
19
Nếu K MR / K M 1R ≥ 104

thì có thể loại bỏ ảnh hưởng của cation lạ vì khi


đó 99% ion cần định lượng đã chuyển vào
phức.
+ Có thể thiết lập pH mà chỉ ion cần xác định
tạp phức được với thuốc thử.
pH=-pKHR-lgCHR+(pKMR+ pKM R)/2 1

20
→Cách khắc phục:
- Chọn thuốc thử có độ chọn lọc cao
- Tách các ion cản bằng các phương pháp chiết, sắc
kí..., che ion cản.
- Điều chỉnh khoảng pH để các ion lạ không cản trở
quá trình tạo phức
- Dùng phản ứng oxi hóa khử để thay đổi số oxi hóa
của các ion lạ để không phản ứng với thuốc thử.
- Thêm vào dung dịch chất chuẩn một lượng anion
lạ tương đương. Trường hợp này ảnh hưởng của
cấu tử lạ đến chất phân tích và chất chuẩn là như
nhau, kết quả đo được so sánh với nồng độ chất có
trong mẫu chuẩn, từ đó tính ra nồng độ của nó.
21
Một số ví dụ:
1)Tính pH cần thiết để xác định Fe3+ bằng phương pháp
quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS với thuốc thử axit
salixilic (H2Sal) 10-2M khi có mặt Cu2+.
Cho Kpl H2Sal = 10-16, KplFe(Sal)2+ = 10-16, Kpl Cu(Sal) =1.10-
12
.
Giải: Fe(Sal)+ =Fe3+ +Sal2-; Kpl= =10-16
Cu(Sal)=Cu2+ +Sal2-; K’pl= =10-12.
Khi 99% Fe3+ tạo phức tức là [Sal2-] = 100Kpl
Khi Cu2+ tạo phức 1% tức là
=  [Sal2-] =K’pl/100. Từ đây rút ra KPL = 10-4K’PL hay nói
cách khác là 2 hằng số phân ly phải hơn nhau 10 4 lần và
[Sal2-] = 10-14 .
Mặt khác: H2Sal = 2H+ + Sal2-
• [H+]2 = 10-16  pH = 2
22
Nguyên tố cần Thuốc thử Nguyên tố cản Chất che
2.định
Bảng
lượng một số chất che trở

Gali Xilenol da cam Nhôm Trietanolamin

Đất hiếm Salixylfluoron Nhôm Axit sunfoxalixilic

Thori Morin Sắt Trietanolamin


Berili Axetylaxetonl
Ziriconi Xitrat
Eriocrom T Đất hiếm EDTA
Asenazo III Ziriconi Oxalat

Niken Dimetylglioxim+ Đồng EDTA


chất oxi hóa

Reni Thioxianat Vonfram Axit xitric

Molipđen Các thuốc thử khác Ziriconi EDTA


nhau
23
3. Xác định Mo bằng thuốc thử SCN – có
lẫn Fe3+
→ chuyển Fe3+ về Fe2+
Xác định Ni bằng đimetylgluioxxim có
lẫn Fe2+
→chuyển Fe2+ về Fe3+
Xác định các kim loại bằng đithiozin có
lẫn Sn(II)
→oxi hóa Sn(II) lên Sn(IV)

24
II.Ảnh hưởng của các cấu tử lạ
II.2. Cấu tử lạ là các anion.[1],[2]

Nếu trong dung dịch có mặt một số anion có


khả năng tạo phức với cation M như Cl-, SO42-,
PO43-,C2O42-..), có khả năng tạo phức với cation
định lượng M, thì làm cho phản ứng tạo phức
màu MR xảy ra không hoàn toàn.

25
Một số ví dụ

1. Khi xác định Fe3+ bằng SCN- khi có mặt Cl-


thì màu của sắt thioxianat bị giảm đi đáng
kể do Cl- tạo phức không màu với sắt là
FeCl2+.
2. .Các phức màu của thori, ziriconi bị phân
hủy đáng kể khi có mặt ion photphat,
sunfat, oxalat,..
3. Cl- tạo hợp chất bền với Hg là HgCl2 làm
cho các phản ứng của Hg với
điphenylcacbazit không thể xảy ra.
26
II.2. Cấu tử lạ là các anion.[1],[2]

→Cách khắc phục :


-Tách các cation ra khỏi anion cản bằng cách kết
tủa dưới dạng hiđroxit hay bằng phương pháp
trao đổi ion.
- Chuyển thành phức bền hơn (dùng thuốc thử R
thích hợp để định lượng M). Các ion lạ (X) không
phụ thuộc vào độ bền của phức MR mà phụ
thuộc vào tỉ số  MR
 MX
• Khi >>  MXloại trừ ảnh hưởng của ion lạ.
 MR
27
II.2. Cấu tử lạ là các anion.[1],[2]

→Cách khắc phục :


-Trường hợp ảnh hưởng của anion không
lớn thì có thể thêm vào dd chuẩn một
lượng anion lạ bằng lượng có trong dd
nghiên cứu.

28
III. Các yếu tố khác
• Các yếu tố khác có thể làm sai
lệch các định luật cơ sở là nhiệt
độ và áp suất vì nó gây ảnh
hưởng đến cường độ màu của
các pic, hoặc có những phức màu
kém bền bị phân hủy ở nhiệt độ
cao.

29
IV.KẾT LUẬN
1. Nghiên cứu được một số nguyên
nhân làm sai lệch định luật cơ sở
như ảnh hưởng của pH, ảnh hưởng
của các cấu tử lạ là các cation và
các anion.
2. Đưa ra một số biện pháp khắc phục
sai số cũng như khắc phục các yếu
tố làm sai lệch định luật cơ sở.
3. Ngoài ra, trong quá trình tìm hiểu có
thể thấy được nhiệt độ và áp suất
cũng có làm sai lệch các định luật.

30
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Đình Luyện, Ngô Văn Tứ (2011),


phương pháp phân tích lý hóa, NXB Đại
học Huế.
2. Trần Tứ Hiếu (2008), phân tích trắc quang,
NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
3. Hồ Viết Quý (2005), cơ sở hóa học phân
tích hiện đại, tập 2, NXB Đại học sư phạm
Hà Nội.

31

You might also like