Toán thực tế

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

Trường Đại học Bách khoa tp.

Hồ Chí Minh
Bộ môn Toán Ứng dụng
---------------------------------------------------------------

Đại số tuyến tính

Chương 3: Các mô hình thực tế

Giảng viên :Bùi Thị Khuyên


I . Mô hình leslei
• Bài toán :
Người ta chia bò rừng cái thành 3 độ tuổi: Con non
( 0 đến 1 tuổi) , đang lớn ( từ 1 đến 2 tuổi) và
trưởng thành ( từ 2 tuổi trở lên). Qua khảo sát
người ta thấy số cá thể ở độ tuổi trưởng thành có
tỷ lệ sống sót là 95% và tỉ lệ sinh ra con cái là 0,42.
Tỷ lệ sống sót của con non là 60% và tỉ lệ sống sót
của con đang lớn là 70%. Giả sử ban đầu mỗi độ có
100 con. Viết ma trận lesli mô tả cho quá trình trên
và tìm số bò rừng sau 5 năm.
• Ban đầu có  100  L1
 
X 0   100  L 2
 100  l 3
 
Sau 1 năm thì điều gì sẽ xảy ra?

Vậy suy ra ta có ma trận mô tả quá trình trưởng


thành của bò rừng cái gọi là ma trận Leslei.

L1 L2 L3
L1  0 0 0, 42 
 
L  L 2  0,6 0 0 
l 3  0 0,7 0,95 
• Sau 1 năm số bò rừng cái là : X 1  L. X 0
• Sau n năm số bò rừng cái là : X n  L .X 0 n

Sau 1 năm ta có :
 0 0 0, 42 100   0.100  100.0  0, 42.100   42 
      
X 1  L. X 0   0,6 0 0 100    0,6.100  0.100  0.100    60 
 0 0,7 0,95 100   0.100  0,7.100  0,95.100  165 
      
5
 0 0 0, 42  100   95 
Sau 5 năm : X 5  L5 . X 0   0, 6 0 0  
 100

 

 52


 0 0, 7 0,95  100   249 
     
2. Khảo sát quần thể chuột cái có tuổi thọ tối đa
là 3 năm . Tỷ lệ sống sót của chuột cái qua năm
đầu tiên là 0.5, qua năm thứ 2 là 0.8, Tỉ lệ sinh
sản cho ra cá thể cái của chuột trong độ tuổi từ
0 đến 1 tuổi là 10, từ 1 đến 2 tuổi là 12, từ 2 đến
3 tuổi là 8. Giả sử trong năm khảo sát mỗi độ
tuổi có 100 con. Viết ma trận Leslei mô tả cho
quá trình trên và tìm số lượng chuột cái sau 5
năm.
• Ta có  10 12 8
 
L   0.5 0 0
 0 0.8 0 

5
 10 12 8  100 
5   
X 5  L . X 0   0.5 0 0  100 
 0 0.8 0  100 
  
2. Mô hình makov
• Bài toán: Một thành phố được chia làm 3 khu
dân cư 1,2,3. Mỗi năm có 10% người ở khu vực
1 chuyển đến khu vực 2 và 15% chuyển đến khu
vực 3; ở khu vực 2 có 5% chuyển đến khu vực 1
và 5% chuyển đến khu vực 3; ở khu vực 3 có
15% chuyển đến khu vực 1 và 15% chuyển đến
khu vực 2. Cho biết phân bố dân cư ở 3 khu vực
sau 10 năm. Giả sử ban đầu có 1000 người ở
khu vực 1, 500 người ở kv 2, 700 người ở kv 3.
Tính số dân cư ở mỗi kv sau 5 năm.
• Bài giải: Ta gọi ma trận makov là P với
1 2 3
1  0.75 0.05 0.15 
 
P  2  0.1 0.9 0.15 
3  0.15 0.05 0.7 

=> Sau 10 năm phân bố dân cư ở cả 3 khu vực là :


10
 0.75 0.05 0.15 
 
P10   0.1 0.9 0.15 
 0.15 0.05 0.7 
 

ÞSố dân cư ở mỗi kv sau 5 năm là: 5


 0.75 0.05 0.15   1000 
   
X 5  P 5 X 0   0.1 0.9 0.15  .  500 
 0.15 0.05 0.7   700 
  
n
ÞTổng quát : Sau n chu kì là : X n  P .X 0
• 2. Dân của thành phố A đọc ba tờ báo Tuổi trẻ ,
Thanh niên và Người lao động. Qua khảo sát
người ta nhận thấy : sau 1 tháng có 10% bạn
đọc của Tuổi trẻ chuyển sang đọc Thanh niên,
Và 10% chuyển sang đọc Người lao động. Có
10% bạn đọc Thanh niên chuyển sang đọc tuổi
trẻ và 20% chuyển sang NLĐ, có 10% bạn đọc
NLĐ chuyển sang đọc Tuổi trẻ và 30% chuyển
sang đọc Thanh niên.
• A, Viết ma trận chuyển trạng thái P. Giải thích
các phần tử ở hàng 2.
• B, Xác định ma trận chuyển trạng thái sau 1
năm.
a, Ta có ma trận makov
• TT TN NLD
TT  0.8 0.1 0.1 
 
P  TN  0.1 0.7 0.3 
NLD  0.1 0.2 0.6 
• Các phần tử ở hàng 2 gồm :
+ a21= 0.1 cho biết xác suất mà người đọc chuyển từ
báo Tuổi trẻ sang báo Thanh niên sau 1 tháng là 0.1
+ tương tự cho các vị trí còn lại.
b, Ma trận chuyển trạng thái sau 1 năm là :
12
 0.8 0.1 0.1 
 
P12   0.1 0.7 0.3 
 0.1 0.2 0.6 
 
Ứng dụng hệ phương trình trong giao thông

400

800 A x B y C 600

• u z

600 F w E t D 1600

400 400
Đây là hình biểu thị cho lưu lượng xe ô tô qua các đường phố. Những con số là lưu
lượng trung bình xe ô tô ra vào mạng lưới ở thời cao điểm.
• Nhìn vào mạng lưới trên chúng ta có :
+ Nút A : 800 = x + v
+ Nút B : x + u = y +400
+ Nút C : y = z + 600
+ Nút D : z +1600 = t + 400
+ Nút E : t = u + v
+ Nút F : v + w =1000 800  x  v
 x  u  y  400
=> Chúng ta có hệ phương trình  y  z  600

 z  1600  t  400
t  u  v

 v  w  1000
2: Hình dưới biểu thị cho lưu lượng xe ô tô qua các đường phố. Những
con số là lưu lượng trung bình xe ô tô ra vào mạng lưới giao thông ở
thời gian cao điểm. Lập hệ phương trình tuyến tính và tìm
x1 , x2 , x3 , x4 , x5
300

1000 A x1 D 1200

x2

• x5

x4
2000 B C 400
x3
• Tại nút A : 1000  x1  x2
• Tại nút B : 2000  x  x  x 2 3 4

• Tại nút C : x  x  400


4 5

• Tại nút D : x  x  1500


1 5

• Từ đó ta có hệ pt :  x  x  1000
1 2
 x  x x  2000
1000  x1  x2  2 3 4
2000  x  x  x



3 4 2
 x4  x5  400
 x4  x5  400
  x1  x5  1500
 x 1  x5  1500

 x1  1500  a
1 1 0 0 01000   x  a  500
  

2
 0 1 1 1 02000  
A
0 0  x3  1600  a
0 1 1 400   x  400  a
 
1 0 0 0 1 1500   4

 x5  a

You might also like