Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 35

KINH TẾ VÀ THẨM

ĐỊNH THƯƠNG MẠI


ĐIỆN TỬ
15.1 Tại sao phải thẩm định đầu tư
TMĐT? Thẩm định như thế nào?
A. Nhu cầu thẩm định tài chính ngày càng tăng
B. Những lý do khác để thẩm định TMĐT
C. Các hạng mục đầu tư và lợi ích của TMĐT
D. Cách thẩm định TMĐT
E. Thẩm định cái gì? Khi nào cần thẩm định?
F. Sử dụng các thang đo trong thẩm định TMĐT
15.1 Tại sao phải thẩm định đầu tư
TMĐT? Thẩm định như thế nào?
A- Nhu cầu thẩm định tài chính ngày càng tăng
 Theo thống kê:
• 65% công ty thiếu kiến thức hoặc công cụ để tính ROI
• 75% không có quy trình chính thức hoặc ngân sách tại chỗ
để đo lường ROI
• 68% không đánh giá liệu các dự án có mang lại lợi ích như
đã hứa hẹn 6 tháng sau khi hoàn thành
15.1 Tại sao phải thẩm định đầu tư
TMĐT? Thẩm định như thế nào?
B- Những lý do khác để thẩm định TMĐT
 Sau đây là một vài lý do phải thẩm định TMĐT:
• Các công ty nhận ra rằng TMĐT không nhất thiết là giải
pháp của mọi vấn đề
• Nhiều công ty bắt buộc phải có một bản định giá chính thức
của yêu cầu bỏ vốn
• Các công ty cần phải đánh giá thành công của dự án TMĐT
sau khi nó được hoàn thành
• Dự án TMĐT có thể được đánh giá để trả tiền thưởng cho
những người đã tham gia vào dự án
15.1 Tại sao phải thẩm định đầu tư
TMĐT? Thẩm định như thế nào?
C- Các hạng mục đầu tư và lợi ích của TMĐT
 Phân biệt các loại đầu tư TMĐT:
• Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin cung cấp nền tảng cho các
ứng dụng tmđt trong doanh nghiệp
• Các ứng dụng thương mại điện tử là các hệ thống và chương
trình cụ thể để đạt được mục đích nào đó
15.1 Tại sao phải thẩm định đầu tư
TMĐT? Thẩm định như thế nào?
C- Các hạng mục đầu tư và lợi ích của TMĐT
 Các lợi ích cụ thể:
• Giảm thiểu chi phí
• Cải thiện năng suất
• Nâng cao sự hài lòng của khách hàng
• Cải thiện chất lượng biên chế
• Doanh thu cao hơn
• Thu nhập cao hơn
• Khách hàng tốt hơn
• Chiết khấu
• Tăng doanh lợi đầu tư
• Rút ngắn thời gian đưa ra thị trường
15.1 Tại sao phải thẩm định đầu tư
TMĐT? Thẩm định như thế nào?
D- Cách thẩm định TMĐT
 Phân tích chi phí lợi ích (CBA):
• ROI (Hệ số thu nhập trên đầu tư)
• NPV (giá trị hiện tại thuần)
 Thẩm định kinh doanh và Kế hoạch kinh doanh
• Chương 14
• Đó là tài liệu chính thức để thẩm định dự án CNTT hoặc
TMĐT
15.1 Tại sao phải thẩm định đầu tư
TMĐT? Thẩm định như thế nào?
E- Thẩm định cái gì? Khi nào cần thẩm định?
 Các trường hợp sau việc định giá có thể không
cần thiết:
• Khi giá trị của khoản đầu tư khá nhỏ đối với tổ chức
• Khi các dữ liệu liên quan không khả dụng, không chính xác
hoặc không ổn định
• Khi dự án TMĐT được ủy quyền, bắt buộc phải thực thi bằng
bất kỳ giá nào
15.1 Tại sao phải thẩm định đầu tư
TMĐT? Thẩm định như thế nào?
F- Sử dụng các thang đo trong thẩm định TMĐT
 Thang đo là gì?
 Thang đo có thể:
• Xác định tuyên bố giá trị
• Truyền đạt chiến lược kinh doanh đến lực lượng lao động
• Nâng cao trách nhiệm
• Định hướng các mục tiêu
• Theo dõi quá trình hoạt động của hệ thống TMĐT
• Đánh giá thực lực của công ty
 KPI: Các biểu thức định lượng của những số liệu quan trọng
15.2 Những khó khăn trong đo lường
và thẩm định đầu tư TMĐT
A. Những khó khăn trong đo Lãi suất và hiệu suất
B. Liên hệ của kinh phí đến năng suất sản xuất
C. Khó khăn trong việc đo lường chi phí và lợi ích
vô hình
D. Quy trình thẩm định EC và các dự án
15.2 Những khó khăn trong đo lường
và thẩm định đầu tư TMĐT
A- Những khó khăn trong đo Lãi suất và hiệu suất
 Dữ liệu và phân tích vấn đề

 Lợi nhuận của EC có thể bù đắp thiệt hại bởi các


lĩnh vực khác
 Xác định không chính xác đo lường cái gì.
 Khó khăn khác
15.2 Những khó khăn trong đo lường
và thẩm định đầu tư TMĐT
B- Liên hệ của kinh phí đến năng suất sản xuất
15.2 Những khó khăn trong đo lường
và thẩm định đầu tư TMĐT
C- Khó khăn trong việc đo lường chi phí và lợi ích vô hình
 Chi phí và lợi ích hữu hình
 Chí phí hữu hình dể định lượng với 1 loại hình cụ thể, như mua
phần cứng, phần mềm, hổ trợ dịch vụ…
 Lợi ích hữu hình như cải thiện năng suất, thị phần, doanh thu…
 Chi phí và lợi ích vô hình
 Phải phát triển các thang đo để theo sõi, đo lường 1 cách chính xác
 Chi phí vô hình như đào tạo nhân viên, tư vấn khách hàng, bảo trì
lưu trữ tài nguyên…
 Lợi ích vô hình như lợi ích khách hàng, cải thiện việc kiểm soát…
 Xử lý các lợi ích vô hình
 Phải chỉ rỏ và xác định làm thế nào để đo lường được các lợi ích đó
 Chi phí và lợi ích vô hình của EC rất khó để đo lường
 Giải pháp: sử dụng ROI (Tỉ lệ hoàn vốn đầu tư) hay phân tích tài
chính
Lợi ích của EC vs các mô hình Kinh doanh EC khác nhau
15.2 Những khó khăn trong đo lường
và thẩm định đầu tư TMĐT
D- Quy trình thẩm định EC và các dự án
 Đặt ra một nền tảng thích hợp để phân tích với các nhà cung cấp của
bạn, và sau đó tiến hành ROI (tỉ lệ hoàn vốn đầu tư) của bạn.
 Tiến hành một nghiên cứu trên các số liệu và xác nhận chúng
 Thẩm định và dẩn chứng chi phí và lợi ích giả định
 Dẩn chứng và xác minh tất cả các số liệu được sử dụng trong tính
toán
 Đừng bỏ qua các lợi ích chiến lược
 Hãy cẩn thận không đánh giá thấp chi phí và đánh giá quá cao lợi ích
 Làm cho con số thực tế nhất có thể và bao gồm phân tích rủi ro
 Cam kết tất cả các đối tác, bao gồm cả các nhà cung cấp và quản lý
hàng đầu
15.3 Các phương pháp và công cụ để
đánh giá và thẩm định đầu tư TMĐT
A. Các cơ hội và nguồn thu nhập tạo ra bởi đầu tư
TMĐT
B. Góc độ phương pháp của thẩm định TMĐT
C. Các phương pháp đánh giá đầu tư TMĐT truyền
thống
D. Các phương pháp đánh giá đầu tư TMĐT và
CNTT tiên tiến
15.3 Các phương pháp và công cụ để
đánh giá và thẩm định đầu tư TMĐT
A- Các cơ hội và nguồn thu nhập tạo ra bởi đầu tư TMĐT
 Khó khăn chính trong định giá TMĐT là đo lường
các lợi ích (hữu hình và vô hình) định hướng khoản
đầu tư TMĐT
15.3 Các phương pháp và công cụ để
đánh giá và thẩm định đầu tư TMĐT
B- Góc độ phương pháp của thẩm định TMĐT
 Các loại chi phí:
• Phân biệt giữa chi phí ban đầu và chi phí vận hành
• Chi phí chia sẻ trực tiếp và gián tiếp
• Chi phí bằng hiện vật
15.3 Các phương pháp và công cụ để
đánh giá và thẩm định đầu tư TMĐT
C- Các phương pháp đánh giá đầu tư TMĐT truyền thống
• Phương pháp ROI (Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư)
• Chu kỳ hòa vốn
• NPV (Giá trị hiện tại thuần)
• ROI doanh nghiệp
• ROI công nghệ
• Máy tính ROI
• Tỉ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)
• Phân tích điểm hòa vốn
• Tổng chi phí và lợi ích sở hữu (TCO)
• Giá trị kinh tế gia tăng (EVA)
• Sử dụng vài phương pháp truyền thống
15.3 Các phương pháp và công cụ để
đánh giá và thẩm định đầu tư TMĐT
D- Các phương pháp đánh giá đầu tư TMĐT và CNTT tiên
tiến
 Phương pháp tiếp cận tài chính

 Phương pháp tiếp cận đa tiêu chuẩn


 Phương pháp tiếp cận tỷ lệ
 Phương pháp tiếp cận theo danh mục đầu tư
15.4 Ví dụ về thẩm định dự án TMĐT

 Thu mua điện tử ( E- PROCUREMENT)


 Dịch vụ khách hàng và quản trị QHKH điện tử
 Thẩm định dự án cổng thông tin
 Thẩm định dự án E-TRAINING
 Thẩm định đầu tư điện toán di động và REID
 Thẩm định dự án AN NINH
 Tính toán chi phí của đạo luật SARBANES-
OXLEY
15.5 Kinh tế thương mại điện tử

A. Giảm chi phí sản xuất


B. Tăng doanh thu
C. Giảm thiểu chậm trễ và nguy cơ trong giao dịch
D. Đơn giản hóa quá trình biệt hóa sản phẩm
E. TMĐT nâng cao sự nhanh nhẹn
F. Chợ vs. Chợ điện tử
G. Định giá công ty TMĐT
H. Các vấn đề khác
LỢI NHUẬN = DOANH THU + SẢN XUẤT – CHI PHÍ GIAO DỊCH
15.5 Kinh tế thương mại điện tử

A- Giảm chi phí sản xuất


 Sản phẩm chi phí đường cong
• đường cong chi phí trung bình (AVC):
 Hàm sản xuất
• Một phương trình cho thấy rằng đối với cùng số lượng sản xuất, Q, các
công ty có thể sử dụng một số tiền nhất định lao động hoặc đầu tư trong
tự động hóa hơn
 Chi phí hành chính
 Chi phí giao dịch
• chi phí tìm kiếm cho người mua và người bán
• thu thập thông tin
• đàm phán
• ra quyết định
• giám sát việc trao đổi hàng hoá
• các chi phí pháp lý
15.5 Kinh tế thương mại điện tử

B- Tăng doanh thu


 Phạm vi so với sự phong phú
• Phạm vi của các thông tin được định nghĩa là số lượng người
tham gia vào các hoạt động chia sẻ thông tin đó.
• Sự phong phú là số lượng tương tác và dịch vụ thông tin nó có
thể cung cấp
 Các cách khác để tăng doanh thu
• tăng DT thông qua sản xuất hay dịch vụ từ thị trường toàn cầu vì
nó hiệu quả hơn việc marketing trên web.
• Tăng lợi nhuận đạt đc bằng use quy trình vs cphí nội bộ thấp hơn
và mức giá cao hơn vì nó tăng giá trị dịch vụ đến khách hàng.
• Các cổng thông tin onl
• Giá trị tăng them từ việc truy cập dữ liệu, tài liệu điện tử…
15.5 Kinh tế thương mại điện tử

C- Giảm thiểu chậm trễ và nguy cơ trong giao dịch


 TMĐT có thể giảm thiểu các nguy cơ cho công ty bằng cách cung cấp
thông tin kịp thời. Các tổ chức có thể nâng cao chất lượng hàng hóa
dịch vụ bằng cách sử dụng những khả năng riêng có của TMĐT để
giảm thiểu nguy cơ đối với khách hàng

D- Đơn giản hóa quá trình biệt hóa sản phẩm


 Biệt hóa sản phẩm là đặc trưng đặc biệt của các sản phẩm cho phép
phân biệt với các sản phẩm khác
15.5 Kinh tế thương mại điện tử

E- TMĐT nâng cao sự nhanh nhẹn


 TMĐT cung cấp cho các công ty sự nhanh nhẹn trong kiểm soát, báo
cáo và đáp trả nhanh chóng đối với những thay đổi trên thị trường và
môi trường kinh doanh

F- Chợ vs. Chợ điện tử


 Chợ điện tử là chợ mà trong đó các giao dịch trao đổi được thực hiện
một cách điện tử giữa người mua và người bán
15.5 Kinh tế thương mại điện tử

G- Định giá công ty TMĐT


 Định giá là quá trình xác định giá trị hoặc giá cả của công ty
 Ba phương pháp định giá:
• Phương pháp so sánh
• Phương pháp hiệu suất tài chính
• Phương pháp vốn liên doanh
15.6 Các nhân tố quyết định thành
công của TMĐT
 Phân loại nhân tố thành công đối với thị trường điện
tử:
• Các đặc trưng hàng hóa
• Các đặc trưng về nghành công nghiệp
• Các đặc trưng người bán
• Các đặc trưng khách hàng
15.6 Các nhân tố quyết định thành
công của TMĐT
 Các mức độ đo lường TMĐT
• Đối với khách hàng cá nhân
• Đối với công ty TMĐT
• Đối với quá trình TMĐT
• Đối với chuỗi giá trị TMĐT
15.7 Các cơ hội thành công trong
TMĐT và tránh thất bại
A. Những thất bại trong TMĐT
B. Những thành công
C. Điều chỉnh kỹ thuật số
D. Bổ trợ đầu tư
E. Sự khác biệt văn hóa và EC
F. EC trong nền kinh tế đang phát triển
15.7 Các cơ hội thành công trong
TMĐT và tránh thất bại
A- Những thất bại trong TMĐT
 Ba hiện tượng kinh tế cho thấy lý do tại sao:
 Ở một mức độ kinh tế vĩ mô, cuộc cách mạng công nghệ đã
có một chu kỳ bùng nổ, phá sản, hợp nhất.
 Ở giữa mức độ kinh tế, thất bại là phù hợp với định kỳ suy
thoái kinh tế đã xảy ra trong các khu vực khác trong những
năm qua
 Ở một mức độ kinh tế vi mô, "Web rush" phản ánh sự phân
bổ các nguồn tài nguyên khan hiếm và quá nhiều hướng
quảng cáo các mô hình kinh doanh.
15.7 Các cơ hội thành công trong
TMĐT và tránh thất bại
B- Những thành công
 Chiến lược thành công TMĐT.

 Hàng ngàn công ty brick-and-mortar được bổ sung


thêm các kênh trực tuyến với thành công lớn
 Các công ty hiện tại có thể sử dụng kiến thức tổ
chức, thương hiệu, cơ sở hạ tầng, và "những chiến
lược kỹ xảo" khác để di chuyển từ các thị trường
off-line sang online.
15.7 Các cơ hội thành công trong
TMĐT và tránh thất bại
B- Những thành công
 Các yếu tố thành công quan trọng:
 Tạo ra các hiệp hội và liên minh mới, giữ vững năng lực cốt lõi
 Mang lại các dịch vụ giá trị cao nhằm hoàn thiện sản phẩm
 Tối ưu hóa quy mô và tầm nhìn doanh nghiệp, nhắm vào những thay đổi
tổng thể
 Chủ động tiếp cận để tránh bị đào thải, sử dụng các chiến lược chủ động
 Tận dụng những tài sản, năng lực và mối quan hệ vô hình, đánh thức
những giá trị tiềm tàng
 Cạnh tranh để kiểm soát mối quan hệ với khách hàng, cạnh tranh với
các websites
15.7 Các cơ hội thành công trong
TMĐT và tránh thất bại
C- Điều chỉnh kỹ thuật số
 Một tập hợp các khả năng IT-enabled trong các hình thức
quy trình công việc số hóa doanh nghiệp và hệ thống kiến ​
thức
D- Bổ trợ đầu tư
 Đầu tư bổ sung, chẳng hạn như đào tạo, thực hiện để tối
đa hóa lợi nhuận từ các khoản đầu tư EC
E- Sự khác biệt văn hóa và EC
 Các doanh nghiệp điều khiển EC phải xem xét sự khác
biệt văn hóa trong cơ sở đa dạng toàn cầu của người tiêu
dùng
F- EC trong nền kinh tế đang phát triển
 Các nền kinh tế đang phát triển thường phải đối mặt với
mất điện điện, cơ sở hạ tầng viễn thông không đáng tin
cậy, sự phụ thuộc cơ chế cung cấp…

You might also like