Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 57

NHẬN DIỆN THUỐC KHÔ

Lâm sàng Y học cổ truyền các đối tượng


DS. Nguyễn Phú Lộc
ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC
BỘ PHẬN DÙNG
Mục tiêu
1. Xác định được loại bộ phận dùng
2. Xác định và mô tả được các đặc điểm
cần phân biệt giữa các vị thuốc đồng
dạng
Loại rễ
Cây 2 lá mầm Cây 1 lá mầm
Loại Rễ cọc Rễ chùm. Bắt đầu từ thân rễ
Đặc điểm Mạch gỗ tập trung tại lõi. Mạch gỗ phân bố rải rác thành
mạch gỗ Phần tủy > phần vỏ vòng
Cấu trúc Bần - lớp vỏ - tủy gỗ Ít dùng. Hoặc có dạng bó rễ
phân biệt
Rễ cây 1 lá mầm

Rễ chùm bắt đầu bởi thân rễ


VD: Tế tân
Rễ cây 2 lá mầm
• Có cấu tạo 2 phần: vỏ, tuỷ
phân cách bởi nội bì
Phần gỗ (tủy)
• Có thể có cấu tạo cấp 2, phần
tuỷ có tia xuyên tâm hoặc vòng Nội bì
hàng năm
Phần vỏ
VD: Cam thảo
Vỏ bần
Loại thân rễ
Cây 2 lá mầm Cây 1 lá mầm
Loại Không có Phân nhánh (gừng, riềng ,
nghệ…)
Không phân nhánh
Đặc điểm Mạch gỗ tập trung tại lõi. Mạch gỗ phân bố rải rác thành
mạch gỗ vòng
Thân rễ ít phân
nhánh và được
chia tiết đoạn
VD: Hương phụ
Thân rễ phân nhánh nhiều có
hình dạng phức tạp
VD: Xuyên khung
Loại thân, cành
Cây 2 lá mầm Cây 1 lá mầm
Loại Thân gỗ / Thân thảo Thân rễ
Thân giả
Đặc điểm mạch gỗ Mạch gỗ tập trung tại lõi. Mạch gỗ phân bố rải rác thành
vòng
Cấu trúc phân biệt Bần, vỏ, tủy gỗ
Thân cây 2 lá mầm
- Có cấu tạo 2 phần: vỏ, tuỷ
phân cách bởi nội bì
- Có thể có cấu tạo cấp 2, phần
tuỷ có tia xuyên tâm hoặc vòng
hàng năm
VD: Kê huyết đằng
Thân giả cây 1 lá mầm
Cần phân biệt các đặc điểm:
• Tiết diện thân giả tròn (thường gặp) hoặc tam giác (họ Cói)
• Thân giả rỗng tuỷ (họ Lúa), đặc (họ Cau) hay thể hiện rõ cấu trúc là bẹ lá
xếp chồng mà thành (họ Chuối, họ Gừng) hoặc không có thân giả (Mã đề)
Thân giả cũng có mạch gỗ phân bố rải rác giống thân rễ
Loại lá
Cần phân biệt các đặc điểm:
• Dạng lá: đơn / kép lông tim / kép chân vịt + số lá chét
• Hình dạng phiến lá: hình trứng, hình tim, hình bầu dục…
+ Hình dạng ngọn lá (nhọn / tù), gốc lá (nhọn / tù / bằng / lõm…)
• Gân lá: chân vịt (cây 2 lá mầm), song song (cây 1 lá mầm), đặc biệt (họ Hồ
tiêu)
• Mép lá: nguyên, nhăn, răng cưa thô / mịn, xẻ thuỳ nông / sâu…
Loại hoa
So sánh
• Nụ hoa / Hoa đã nở
• Dạng hoa
• Cánh hoa / Đài hoa
Loại quả
So sánh
• Dạng quả: đơn / đại
• Thời điểm hái: chín / gần chín / non
• Màu quả
• Còn hạt / bỏ hạt
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Nhìn vị thuốc dự đoán bộ phận dùng
CÁC VỊ THUỐC KHÔ
Mục tiêu
Xác định và mô tả được các đặc điểm cần
phân biệt giữa các vị thuốc đồng dạng
Quế chi Vỏ bần màu nâu / nâu xám

Phần vỏ màu
vàng nhạt

Gỗ tuỷ màu nâu vàng,


khi non hình vuông
chuyển dần thành tròn
Cúc hoa
• Cụm hoa đầu (đặc trưng họ Cúc)
• Tổng bao chỉ có 4-5 hàng lá bắc
(quen gọi là cánh)
• Lá bắc (cánh) màu trắng hoặc
vàng
Cát căn
• Rễ củ có bột
• Còn gân chưa xông sinh
nên sẽ có xơ
• Có flavonoid, có màu trắng
ngà
Huyền sâm
• Vỏ bần màu nâu xám
• Gỗ vỏ và tuỷ có màu đen
Chi tử
• Quả đơn màu đỏ
• Có khía dọc nổi rõ
Thạch cao
• Bột trắng có vị vôi
Nhục quế
• Vỏ thân
• Mặt trong màu đỏ, đỏ nâu
• Mùi quế
Phụ tử Rễ củ hình con quay
 phiến có hình tam giác

• Đã nấu chín  trong suốt


• Có màu nâu, vỏ màu đen
Bán hạ (chế)
• Hình con quay
• Nhỏ
• Màu vàng / vàng cam
Hạnh nhân
Semen Armeniacae amarum

Hạnh nhân Đào nhân


Nếp nhăn dọc mờ Nếp nhăn dọc có vân sáng
Toan táo nhân
• Một mặt phẳng, 1 mặt lồi
• Hình tròn, đỉnh nhọn có rốn
hạt hơi lõm xuống
• Màu đỏ nâu
Viễn chí Vết cắt đôi để rút lõi

• Rỗng ruột do bị rút lõi


• Nhỏ, vỏ bần khá nhẵn,
ít có nếp nhăn nhỏ
Thiên niên kiện
Rất nhiều xơ nằm rải rác
Phòng phong Nhiều nốt rễ con

• Mùi đặc trưng


• 1 loại Phòng phong khác có
hình dạng chắc chắn hơn
nhưng giống mùi

Vỏ bần màu nâu


xám, sần sùi,
nhiều vân ngang
Vỏ bần mỏng, dễ bong tróc
 trông khá xơ xác
Độc hoạt Nội bì là nơi tập trung điểm nhựa
nên có màu đen, dày

Thân rễ có hình dạng thay đổi

Mạch gỗ to tạo cấu trúc xốp


Ý dĩ
• Hạt hình tròn
• Có rãnh lõm
Trạch tả
• Phiến tròn có nhiều bột
Bạch phục linh
• Thể nấm (không bột)
• Trơn
• Thường cắt thành khối vuông
Trần bì
Pericarpium Citri reticulatae perenne
Mảnh vỏ mỏng

Mặt trong màu trắng ố vàng

Mặt ngoài màu cam, nếu bị


oxy hoá thành nâu đến đen
Cam thảo
Vỏ bần màu nâu
Mô mềm màu vàng nhạt
Mạch gỗ màu vàng sẫm

Nội bì rõ

Tia xuyên tâm rõ


 Vân hoa mai
Đảng sâm
Thân rễ dạng cụm nốt
Nhiều vân ngang

Rễ mập phơi khô


nhăn theo chiều dọc
Hoàng kỳ

Vỏ bần màu
vàng đất

Mô mềm và gỗ
màu vàng nhạt,
Nội bì không rõ
Bạch truật
Thân rễ hình dạng
thay đổi

Nội bì mảnh
Nhiều lỗ xốp

Vết cắt màu vàng nhạt


Hoài sơn
Màu trắng,
nhiều bột
Rễ củ đã
xông sinh
để tiêu gân,
chỉ còn khe
mảnh

Vết mạch
gỗ rải rác
Hồng hoa
Flos Carthami tinctorii

Hoa họ Cúc
1. Cánh dính thành ống
màu đỏ
2. Nhuỵ màu vàng
Đan sâm
Radix Salviae miltiorrhizae

1. Vỏ bần màu đỏ hoặc


xám ánh đỏ
2. Mạch gỗ rải rác
3. Gỗ có màu trắng /
vàng nhạt
Xuyên khung
Rhizoma Ligustici wallichii

Thân rễ phân nhiều nhánh


1. Phần vỏ có màu nâu
2. Phần tuỷ có màu vàng
3. Mạch gỗ rải tác màu vàng
Ngưu tất
Radix Achyranthis bidentatae

1. Mô mềm có màu mâu


2. Gỗ tập trung ở giữa
thành sợi nhỏ có màu trắng
Hoè hoa
• Nụ hoa chưa nở
 cánh ngắn xếp thành
đầu tròn
Đương quy
Quy vĩ: rễ con
Quy đầu: không mảnh
phân nhánh

Quy thân: chia 2-


5 nhánh
Hà thủ ô
• Hình dạng thay đổi
• Màu đỏ thẫm (loại tốt)

Vết mô cứng phân


thành các khoang
Thục địa

Khối không đều,


đã nấu chín

Màu đen bóng,


chất mềm
Kê huyết đằng
Caulis Spatholobi

Dây leo thân gỗ


1. Tia xuyên tâm rõ
2. Mạch gỗ và phần vỏ có màu
đỏ thẫm (kê huyết ~ máu gà)
3. Mô mềm gỗ có màu vàng
Bạch thược

Rễ hình trụ,
không / ít bột
Phần vỏ và tủy
màu trắng hoặc
Bần mỏng màu
trắng ngà
trắng, trắng ngà /
đã cạo bỏ
Nội bì mảnh
Mạch môn

Rễ củ chưa chín (đục)


Hình bầu dục thuôn
2 đỉnh hơi nhọn
Màu trắng ngà
Câu kỷ tử
Còn hạt
Quả hình bầu dục (phân biệt với
Màu đỏ / đỏ cam Sơn thù du)
Đỗ trọng

Vỏ thân dày
khoảng 2-7 mm

Các sợi nhựa kết


thành mạng lưới
Cẩu tích

Trông như miếng


thịt có sụn
Sa nhân
Semen Amomi

Quả 3 thuỳ
Có rãnh dọc và gai (gai
rõ hơn Thảo quả)
Đại hoàng
Rhizoma Rhei
Nếu bảo quản tiếp xúc
với hơi kiềm, hơi muối
sẽ hoá màu đỏ tươi
Mô mềm có màu vàng đặc cục bộ
trưng của anthraquinon,
naphthoquinon hoặc xanthon

Mạch gỗ (vòng trong) và


mô cứng (vòng ngoài)
dạng sọc đen

You might also like