Chuong 5 Phan Tich TCDN

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 46

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP


CHƯƠNG 5
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Giảng viên: TS. Đào Thanh Bình


Bộ môn: Quản lý tài chính - Viện Kinh tế và Quản lý
binh.daothanh@hust.edu.vn

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 1


CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DN
Vị trí của hoạt động phân tích trong chu trình quản lý doanh nghiệp

•Chiến lược tài chính


•Chính sách đầu tư
•Ngân sách tài chính dài hạn,
trung hạn
Tổ chức và kiểm tra
Hoạch định chiến lược thực hiện

•Thay đổi chính sách


đầu tư •Hoạt động SXKD
•Thay đổi cơ cấu vốn •Kế toán tài chính
•Thay đổi chính sách Chu trình quản lý •Kế toán quản trị
quản lý nhằm nâng •Kiểm soát tài chính
cao hiệu quả hoạt
động SXKD

Điều chỉnh, sửa đổi Phân tích, đánh giá


•Khả năng bảo toàn vốn
•Khả năng thanh toán
•Khả năng sinh lời
•Khả năng điều chỉnh và sử
dụng vốn hiệu quả
•Cảnh báo rủi ro tài chính……

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 2


CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DN

5.1. Tổng quan về phân tích tài chính


doanh nghiệp
5.2. Phân tích khái quát các BCTC
5.3. Phân tích các chỉ số tài chính
5.4. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 3


5.1. Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp

Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính là tổng hợp các phương pháp phân tích
dùng để phân tích và đánh giá tình hình tài chính đã qua và
hiện tại, cũng như dự đoán tình hình tài chính trong tương lai
giúp các đối tượng quan tâm đưa ra các quyết định hợp lý và
phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm.
Phân tích các báo cáo tài chính là quá trình sử dụng các báo
cáo tài chính của doanh nghiệp để phân tích và đánh giá tình
hình tài chính của doanh nghiệp

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 4


5.1. Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính doanh nghiệp – Các đối tượng quan tâm

Nhà quản lý
Người cho vay
Doanh Nghiệp

Phân tích tài


chính

Nhà đầu tư Người lao động

Cơ quan quản
lý Nhà nước

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 5


5.1. Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính doanh nghiệp – Mục tiêu

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 6


5.1. Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính doanh nghiệp – Mục tiêu

1. Nhận dạng những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó
khăn về mặt tài chính theo các tiêu chí:
 Hiệu quả tài chính (Khả năng sinh lợi và khả năng quản
lý tài sản)
 Rủi ro tài chính (Khả năng thanh khoản, Khả năng
quản lý nợ,
 Tổng hợp hiệu quả và rủi ro tài chính (Cân đối tài
chính, các đòn bẩy, và đẳng thức Du Pont)
2. Tìm hiểu, giải thích các nguyên nhân đứng sau thực trạng
đó, và
3. Đề xuất giải pháp cải thiện vị thế tài chính của doanh
nghiệp.

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 7


5.1. Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính doanh nghiệp – Nguồn tài liệu phân tích

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 8


5.1. Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính doanh nghiệp – Nguồn tài liệu phân tích

Các BCTC thường dùng:


 BCĐKT cho biết sự phát triển hay suy thoái của doanh nghiệp thông qua
các biến động về tài sản và nguồn vốn.
 BCKQKD hoặc BCTN cho biết các kết quả SX kinh doanh chính: Doanh
thu, chi phí, khấu hao TSCĐ, lãi vay cho chủ nợ, nộp ngân sách nhà nước,
lãi của chủ sở hữu.
 BCLCTT cho biết:
 Số dư tiền mặt thuần của hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư
và hoạt động tài chính
 Số dư tiền mặt cuối kì

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 9


5.1. Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp

Bảng cân đối kế toán

Khả năng thanh toán

Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn


Nguồn Cơ
lực (Tài sản ngắn hạn) Nợ dài hạn cấu
kinh tế tài
chính
Vốn chủ sở hữu
Tài sản dài hạn

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 10


5.1. Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp

Báo cáo kết quả kinh doanh

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 11


5.1. Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

•Lưu chuyển tiền thuần từ


HĐKD •Khả năng tạo ra tiền của doanh
•Lưu chuyển tiền thuần từ nghiệp?
HĐĐT •Tình hình sử dụng tiền của doanh
•Lưu chuyển tiền thuần từ nghiệp?
HĐTC

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 12


5.1. Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp

Bản thuyết minh BCTC

•Chính sách kế toán


•Thông tin chi tiết
•Nợ tiềm tàng
•Sự kiện sau ngày kết thúc
niên độ
•Nghiệp vụ quan trọng với các
bên liên quan

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 13


5.1. Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp

Nội dung phân tích tài chính DN

1. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua các báo cáo tài chính
(Sự biến động của tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí, lợi
nhuận, nộp ngân sách, các cân đối tài chính, và kết luận sơ bộ)
2. Phân tích hiệu quả tài chính
(Khả năng quản lý tài sản và
Khả năng sinh lời)
3. Phân tích rủi ro tài chính (Công nợ và khoản phải thu, khả năng
thanh khoản, khả năng quản lý nợ)
4. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính (Phân tích các đòn bẩy và
đẳng thức Du Pont)
5. Đánh giá chung về tình hình tài chính của doanh nghiệp

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 14


5.1. Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp

• Sự biến HIỆU QUẢ


BẢNG (1) P (2)
động của tài TÀI CHÍNH C¸c chØ sè BẢNG
CĐKT H sản và (6) • Khả năng (9) tµi chÝnh CĐKT
nguồn vốn sinh lời sau giải
 hiện nay
pháp
• Khả năng q.lý
(0)
N • Kêt quả của
(12)
tài sản
T hoạt động
(8) (10)
kinh doanh, (11)
Í (2)
họat động VÞ THÕ
PHÂN TÍCH
C đầu tư, và TỔNG HỢP Tµi
BÁO (1) (4) hoạt động tài
So sánh, nhận xét & đề
H (5) (8) •
Phân tích Du xuất biện pháp CHÝNH
CÁO chính. Sau khi
Pont cải thiện tình hình
LCTT K • Số dư thuần
• Phân tích và tài chính CÓ
(2)
tiền mặt
H GIẢI
trong kì và các đòn bẩy
PHÁP
Á số dư cuối kì (8) (11)
(10)
(0) I
RỦI RO
TÀI CHÍNH BẢNG
Q (7)
C¸c chØ sè
KQKD
(12)
U • Biến động • Khả năng tµi chÝnh
sau giải
BẢNG (1) (3) của d.thu, thanh khoản mục tiêu
Á chi phí & lợi
pháp
KQKD • Khả năng q.lý
T nhuận nợ

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 15


5.2. Phân tích khái quát các BCTC

● Phân tích Bảng cân đối kế toán


Nội dung phân tích:

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 16


5.2. Phân tích khái quát các BCTC

● Phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh


● Nội dung phân tích

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 17


5.2. Phân tích khái quát các BCTC

Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ


Nội dung phân tích:

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 18


5.3. Phân tích các chỉ số tài chính

● Chỉ số tài chính là những độ đo định lượng được thiết lập


nhằm đánh giá tất cả các khía cạnh khác nhau của hoạt động
tài chính
● Chỉ số tài chính biểu thị mối liên hệ giữa các khoản mục
của các BCTC, trợ giúp cho việc phân tích, đánh giá và dự
báo vị thế tài chính của DN
Mục đích phân tích:
Nhằm hiểu rõ hơn hiệu quả hoạt động tài chính và
đánh giá đúng sức mạnh và giá trị của doanh nghiệp

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 19


5.3. Phân tích các chỉ số tài chính

CÁC CÂU HỎI KHI PHÂN TÍCH CHỈ SỐ TÀI CHÍNH


1.Chỉ số này tăng hay giảm?
2.Sự biến động này tốt hơn hay xấu đi?
● So với kì trước
● So với đối thủ cạnh tranh trực tiếp
● So với mức trung bình ngành
● So với chỉ số kế hoạch
3.Nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp gây ra sự biến động này?
4.Các phương án có thể có để cải thiện chỉ số này?
5.Hành động này ảnh hưởng như thế nào tới các báo cáo tài
chính và các chỉ tiêu tài chính khác?
6.Phương án tối ưu trong bối cảnh các nguồn lực hiện tại?

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 20


5.3. Phân tích các chỉ số tài chính

● Nội dung phân tích:

Phân tích 4 nhóm chỉ tiêu:


 Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lợi
 Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng quản lý tài sản
 Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh khoản
 Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng quản lý vốn vay

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 21


5.3. Phân tích các chỉ số tài chính

● 2 nhóm chỉ tiêu đầu giúp cho việc đánh giá


và nhận xét về hiệu quả tài chính của DN
● 2 nhóm chỉ tiêu sau giúp cho việc đánh giá
và nhận xét về rủi ro tài chính của DN
● Đối với các công ty cổ phần, đặc biệt là các
công ty niêm yết, phân tích thêm chỉ số giá
trị thị trường (chỉ số Giá/LN và chỉ số Giá
thị trường/ Giá sổ sách)

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 22


5.3. Phân tích các chỉ số tài chính

Phân tích các chỉ số tài chính: Khả năng sinh lời

1. DOANH LỢI DOANH THU SAU THUẾ (Lợi nhuận biên) ROS:
 ROS = Lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu thuần
 Chỉ số này cho biết trong một trăm đồng doanh thu thuần có
bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu.
2. DOANH LỢI TRƯỚC THUẾ (Sức sinh lợi cơ sở BEP):
 Doanh lợi trước thuế, BEP = EBIT/ TTSbq
 Chỉ số này cho biết một trăm đồng vốn đầu tư vào doanh
nghiệp tao được bao nhiêu đồng lãi cho toàn xã hội.
 Cho phép so sánh các doanh nghiệp có cơ cấu vốn khác nhau
và thuế suất thu nhập khác nhau.

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 23


5.3. Phân tích các chỉ số tài chính

Phân tích các chỉ số tài chính: Khả năng sinh lời

3. TỶ SUẤT SINH LỜI CỦA TỔNG TÀI SẢN, ROA:


 ROA = Lợi nhuận sau thuế/ TTSbq
 Chỉ số này cho biết một trăm đồng vốn đầu tư vào
doanh nghiệp tạo được bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở
hữu.
4. TỶ SUẤT SINH LỜI CỦAVỐN CHỦ SỞ HỮU, ROE:
 ROE = Lợi nhuận sau thuế/ VCSHbq
 Chỉ số này cho biết một trăm đồng vốn chủ sở hữu đầu
tư vào doanh nghiệp góp phần tạo ra bao nhiêu đồng lãi
cho chủ sở hữu.
 Đây là chỉ số tài chính quan trọng nhất và thiết thực
nhất đối với chủ sở hữu.
EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 24
5.3. Phân tích các chỉ số tài chính

Phân tích các chỉ số tài chính: Khả năng quản lý tài sản

 Là đánh giá hiệu suất, cường độ sử dụng (mức độ quay vòng) và sức
sản xuất của tài sản trong năm.
 Là trả lời câu hỏi một đồng tài sản có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh
thu?
1. VÒNG QUAY HTK: Một đồng vốn đầu tư vào HTK góp phần tạo ra
bao nhiêu đồng doanh thu?
 Vòng quay HTK = Doanh thu thuần/ HTK bình quân
 Số chu kì sản xuất được thực hiện trong một năm
 Vòng quay HTK cao là một cơ sở tốt để có lợi nhuận cao nếu doanh
nghiệp tiết kiệm được chi phí trên cơ sở sử dụng tốt các tài sản khác.
 Vòng quay HTK thấp là do quản lý vật tư, tổ chức sản xuất, cũng như
tổ chức bán hàng chưa tốt.

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 25


5.3. Phân tích các chỉ số tài chính

Phân tích các chỉ số tài chính: Khả năng quản lý tài sản

2. KÌ THU NỢ BÁN CHỊU


 Kì thu nợ = Phải thu khách hàng bq*360/ Doanh thu thuần
 Kì thu nợ dài phản ảnh chính sách bán chịu táo bạo. Có thể là dấu
hiệu tốt nếu tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng khoản phải
thu. Nếu vận dụng đúng, chính sách bán chịu là một công cụ tốt để
mở rộng thị phần và làm tăng doanh thu.
 Kì thu nợ dài có thể do yếu kém trong việc thu hồi khoản phải thu;
doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn, khả năng sinh lợi thấp.
 Kì thu nợ ngắn có thể do khả năng thu hồi khoản phải thu tốt,
doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn, lợi nhuận có thể cao.
 Kì thu nợ ngắn có thể do chính sách bán chịu quá chặt chẽ, dẫn tới
đánh mất cơ hội bán hàng và cơ hội mở rộng quan hệ kinh doanh.

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 26


5.3. Phân tích các chỉ số tài chính

Phân tích các chỉ số tài chính: Khả năng quản lý tài sản

3. SỨC SẢN XUẤT CỦATSCĐ: Một đồng TSCĐ góp phần tạo ra bao
nhiêu đồng doanh thu thuần?
 Sức sản xuất TSCĐ = Doanh thu thuần/ TSCĐ bình quân
 Sức sản xuất TSCĐ cao chứng tỏ TSCĐ có chất lượng cao, được
tận dụng đầy đủ, không bị nhàn rỗi và phát huy hết công suất.
 Sức sản xuất TSCĐ cao là một cơ sở tốt để có lợi nhuận cao nếu
doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí sản xuất.
 Sức sản xuất TSCĐ cao là một điều kiện quan trọng để sử dụng tốt
TSNH.
 Sức sản xuất TSCĐ thấp là do nhiều TSCĐ không hoạt động, chất
lượng tài sản kém, hoặc không hoạt động hết công suất.

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 27


5.3. Phân tích các chỉ số tài chính

Phân tích các chỉ số tài chính: Khả năng quản lý tài sản

4. SỨC SẢN XUẤT CỦA TSNH Một đồng TSNH góp phần tạo ra bao
nhiêu đồng doanh thu thuần?
 Sức sản xuất của TSNH = Doanh thu thuần/ TSNH bình quân
 Sức sản xuất TSNH cao chứng tỏ TSNH có chất lượng cao, được
tận dụng đầy đủ, không bị nhàn rỗi và không bị giam giữ trong các
khâu của quá trình sản xuất kinh doanh.
 Sức sản xuất TSNH cao là một cơ sở tốt để có lợi nhuận cao nhờ
tiết kiệm được chi phí và giảm được lượng vốn đầu tư.
 Sức sản xuất TSNH thấp là do tiền mặt nhàn rỗi, thu hồi khoản
phải thu kém, chính sách bán chịu quá rộng rãi, quản lý vật tư
không tốt, quản lý sản xuất không tốt, quản lý bán hàng không tốt

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 28


5.3. Phân tích các chỉ số tài chính

Phân tích các chỉ số tài chính: Khả năng quản lý tài sản

5. SỨC SẢN XUẤT CỦA TTS: Một đồng tài sản góp phần tạo ra bao
nhiêu đồng doanh thu thuần?
 Sức sản xuất TTS = Doanh thu thuần/ TTS bình quân
 Đánh giá tổng hợp khả năng quản lý TSCĐ và TSNH của doanh
nghiệp
 Sức sản xuất TTS cao chứng tỏ các tài sản của doanh nghiệp có
chất lượng cao, được tận dụng đầy đủ, không bị nhàn rỗi và không
bị giam giữ trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh.
 Sức sản xuất TTS cao là một cơ sở tốt để có lợi nhuận cao.
 Sức sản xuất TTS thấp là do yêú kém trong quản lý TSCĐ, quản lý
tiền mặt, quản lý khoản phải thu, chính sách bán chịu, quản lý vật
tư, quản lý sản xuất, quản lý bán hàng

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 29


5.3. Phân tích các chỉ số tài chính

Phân tích các chỉ số tài chính: Khả năng thanh toán

1. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.


2. Các chỉ số khả năng thanh toán:
 Khả năng thanh toán hiện hành = TSNH/ Nợ ngắn hạn
 Khả năng thanh toán nhanh = (TSNH – HTK)/ Nợ ngắn hạn
 Khả năng thanh toán tức thời = Tiền/ Nợ ngắn hạn
3. Khả năng thanh toán cao thì rủi ro thanh toán sẽ thấp, tuy nhiên lợi
nhuận có thể thấp vì tiền mặt nhiều, phải thu nhiều và hàng tồn kho
nhiều.
4. Khả năng thanh tóan thấp thì rủi ro thanh toán sẽ cao, tuy nhiên lợi
nhuận có thể cao vì TSNH được sử dụng hiệu quả, nguồn vốn đầu tư cho
TSNH nhỏ, ROA và ROE có thể tăng.

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 30


5.3. Phân tích các chỉ số tài chính

Phân tích các chỉ số tài chính: Khả năng quản lý vốn vay
1. CHỈ SỐ NỢ: Mức độ doanh nghiệp sử dụng vốn vay trong kinh doanh
 Chỉ số nợ = Tổng nợ/ TTS
 Chỉ số nợ cao chứng tỏ doanh nghiệp mạnh dạn sử dụng nhiều vốn
vay trong cơ cấu vốn. Đây là một sơ sở để có được lợi nhuận cao.
Chỉ số nợ cao là một minh chứng về uy tín của doanh nghiệp đối
với các chủ nợ. Tuy nhiên chỉ số nợ cao làm cho khả năng thanh
khoản giảm.
2. KHẢ NĂNG THANH TOÁN LÃI VAY
 Khả năng thanh toán lãi vay = EBIT/ lãi vay
 Chỉ số này cho biết một đồng lãi vay đến hạn được che chở bởi bao
nhiêu đồng LN trước lãi vay và thuế.
 Việc mất khả năng thanh toán lãi vay có thể làm giảm uy tín đối
với các chủ nợ, tăng rủi ro và nguy cơ phá sản của DN

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 31


5.4. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính

Phân tích tổng hợp tình hình tài chính:

● Phân tích mối liên hệ giữa các chỉ số tài chính (phân tích Du
Pont)
1. ĐẲNG THỨC DU PONT THỨ NHẤT
LNST LNST Doanh thu
ROA =
TTS
=
Doanh thu
× TTS

= ROS × SSXTTS
• Có 2 hướng để tăng ROA: Tăng ROS và SSXTTS
• Muốn tăng ROS cần phấn đấu tăng lãi ròng bằng cách tiết kiệm
chi phí và tăng giá bán.
• Muốn tăng SSXTTS cần phấn đấu tăng doanh thu bằng cách tăng
giá bán và tăng cường các hoạt động xúc tiến bán hàng.

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 32


5.4. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính

Phân tích tổng hợp tình hình tài chính:

● Phân tích mối liên hệ giữa các chỉ số tài chính (phân tích Du
Pont)
2. ĐẲNG THỨC DU PONT THỨ HAI
LNST LNST TTS
ROE =
VCSH
=
TTS
× VCSH
TTS
= ROA × VCSH
• Có 2 hướng để tăng ROE: Tăng ROA và tỷ số TTS/VCSH
• Muốn tăng ROA cần làm theo đẳng thức Du Pont 1
• Muốn tăng tỷ số TTS/VCSH cần phấn đấu giảm VCSH và tăng nợ.
Đẳng thức này cho thấy tỷ số nợ càng cao lợi nhuận của chủ sở
hữu càng cao.
• Đương nhiên khi tỷ số nợ tăng thì rủi ro cũng sẽ tăng

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 33


5.4. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính

Phân tích tổng hợp tình hình tài chính:


● Phân tích mối liên hệ giữa các chỉ số tài chính (phân tích Du
Pont)
3. ĐẲNG THỨC DU PONT TỔNG HỢP

LNST Doanh thu TTS


ROE =
Doanh thu × TTS
× VCSH
TTS
= ROS × SSXTTS × VCSH

• ROE phụ thuộc 3 nhân tố: ROS, ROA và tỷ số TTS/VCSH. Các


nhân tố này có thể ảnh hưởng trái chiều nhau đối với ROE.
• Phân tích Du Pont là xác định ảnh hưởng của 3 nhân tố này đến
ROE của doanh nghiệp để tìm hiểu nguyên nhân làm tăng giảm
chỉ số này.
• Việc phân tích ảnh hưởng này được tiến hành theo phương pháp
thay thế liên hoàn.
EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 34
5.4. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính

Phân tích cây Du Pont:

Tỷ suất thu hồi VCSH


ROE

Tỷ suất thu hồi tổng tài sảnROA Tài sản/ Vốn chủ sở hữu
Nhân với

Lợi nhuận biên Nhân với Sức sản xuất của tổng tài sản

Lợi nhuận sau Doanh thu Doanh thu Chia cho Tổng tài sản
Chia cho
thuế

Doanh thu Trừ đi Tổng chi phí Tài sản NH Cộng với Tài sản DH

Các chi phí Khấu Tiền và các Khoản Hàng tồn


hoạt động + hao + Lãi vay + Thuế khoản tương + phải thu + kho
TNDN đương tiền

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp QTDN 4-35 BM QLTC 35


5.4. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính

Phân tích đòn bẩy:

1. ĐÒN BẨY TÁC NGHIỆP (ĐÒN BẨY ĐỊNH PHÍ)


 § ßn bÈy t¸ c ng hiÖp (Ope rating Le ve rag e ) lµ mé t kh¸ i niÖm ph¶n ¸ nh mø c
®é do anh ng hiÖp s ö dô ng c hi phÝ c è ®Þnh tro ng ho ¹ t ®é ng c ña m×nh.
Do anh ng hiÖp c ã ®ßn bÈy t¸ c ng hiÖp c ao khi tû trä ng c hi phÝc è ®Þnh
tro ng tæng c hi phÝ c ña do anh ng hiÖp c ao . § ßn bÈy t¸ c ng hiÖp c ao s Ï
khiÕn c ho mé t thay ®æi nhá vÒ do anh thu c ã thÓ g ©y ra mé t thay ®æi lí n
vÒ lî i nhuËn tr­ í c l· i vay vµ thuÕ, EBIT.
 HÖ s è ®ßn bÈy t¸ c ng hiÖp (DOL - De g re e o f Ope rating Le ve rag e ) lµ mø c
thay ®æi tÝnh b»ng tû lÖ phÇn tr¨ m c ña EBIT ø ng ví i mø c thay ®æi tÝnh
b»ng phÇn tr¨ m c ña do anh thu.

ΔEBIT/EBIT
DOL 
ΔQ/Q

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 36


5.4. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính

Phân tích đòn bẩy:


1. ĐÒN BẨY TÁC NGHIỆP (ĐÒN BẨY ĐỊNH PHÍ)

V× EBIT  Q(P  V)  F vµ ΔEBIT  ΔQ(P  V)


Nª n
ΔQ(P  V)
Q(P  V)  F  ΔQ(P  V)  Q  Q(P  V)
DOL Q    
ΔQ  Q(P  V)  F  ΔQ  Q(P  V)  F
Q
Q(P  V) S  VC
DOL S  
Q(P  V)  F S  VC  F
Trong ®ã
Q : s ¶ n l­ î ng b¸ n ra P : gi¸ b¸ n s ¶ n phÈm
V : chi phÝbiÕn ®æi ®¬n vÞ VC: tæng chi phÝbiÕn ®æi
F : chi phÝcè ®Þnh S : doa nh thu

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 37


5.4. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính

Phân tích đòn bẩy:


2. ĐÒN BẨY TÀI TRỢ (ĐÒN BẨY NỢ)
 § ßn bÈy tµi c hÝnh (Financ ial Levare ge) lµ mé t kh¸ i niÖm ph¶n ¸ nh møc ®é
doanh nghiÖp s ö dông c¸ c c høng kho¸ n cã thu nhËp cè ®Þnh (nî vµ cæ
phiÕu ­ u ®· i) trong c ¬ c Êu vè n c ña m×nh. Doanh nghiÖp ®­ ¬c c oi lµ c ã
®ßn bÈy tµi c hÝnh c ao khi tû träng c høng kho¸ n cã thu nhËp c è ®Þnh trong
tæng vè n cña doanh nghiÖp cao. § ßn bÈy tµi c hÝnh cµng cao, lî i nhuËn
cña c¸ c cæ ®«ng ®¹ i chóng cµng c ao, tuy nhiª n rñi ro c ña hä c µng lí n.
 HÖ s è cña ®ßn bÈy tµi chÝnh, (DFL - Degree of Financial Leverage) lµ møc
thay ®æi tÝnh b»ng tû lÖ phÇn tr¨ m cña lî i nhuËn trª n mç i cæ phÇn (EPS)
øng ví i møc thay ®æi tÝnh b»ng phÇn tr¨ m c ña lî i nhuËn tr­ í c l· i vay vµ
thuÕ (EBIT).
ΔEPS/EPS
DFL 
ΔEBIT/EBIT

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 38


5.4. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính

Phân tích đòn bẩy:


2. ĐÒN BẨY TÀI TRỢ (ĐÒN BẨY NỢ)

EBIT  Q(P  V)  F
V× EPS  EBIT  I (1  T)/N
(ΔEBIT  I)(1  T) ΔEBIT(1  T)
ΔEPS  
N N
ΔEBIT
 ΔEBIT  EBIT  EBIT
Nª n DFL  EBIT  I    
ΔEBIT  EBIT  I  ΔEBIT  EBIT  I
EBIT
Tro ng ®ã , I lµ l· i vay ph¶i tr¶ vµ N lµ s è c æ phiÕu ®¹ i c hó ng hiÖn hµnh.

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 39


5.4. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính

Phân tích đòn bẩy:


3. ĐÒN BẨY TỔNG

 § ßn bÈy tæng (Total Le ve rage ) lµ mé t kh¸ i niÖm ph¶n ¸ nh t¸ c ®é ng c ña


mé t s ù thay ®æi vÒ doanh thu ®Õn lî i nhuËn trª n c æ phiÕu (EPS).
 HÖ s è c ña ®ßn bÈy tæng (DTL- De gre e of Total Le ve rage ) lµ møc thay ®æi
tÝnh b»ng tû lÖ phÇn tr¨ m c ña lî i nhuËn trª n mç i cæ phÇn (EPS) øng ví i
møc thay ®æi tÝnh b»ng phÇn tr¨ m c ña doanh thu.
ΔEPS/EPS
DTL 
ΔQ/Q

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 40


5.4. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính

Phân tích đòn bẩy:


3. ĐÒN BẨY TỔNG

ΔEBIT/EBIT ΔEPS/EPS
DTL    (DOL) (DFL)
ΔQ/Q ΔEBIT/EBIT
Q(P  V) Q(P  V)  F Q(P  V)
DTLQ   
Q(P  V)  F Q(P  V)  F  I Q(P  V)  F  I
S  VC
DTLS 
S  VC  F  I

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 41


BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1. Hãy hoàn thiện Bảng cân đối kế toán rút gọn và các thông tin về Doanh thu và Giá
vốn hàng bán của doanh nghiệp sau. Được biết:
+ Doanh lợi trước thuế trên doanh thu = (Doanh thu – Giá vốn hàng bán)/ Doanh thu:
25%
+ SSX TTS: 1.2; Tỷ số nợ: 50%; Vòng quay HTK: 5; Khả năng thanh toán nhanh: 0.8;
Kỳ thu nợ bình quân: 36 ngày

Tiền: Phải trả NCC:


Phải thu KH: Nợ dài hạn: 150.000
Hàng tồn kho: Cổ phiếu đại chúng:
Tài sản cố định: Lợi nhuận giữ lại: 105.000
Tổng tài sản: Tổng nguồn vốn: 700.000

Doanh thu:
Giá vốn hàng bán:

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 42


BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2. Hoàn chỉnh BCĐKT rút gọn sau đây, được biết: Tỷ số nợ: 0.5 ; SSX Tổng tài sản: 1.5;
Kỳ thu nợ bình quân: 30 ngày; Vòng quay HTK: 5; Hệ số thanh toán nhanh: 0.8.

Tiền Phải trả NCC


Phải thu KH Vay ngắn hạn 32
Hàng tồn kho Nợ định kỳ 48
Tài sản ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn 200
Tổng nợ
Cổ phiếu đại chúng
Tài sản cố định Lợi nhuận giữ lại 150
Tổng tài sản 1000 Tổng nguồn vốn

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 43


CHỈ SỐ TÀI CHÍNH
Công ty Rush hiện tại có khoản phải thu là $1.000.000. Kỳ thu tiền bình quân
(DSO) là 50 ngày (một năm 365 ngày). Công ty muốn giảm DSO xuống
bằng mức trung bình ngành là 32 ngày bằng cách gây áp lực hơn nữa cho
khách hàng trả nợ đúng hạn. CEO của công ty dự tính rằng nếu chính sách
được thi hành, doanh thu bình quân của công ty sẽ giảm 10%. Giả định
rằng, công ty thực hiện thay đổi này và thành công trong việc giảm DSO
xuống còn 32 ngày và mất đi 10% doanh thu, khoản phải thu khách hàng sau
khi thay đổi là bao nhiêu?

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 44


CHỈ SỐ TÀI CHÍNH
Công ty NUtmeg Houseware Inc. có tỷ suất EBIT trên doanh thu
thuần là 10.3%. Doanh thu thuần là $24.547.125 và tổng tài sản là
$8.652.352
a. Tìm hệ số vòng quay tổng tài sản và EBIT
b. Nếu ban quản lý công ty đặt mục tiêu tỉ lệ vòng quay tổng tài
sản là 3,25 trong năm tới với sự không thay đổi tổng tài sản công
ty thì đâu là mức doanh thu thuần mới cho năm tới?
c.Nếu tỷ suất EBIT trên doanh thu thuần giảm còn 10% thì mức
EBIT là bao nhiêu ở mức bán hàng mới ?

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 45


HẾT CHƯƠNG 5

Have a good study!

EM 3519 Tài chính doanh nghiệp BM QLTC 46

You might also like