Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 26

Phân biệt giới từ với

một số loại từ khác


trong tiếng Anh và
tiếng Việt
Nhóm 3
Thành viên nhóm 3
01 03
Vũ Thị Ngọc Mai 02 Nguyễn Thị Tho
20193559 20183229
Trịnh Thúy Anh
20193488
Outline
I. Phân biệt giới từ với một số từ loại khác trong tiếng Anh
1. Giới từ với tiểu trạng từ
2. Giới từ với liên từ
Þ Định nghĩa, Phân loại, Vị trí

II. Phân biệt giới từ với một số từ loại khác trong tiếng Việt
1. Giới từ với liên từ
2. Giới từ với từ chỉ hướng vận động
Þ Định nghĩa, Phân loại, Vị trí
I.
Phân biệt giới từ
và một số từ loại
khác trong tiếng
Anh
1. Phân biệt

1.1 1.2
Giới từ Tiểu trạng từ
1.1. Giới từ
● Định nghĩa:
+ là từ thể hiện mối quan hệ giữa các từ trong 1 cụm từ
hoặc trong 1 câu
+ thường đứng trước DT hoặc đại từ để thể hiện mối quan
hệ của DT hoặc đại từ đó với những thành phần khác trong
câu.
+ không có ý nghĩa từ vựng chân thực, phải kết hợp với
các từ khác để tạo thành từ có ý nghĩa khác nhau như trạng
ngữ chỉ vị trí, thời gian, cách thức, nguyên nhân.
● Phân loại :
+ giới từ là 1 từ: in, on at,..
+ giới từ là 1 cụm từ: thanks to, in order to,...
1.1. Giới từ
● Vị trí:
+ Đứng trước DT, cụm DT, đóng vai trò làm trạng ngữ
chỉ thời gian, nơi chốn
VD: These students are studying in the classroom.
+ Kết hợp với DT tạo thành DT ghép
VD: hanger-on, passer-by
+ Đứng trước đại từ quan hệ
VD: To whom are you talking?
+ Đứng cuối câu cảm thán
VD: What a terrible state she was in!
+ Không thể đảo vị trí tân ngữ đứng sau
VD: “The park is near her house” không thể chuyển
thành “The park is her house near”
1.2. Tiểu trạng từ
● Định nghĩa
+ là các từ có hình thức giống giới từ nhưng nó không
được dùng để chỉ mối quan hệ giữa DT, đại từ với các từ
loại khác trong câu mà đóng vai trò như trạng từ bổ
nghĩa cho động từ mà chúng liên kết.
VD: over, before, after, down, up, in, on, around,…
He is in his office: “in” là giới từ
You can go in: “in” là tiểu trạng từ
● Phân loại: tất cả tiểu trạng từ thường là 1 từ (about, on)
1.2. Tiểu trạng từ
● Vị trí
+ Đứng một mình không có tân ngữ, đại từ hoặc DT theo
sau
VD: Stand up, sit down
+ Không đứng trước đại từ quan hệ
VD: This girl who take after her mom is studying at
Hust” không thể đổi thành “This girl after whom takes
her mom is studying at HUST”
+ Không đứng cuối câu cảm thán
+ Có thể đảo vị trí với tân ngữ đứng sau nó
VD: “They have to cut down the trees”
có thể đảo thành “They have to cut the trees down”
2. Phân biệt

2.1 2.2
Giới từ Liên từ
• Định nghĩa:
2.1. Giới từ
+ là từ thể hiện mối quan hệ giữa các từ trong 1 cụm từ
hoặc trong 1 câu.
+ đứng trước danh từ hoặc đại từ để thể hiện mối quan hệ
của DT hoặc đại từ đó với những thành phần khác trong
câu.
+ không có ý nghĩa từ vựng chân thực, phải kết hợp với
các từ khác để tạo thành từ có ý nghĩa khác nhau như trạng
ngữ chỉ vị trí, thời gian, cách thức, nguyên nhân.
VD: over, by, ...
• Phân loại :
+ giới từ là 1 từ
+ giới từ là 1 cụm từ
2.1. Giới từ

• Vị trí:
+ Đứng trước DT, cụm DT, đóng vai trò làm trạng ngữ
chỉ thời gian, nơi chốn
+ Kết hợp với DT tạo thành DT ghép
+ Đứng trước đại từ quan hệ
+ Đứng cuối câu cảm thán
+ Không thể đảo vị trí tân ngữ đứng sau
2.2. Liên từ
• Định nghĩa: Là từ dùng để nối 2 từ, cụm từ, mệnh đề có quan hệ qua lại với nhau
• Phân loại:
- Dựa vào cấu tạo:
+ là 1 từ : although, but,
+ là 1 cụm từ: as long as
- Dựa vào chức năng:
+ Liên từ đẳng lập: để nối những từ loại, cụm từ cùng một loại hoặc những
mệnh đề có vai trò ngữ pháp ngang nhau: and, or,..
+ Liên từ phụ thuộc: để kết nối các cụm từ, mệnh đề có chức năng khác
nhau- mệnh đề phụ với mệnh đề chính trong câu: after, because, while, until
+ Liên từ tương liên: thường được sử dụng theo cặp để liên kết cụm từ hoặc
mệnh đề có chức năng tương đương nhau về mặt ngữ pháp: both…and…,
neither…nor…, sooner…than..
2.2. Liên từ
• Vị trí liên từ
+ Liên từ đẳng lập: đứng giữa 2 từ, cụm từ hoặc 2 mệnh đề mà nó
liên kết
VD: Is it Monday or Tuesday today?
+Liên từ phụ thuộc: thường đứng đầu mệnh đề phụ thuộc
VD: Despite raining, I still go to school
+ Liên từ tương liên: cặp liên từ đứng kết nối các từ, cụm từ, mệnh
đề có chức năng tương đương nhau
VD: Neither I nor my friend is good at playing football
II.
Phân biệt giới từ
và một số từ loại
khác trong tiếng
Việt
1. Phân biệt

1.1 1.2
Giới từ Liên từ
1.1. Giới từ
• Định nghĩa: loại hư từ có tác dụng kết nối các thành phần của cụm từ và
thành phần câu. Giới từ không có nghĩa từ vựng chân thực, nó phải kết
hợp với các từ khác để tạo thành trạng ngữ chỉ vị trí, thời gian, nguyên
nhân, cách thức…
• Phân loại:
+ dựa vào cấu tạo: có thể là 1 từ hoặc cụm từ
+ chỉ quan hệ hành động với phương tiện/cách thức của hành động VD:
bằng, cùng, với
+ chỉ quan hệ hành động và vị trí/hoàn cảnh diễn ra chúng
VD: ở, tại, ngoài, trong, trên, dưới,..
1.1.Giới từ
• Vị trí:
+ đứng trước danh từ
VD: Anh vừa thấy em ở đằng kia
+ đứng trước đại từ
VD: Hoa đang đứng cùng tôi
+ đứng đầu câu chỉ mục đích
VD: Vì tương lai, chúng ta cần chăm chỉ học hành)
+ đứng cuối câu tỉnh lược
VD: Đứa bé ở nhà một mình không ai chơi cùng.)
1.2. Liên từ
• Định nghĩa:
+ là hư từ có chức năng kết nối các bộ phận cú pháp (từ, ngữ, câu)
có quan hệ liên hợp
+ biểu thị ý nghĩa của mối quan hệ đó (liệt kê, chọn lọc, tương phản,
nguyên nhân-kết quả, điều kiện-kết quả, nhượng bộ
• Phân loại:
+ Dựa vào cấu tạo: liên từ có thể là 1 từ hoặc cụm từ
+ Dựa vào yếu tố được liên kết:
- liên từ liên kết từ, ngữ: với, và, cùng, lẫn, hoặc,..
- liên từ liên kết các vế câu:
quan hệ đẳng lập (và, hay, còn,...)
quan hệ phụ thuộc (tuy..nhưng, do..nên)
1.2. Liên từ
• Phân loại
+ dựa vào ý nghĩa của liên từ
- ý nghĩa tập hợp, liệt kê: và, với, cùng, lẫn
- ý nghĩa lụa chọn: hay, hay là, hoặc, hoặc là...
- ý nghĩa tương phản: nhưng, mà,..
- ý nghĩa đối chiếu: còn, thì..thì..
- ý nghĩa nối tiếp: rồi
- ý nghĩa nguyên nhân-kết quả: do/nhờ..mà.., vì/tại..nên
- ý nghĩa điều kiện-kết quả: nếu..thì..., hễ...thì...
- ý nghĩa mục đích: để...thì...
- ý nghĩa loại trừ: thà...chứ/còn hơn...
1.2. Liên từ
• Vị trí
+ đứng đầu câu: Liên từ + chủ ngữ + ngữ
VD: Hay là chúng ta đi xem phim đi. 
+ đứng ở đầu mỗi 2 vế: liên từ +C – V +liên từ +C – V
VD: Vì trời mưa to nên chúng tôi đến muộn. 
+ đứng giữa từ/cụm từ:
VD: thầy cô và bạn bè
2. Phân biệt

2.1 2.2
Giới từ Từ chỉ hướng
vận động
2.1. Giới từ
• Định nghĩa: loại hư từ có tác dụng kết nối các thành phần của cụm từ và
thành phần câu. Giới từ không có nghĩa từ vựng chân thực, nó phải kết
hợp với các từ khác để tạo thành trạng ngữ chỉ vị trí, thời gian, nguyên
nhân, cách thức…
• Phân loại:
+ dựa vào cấu tạo: có thể là 1 từ hoặc cụm từ
+ chỉ quan hệ hành động với phương tiện/cách thức của hành động
VD:    bằng, cùng, với 
+ chỉ quan hệ hành động và vị trí/hoàn cảnh diễn ra chúng
VD: ở, tại, ngoài, trong, trên, dưới,..
2.1.Giới từ
• Vị trí:
+ đứng trước danh từ
            VD: Tớ vừa thấy cậu trên ti vi
+ đứng trước đại từ
VD: Mai đang học cùng tôi
+ đứng đầu câu chỉ mục đích
VD: Vì mục tiêu giành học bổng, chúng ta cần chăm chỉ học
hành)
+ đứng cuối câu tỉnh lược
VD: Tôi đi học một mình không ai đi cùng.)  
2.2. Từ chỉ hướng vận động
• Định nghĩa:một loại hư từ có tác dụng thể hiện hướng của
hành động mà động từ thể hiện.
       VD: đi tới trường, nhìn vào màn hình ti vi
• Cấu tạo: Từ chỉ hướng thường là 1 từ: xuống, lên, sang, đến,
….
• Vị trí:
+ đứng sau ĐT chỉ sự vận động: đi lên, chạy xuống, nhìn
sang,….
+ đứng sau các ĐT có nghĩa phát hiện, sáng tạo ra: tìm ra, khám
phá ra,….
+ đứng sau các từ chỉ trạng thái, xúc cảm chủ quan: cao lên, đen
hơn, ….
Cảm ơn cô
và các bạn
đã lắng
nghe !

You might also like