Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

NHÓM 8-MÔN TÀI

CHÍNH QUỐC TẾ

Chương 6: Các định chế tài chính quốc tế


Thành viên nhóm 8

• Lê Thị Mai Linh


• Lê Thị Ngọc Mai
• Vũ Thị Ngọc Linh
• Trần Phương Linh
• Đặng Ngọc Long
6. 1

Qũy tiền tệ quốc tế

6.2
Ngân hàng thế giới
Mục lục 6.3
Tóm tắt và so sánh
6.1 QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ (IMF)

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) là một tổ chức quốc tế hỗ


trợ tài chính và tư vấn cho các nước thành viên.
Sau nhiều năm, IMF đã trở thành một phần không
thể thiếu đối với sự phát triển của thị trường tài chính
thế giới. Đặc biệt là đối với sự tăng trưởng của các
nước đang phát triển.
(International Monetary Fund-IMF)
6.1.1.Sự hình thành và phát triển
IMF được hình thành vào tháng 7/1944 tại
Hội nghị Bretton Woods của Liên hợp quốc ở
New Hampshire, Hoa Kỳ.
44 quốc gia đã nhất trí thành lập Quỹ tiền tệ
quốc tế
Cơ quan chấp hành của IMF là Hội đồng
giám đốc (22 người (5n-còn lại )
IMF là một tổ chức quốc tế về tài chính và
tiền tệ ,thành viên của IMF là chính phủ các
nước.
6.2.1 Mục tiêu hoạt động của IMF
Cung cấp nguồn lực dự trữ của quỹ đảm bảo an
toàn ,tạo cơ hội cho các nước thành viên sửa chữa sự Thành lập hệ thống thanh toán đa biên
mất cân đối trong thanh toán quốc tế giữa các nước thành viên

• Thúc đẩy các hoạt động hợp tác quốc


• Hỗ trợ việc thành lập một hệ thống thanh toán tế thông qua các hoạt động tư vấn và
giữa các nước thành viên cộng tác

• Dỡ bỏ các rào cản về ngoại hối để đẩy Tăng cường ổn


mạnh các hoạt động mậu dịch định ngoại hối

HOẠT ĐỘNG IMF


6.1.3 Hoạt động của IMF

6.1.3.Hoạt động tài trợ


6.1.3. Chức năng IMF

- Giám sát
- Phát triển nhân lực
- Hỗ trợ tài chính

Vd: Vào năm 2019, nguồn vốn vay đã đạt tới mức 11,4 tỷ SDR
(đơn vị tiền tệ quy ước của các nước thành viên) để đảm bảo
hỗ trợ các hoạt động cho vay ưu đãi của IMF trong thập kỷ tới.
Con số này thậm chí còn cao hơn mục tiêu ban đầu 0.4 SDR.

SDR -Quyền rút vốn đặc biệt (đơn vị tiền tệ quy ước) -sử dụng tại IMF
Cho vay thông Cho vay dự phòng Cho vay mở rộng Vay bù đắp thất thu xuất khẩu
thường

Mục đích hỗ trợ Gặp khó khăn tạm những khó khăn Thất thu xuất khẩu tạm thời và phải tăng chi phí nhạp
các nước thành thời về cán cân trung và dài hạn khảu lương thực quá mức do biến động giá hàng hóa
viên thanh toán trong cán cân thế giới
thanh toán do tái
cơ cấu nền kinh tế

Mức vay tối đa 62,5% cổ phần ,lãi TH1 : Thất thu xk tạm thời 20% hạn mức góp vốn
suất theo thị trường TH2: Tăng chi phí nhập khẩu lương thực 10% hạn mức
góp vốn
6.1.3 Hoạt động tài trợ

Thời hạn vay tối đa 5 năm 3 năm

Thời giian ân hạn 3.5 năm 10 năm

Thể thức tài trợ Rút vốn 1 lần ,hoàn trả nhiều lần sau từ năm thứ 3 tính
từ thời gian rút vốn
Cho vay ưu đãi
• Tài trợ giảm nghèo và tăng trưởng
• Tài trợ phòng ngừa
• Tài trợ khẩn cấp
• Viện trợ khẩn cấp
6.1.3 Hoạt động tài trợ • Tài trợ chuyển đổi hệ thống kinh tế
Tích cực Tiêu cực

• IMF giúp các nước thành viên giải • Không bình đẳng trong các quyết
quyết các vấn đề ngoại tệ ,đẩy mạnh định của IMF
xuất khẩu ,khuyến khích tăng trưởng • Các điều kiện như cắt giảm đầu tư,
kinh tế . hạ tỷ giá hối đoái để hạn chế nhập
• IMF thường xuyên đưa ra dự báo khẩu ,,... nhưng IMF chưa chú trọng
tăng trưởng kinh tế toàn cầu giúp các đến chính sách kinh tế -xã hội như y
nước thành viên có cái nhìn tổng tế,giao thông...
quát về sự phát triển chung của nền • IMFđiều kiện tài trợ đưa ra các nước
kinh tế thế giới. như nhau dẫn đến các nước kém phát
triển không thực hiện tốt các điều
kiện IMF đưa ra ảnh hưởng đến tiến
độ giải ngân.
6.1.5. Mối quan hệ giữa
IMF và Việt Nam ra
sao?
Loading...
6.2.NGÂN HÀNG THẾ GIỚI (WB)

-Ngân hàng Thế giới là một tổ chức tài chính quốc tế


nơi cung cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy kinh
tế cho các nước đang phát triển thông qua các
chương trình vay vốn. Ngân hàng Thế giới tuyên bố
mục tiêu chính của mình là giảm thiểu đói nghèo
6.2.1.Sự hình thành và phát triển
• Ngân hàng Thế giới được thành lập tại
hội nghị Bretton Woods năm 1944 cùng
3 tổ chức khác trong đó có Quỹ Tiền tệ
Quốc tế (IMF). Cả WB và IMF đều có
trụ sở tại Washington DC, và có mối quan
hệ gần với nhau.
• Tên viết tắt: WB
• Thành lập: tháng 7 năm 1944
• Thành viên: 187 quốc gia
• Cơ quan chính: Ban Giám đốc
Nhóm Ngân hàng Thế giới bao gồm năm tổ chức tài chính thành
viên:
• Ngân hàng Quốc tế Tái thiết và Phát triển (IBRD)
• Hội Phát triển Quốc tế (IDA)
• Công ty Tài chính Quốc tế (IFC)
• Trung tâm Quốc tế Giải quyết Mâu thuẫn Đầu tư (ICSID )
• Cơ quan Đảm bảo Đa phương.(MIGA )

Cơ quan chính: Hội đồng quản trị


01 Thúc đẩy phát triển kinh tế chủ yếu là các nước đang phát triển

Trợ giúp các nước phát triển thông qua việc tài trợ dài hạn các dự
02 án và các chương trình phát triển

6.2.2 Mục tiêu hoạt


Trợ giúp tài chính đặc biệt cho các nước đang phát triển nghèo
động của MB 03 nhất thông qua Hiệp hội phát triển Quốc tế

Hỗ trợ cho giới doanh nghiệp tư nhân tại các nước đang
04 phát triển thông qua công ty tài chính quốc tế

Tạo điều kiện thúc đẩy nguồn vốn đầu tư quốc tế đặc biệt
05 là đầu vào các nước đang phát triển
6.2.3 Hoạt động
tài trợ của WB
Hoạt động tạo vốn

- IBRD (Ngân hàng Tái thiết và phát triển quốc tế) tạo nguồn vốn thông qua đóng góp từ các cổ đông.
- Nguồn vốn của IDA (Hiệp hội Phát triển Quốc tế) được hình thành do các thành viên đóng góp và nguồn vốn tài trợ
từ IBRD.
- Nguồn vốn của IFC (Tổng công ty Tài chính quốc tế) hình thành thông qua:
đóng góp của các thành viên
• vay nợ từ IBRD
• vốn huy động trên thị trường tài chính quốc tế
• lợi nhuận tích lũy.
- Nguồn vốn của ICSID (Trung tâm Quốc tế Giải quyết Mâu thuẫn Đầu tư) và MIGA (Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa
phương) hình thành từ phần vốn đóng góp của các nước thành viên.
Hoạt động tài trợ Hoạt động tài trợ IBRD Hoạt động tài trợ IFC Hoạt động khác

Hình thức Cho vay đầu tư Cho vay đầu tư Quản lý các quỹ tín thác (Trust funds)
Cho vay điều chỉnh Cho vay điều chỉnh Cung cấp dịch vụ tư vấn
Bảo lãnh (mục đích cho dn vay không cần bảo lãnh,làm đòn Xây dựng năng lực
bẩy thu hút nguồn vốn khác)

Điều kiện tài trợ Đối tượng tài trợ : cho vay phần vốn để bù đắp chi Đối tượng tài trợ: Các nước thành viên nghèo Đối tượng tài trợ :Chính phủ ,tư nhân gửi
phí bằng ngoại tệ của dự án (tn740USD/năm trở xuống tiền vào quỹ tín thác ,các nước thành
Thầu dự án : Thành viên WB và Thụy Sỹ Người vay : Chính phủ viên .......
Thời hạn vay: >=30 năm Thời hạn vay :20-40 năm
Thời hạn rút vốn : 1-9 năm Thời hạn rút vốn : 5-10 năm
Lãi suất : tính theo thị trường ,8-8,5%/năm Thời gian ân hạn : 10 năm

Trình tự cho vay Nước xin vay xác định nhu cầu và đề nghị vay vốn
IBRD xem xét,thẩm tra nhu cầu điều kiện của nước
vay
Nếu chấp nhận ký hiệp định vay vốn
thực hiện giải ngân
Dấu ấn nổi bật
Quan hệ giữa Việt Nam • Năm 1976, Việt Nam được tiếp quản tư cách thành viên WB của Chính quyền
và WB Việt Nam Cộng hòa.
• Năm 1978, WB cho Việt Nam vay 60 triệu USD đẻ thực hiện đầu tư dự án.
• Năm 1985, WB đình chỉ khoản quan hệ với Việt Nam do các khoản nợ quá
hạn.
• Tháng 10/1993, với nỗ lực to lớn và quyết tâm thực hiện cải cách của Chính
phủ Việt Nam quan hệ tín dụng giữa WB và Việt Nam đã chính thức được nối
lại.
• Tính tới nay MIGA đã tham gia cấp bảo hiểm cho 8 dự án đầu tư vào khu vực
tư nhân tại Việt Nam

Các hoạt động của WB tại Việt Nam


• Cung cấp nguồn hỗ trợ tài chính cho Việt Nam.
• Hỗ trợ kỹ thuật và các báo cáo.
• Tư vấn chính sách.
• Điều phối các nhà tài trợ.
• Hài hoà hoá thủ tục.
6.3 Tóm tắt và so sánh
IMF và WB
Cơ sở để so sánh IMF Ngân hàng thế giới

Ý nghĩa toàn cầu cho các quốc gia đang phát triển .

Tập trung vào Ổn định kinh tế Tăng trưởng kinh tế

Kích thước 2300 nhân viên 7000 nhân viên

Cơ cấu tổ chức Nó là 1 tổ chức duy nhất với 4 hạn mức tín dụng Nó có 2 tổ chức lớn là Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế (IBRD)và hiệp hội
Phát triển Quốc tế (IDA)

Tư cách thành viên 188 quốc gia IBRD -188 quốc gia
IDA-172 quốc gia

Hoạt động Cung cấp hỗ trợ Tạo điều kiện cho vay

Mục tiêu vĩ mô của nền kinh tế


Thank yo
Save the
K R I S H & A N A N YA
ARE GETTING MARRIED

DateA R E G E T T I N G M A R R I E D
K R I S H & A N A N YA

You might also like