Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 23

Đối chiếu thành

phần vị ngữ
trong Việt - Anh

Nhóm 3
Thành viên nhóm
1. Nguyễn Thị Tho 20183229

2. Trịnh Thúy Anh 20193488

3. Vũ Thị Ngọc Mai 20193559


TABLE OF CONTENTS

01 02 03
Vị ngữ trong Vị ngữ trong
Đối chiếu
tiếng Anh tiếng Việt
• Chức năng • Chức năng • Giống nhau
• Vị trí • Vị trí • Khác nhau
• Cấu tạo • Cấu tạo
01
Vị ngữ trong
tiếng Anh
Nguyễn Thị Tho 20183229
Chức năng
• Vị ngữ trong tiếng Anh là bộ phận nòng cốt
của câu, là thành phần giải thích cho chủ ngữ
(Có động từ chính và xung quanh có các thành
phần bổ nghĩa cho nó).
• Trong tiếng Anh, vị ngữ động từ luôn luôn có
hình thái ngôi, thời, thể.
Vị trí
• Thường đứng sau chủ ngữ.
VD: I go to school.
My teacher has already come.
Cấu tạo
• Vị ngữ thường do động từ đảm nhiệm
+ vị ngữ là nội động từ, không yêu cầu tân ngữ trong nòng cốt câu
VD: My brother runs.
+ Vị ngữ là ngoại động từ, yêu cầu có tân ngữ (1 hoặc 2)trong nòng cốt câu
VD: He gave me a flower.
• Tính từ tiếng Anh không bao giờ làm vị ngữ. Khi kết hợp với động từ làm vị
ngữ của câu thì tính từ là bổ ngữ và thường đứng sau động từ
VD: It is sunny.
Cấu tạo
• Vị ngữ tiếng Anh có thể là 1 trong các cấu trúc sau:
+ 1 động từ chỉ hành động hoặc trạng thái + (tân ngữ) + to V
VD: I decide to stay in there.
He used this pen to write the letter.
+ (trợ động từ) + (tân ngữ) + V-chính (có thể là nội hoặc ngoại động từ)
        VD: I had my hair cut.
+ động từ + (tân ngữ) + cụm giới từ/tính từ
VD: You look good.
I make her happy.
+ động từ + danh từ
        VD: I read this book. 
Cấu tạo
• Một vị ngữ có thể là 1 từ hoặc nhiều từ
+ không có trợ động từ
VD: A little baby cries.
+ có trợ động từ
VD: He doesn’t love me.
• Vị ngữ có động từ tobe: một vị ngữ cũng có thể là một cụm từ hoàn
chỉnh, nó bao gồm một động từ hoàn chỉnh và tất cả các từ liên quan
đến động từ đó
VD: They are sleeping.
02
Vị ngữ trong
tiếng Việt
Trịnh Thúy Anh 20193488
Chức năng
• Vị ngữ trong tiếng Việt là thành phần nòng cốt
câu, thường có thêm các phó từ đi kèm để chỉ
thời, thể, hoặc cách thức (đã, đang, sẽ,…) vào
phía trước của động từ.

• Vị ngữ trong tiếng Việt được dùng để nêu rõ hoạt


động, tính chất, trạng thái của đối tượng được
nêu ở chủ ngữ.
Vị trí
• Đứng sau chủ ngữ
VD: Tôi học.
• Đứng sau hệ từ “là”
VD: Họ là sinh viên đại học.
• Trong trường hợp đặc biêt, có thể đảo lên trước chủ ngữ với điều
kiện đó là từ đa tiết
+ trong câu cảm thán
VD: Vinh dự thay anh kép Tư Bền! (Nguyễn Công Hoan)
+ trong câu nghi vấn mang tính chất tu từ
VD: Có nghĩa gì đâu, một buổi chiều? (Xuân Diệu)
+ trong câu đảo ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh nội dung
VD: Lom khom dưới núi tiều vài chú (Bà Huyện Thanh Quan)
Cấu tạo
• Vị ngữ có thể là 1 từ, ngữ
VD: Cô ấy xinh.
Cái bàn này bằng gỗ.
• Trong trường hợp vị ngữ là vị từ (động từ, giới từ), dạng phủ định
thường gặp nhất là “không”+ động từ/tính từ.
VD: Cô ấy xinh.  Cô ấy không xinh.
• Trong trường hợp vị ngữ là thể từ, số ngữ hay giới ngữ, dạng phủ định
thường gặp là “không phải” + thể từ/số ngữ/giới ngữ
      VD: Cái bàn này bằng gỗ.  Cái bàn này không phải bằng gỗ. 
• Tính từ có thể làm vị ngữ nhưng thường phải đi kèm từ biểu thị ý nghĩa
tình thái
VD: Cô ấy chăm chỉ lắm./ Cô ấy rất chăm chỉ.
Cấu tạo
• Trong trường hợp tính từ làm vị ngữ, có thể thêm động từ bổ nghĩa
cho nó
     VD: Món này ngon.  Món này nấu ngon. 
• Trong trường hợp đặc biệt, thán từ cũng có thể làm vị ngữ
     VD: Nói gì nó cũng ừ. 
• Vị ngữ có thể là 1 cụm từ
VD: Mấy con chim sẻ ríu rít gọi nhau trên cây.
• Vị ngữ có thể là một cụm chủ-vị
     VD: Nhà này mái dột. 
• Vị ngữ có cấu tạo: số từ + danh từ
     VD:  Đồng hồ này ba kim.
Cấu tạo
• Vị ngữ có cấu tạo giới từ + danh từ
VD: Cái bàn này bằng gỗ.
• Vị ngữ do thành ngữ đảm nhiệm
      VD: Ông ấy bao giờ cũng miệng nói tay làm.
• Vị ngữ là động từ
+ Vị ngữ là nội động từ, không yêu cầu bổ ngữ trong nòng cốt câu
VD: Anh ấy học.
+ Vị ngữ là ngoại động từ, yêu cầu có bổ ngữ trong nòng cốt câu
VD: Mẹ tôi nấu cơm.
+ Vị ngữ là vị từ thuộc nhóm “trao/tặng”, yêu cầu có hai bổ ngữ trong nòng cốt
      VD: Mẹ gửi thư cho tôi.
• Vị ngữ là tình thái từ
VD: Nó dám cãi bố mẹ.
03
Đối chiếu
Vũ Thị Ngọc Mai 20193559
Giống nhau
• Chức năng: Đều là bộ phận nòng cốt của câu, biểu thị ý nghĩa sự tình
(hoạt động, trạng thái, tính chất…) của người, sự vật được nêu ở chủ
ngữ.

• Vị trí:
• Đều đứng sau chủ ngữ trong câu trần thuật
• He left without saying a word.
• Mai sang nhà bạn chơi.
• Trong một số trường hợp, có thể đứng trước chủ ngữ
• Were I you, I would work harder.
• Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi! (Tố Hữu)
Giống nhau
• Cấu tạo:
• Động từ chính trong vị ngữ đều có thể là nội động từ hoặc
ngoại động từ
• Đều có vị ngữ phức
• Nó ăn xong rồi đi ngủ. 
• She watches film and does homework at the same time.
Khác nhau
• Cấu tạo:
• Vị ngữ trong tiếng Anh có hình thái ngôi, thể, thời còn tiếng Việt thì
không có hiện tượng này.
• She runs. – I run.
• He is studying. – They are studying.
• Trong tiếng Việt, vị ngữ có thể là tính từ còn trong tiếng Anh, tính từ
phải đi kèm với “linking verb”, động từ tobe 
• She is intelligent.
• Cô ấy thông minh.
Khác nhau
• Cấu tạo:
• Trong tiếng Việt, vị ngữ có thể là 1 kết cấu chủ vị; trong tiếng Anh
không có hiện tượng này.
VD: Cái bàn này chân bị gãy.
• Trong tiếng Việt, vị ngữ có thể là kết cấu số từ + danh từ; trong tiếng
Anh phải kèm theo động từ tobe
• My mother is 42 years old.
• Mẹ tôi 42 tuổi.
• Trong tiếng Việt,vị ngữ có thể là thành ngữ; trong tiếng Anh phải có
tobe đi kèm
• Anh ta nghèo rớt mùng tơi. 
• He is as poor as a church mouse.
Khác nhau
• Cấu tạo:
• Trong tiếng Việt, vị ngữ có thể là kết cấu giới từ + danh từ; trong tiếng Anh phải
kèm theo động từ to be.
• Quyển sách kia trên bàn.
• The book is on the table.
• Trong tiếng Anh vị ngữ có thể có trợ động từ như can, could, should,…; trong
tiếng Việt không có loại từ này.
• I can swim.
• They don’t know.
• Trong tiếng Việt, vị ngữ có thể là thán từ; tiếng Anh không có hiện tượng này.
• Nói gì nó cũng ừ.
• Trong tiếng Anh, vị ngữ có thể là cụm động từ (Phrasal verbs), tiếng Việt không
có hiện tượng này.
• VD: Our car broke down.
Summary

01 02 03
Vị ngữ trong Vị ngữ trong
Đối chiếu
tiếng Anh tiếng Việt
• Chức năng • Chức năng • Giống nhau
• Vị trí • Vị trí • Khác nhau
• Cấu tạo • Cấu tạo
CẢM ƠN CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE!

You might also like