Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 122

Mạng viễn thông

(Telecommunications
Networks)
GV: Đỗ Việt Hà (dovietha@utc.edu.vn)
Số tín chỉ: 4 TC ( 45LT + 10 BTL + 30 BT&TL)

1
Nội dung

Chương 1. Giới thiệu chung

Chương 2. Các mạng viễn thông

Chương 3. Các kỹ thuật cơ bản trong mạng viễn thông

Chương 4. Mạng truy nhập

Chương 5. Dịch vụ mạng viễn thông

Chương 6. Quản lý mạng viễn thông

2
Chương 4
Mạng truy nhập

3
Nội dung
4.1. Tổng quan mạng truy nhập
4.2. Phân loại công nghệ mạng truy nhập
4.3. Mạng truy nhập có dây
4.4. Mạng truy nhập không dây
4.5. Câu hỏi ôn tập và tài liệu tham khảo

https://www.cse.wustl.edu/~jain/ 4
4.1. Tổng quan mạng truy nhập
Khái niệm mạng truy nhập theo ITU - T
Mạng truy nhập (Access Network) là một chuỗi các thực thể truyền dẫn giữa SNI
(Service Node Interface - Giao diện nút dịch vụ) và UNI (User Network Interface –
Giao diện người sử dụng - mạng)

5
Mô hình hệ thống viễn thông theo ITU - T

Vị trí vai trò của mạng truy nhập

6
Các giao diện cơ bản của mạng truy nhập
 Giao diện nút dịch vụ (SNI)
Là giao diện ở mặt cắt dịch vụ của mạng truy nhập. Kết nối với
tổng đài SNI cung cấp cho thuê bao các dịch vụ cụ thể.
 Giao diện người sử dụng - mạng (UNI)
Đây là giao diện phía khách hàng của mạng truy nhập. UNI phải hỗ
trợ nhiều dịch vụ khác nhau, như thoại tương tự, ISDN băng hẹp
và băng rộng và dịch vụ leased line số hay tương tự...
 Giao diện quản lý
Thiết bị mạng truy nhập phải cung cấp giao diện quản lý để có thể
điều khiển một cách hiệu quả toàn bộ mạng truy nhập. Hỗ trợ
mạng quản lý viễn thông TMN
7
Một số loại mạng truy nhập
• Ethernet: mạng nội hạt hữu tuyến, dùng kỹ thuật mạng
LAN (local area network) có dây, chủ yếu dùng cáp đồng
• Wireless LAN: cho phép các thuê bao di động kết nối
thông qua truyền thông vô tuyến
• RAN (radio access network): Mạng truy nhập vô tuyến kết
nối thuê bao (điện thoại di động) với cơ sở dữ liệu mạng
• Mạng cáp quang: ví dụ như FTTH (fiber to the home) dùng
cáp quang từ điểm trung tâm kết nối trực tiếp đến các tòa
nhà
• ADSL (Asymmetric Digital Subscriber Line): là công nghệ
truyền thông tin số băng thông rộng trên đường dây điện
thoại đến các thuê bao ( tòa nhà, doanh nghiệp…)

8
Mạng truy cập cáp đồng cơ bản
 Không có chức năng tập
trung
 Mỗi thuê bao ccần 1 kết
nối cáp riêng đến tổng đài
 Tất cả chức năng chuyển
mạch do tổng đài nối hạt
thực hiện
 Tuy nhiên chỉ có khoảng
10-20% thuê bao hoạt
động tại một thời điểm 
hầu hết các đường truyền
(line) rỗi

9
Mạng truy nhập cáp đồng PSTN
- Kiến trúc cáp dạng hình sao dùng hệ thống các streetside đóng vai trò như các
điểm hợp nhất cáp  cho phép các cáp riêng rẽ được tập hợp vào các cáp dung
lượng cao hơn

- Drop line: đường dây thuê bao


(một hoặc 2 cặp cáp đồng)
- Distribution cable: cáp phân bố
gồm 20, 50 hoặc 100 cặp, lớn
nhất khoảng 600 cặp (đường
kính khoảng 8cm)
- MDF (Main Distribution Frame ):
khung phân phối tín hiệu kết nối
và quản lý hệ thống nối dây viễn
thông, kết nối thiết bị viễn thông
bên trong tổng đài với cáp và các
thiết bị thuê bao

10
Mạng truy nhập có chức năng tập trung
 Có chức năng tập trung
 Chỉ cần 2 kết nối trong mạng
truy nhập và tổng đài chỉ
cần 2 cổng
 Chức năng tập trung: mỗi
thuê bao có thể sử dụng bất
kỳ kết nối sẵn có nào trên
mạng
 Truyền dẫn vô tuyến là
phương tiện lý tưởng cho
chức năng tập trung, mỗi
thuê bao có thể dùng bất kỳ
kênh vô tuyến sẵn có nào

11
4.2. Phân loại công nghệ mạng truy nhập

Phân loại dựa trên băng thông


1. Truy nhập băng hẹp: (< 2Mb/s)
 Truy nhập bằng quay số (Dial-up): 56Kb/s
 N-ISDN (Narrow - Intergrated Service Digital Network)
2. Truy nhập băng rộng: (> 2Mb/s)
 B-ISDN (Broad band - Intergrated Service Digital Network).
 xDSL (Digital Subscriber Line).
 PLC (Power Line Carrier).
 Truy nhập quang …

12
Phân loại dựa trên môi trường truyền dẫn

Hữu tuyến Vô tuyến


 MMDS: Multipoint
 Cáp đồng xoắn đôi: Multichannel Distribution
Modem băng tần thoại. System.
ISDN, xDSL.  LMDS: Local Multichannel
 Cáp đồng trục lai ghép Distribution System.
với cáp quang: Modem  WLAN: Wireless Local Area
cáp Network.
 Truy nhập vệ tinh.
 Cáp điện lực: PLC.
 Thông tin di động.
 Cáp quang: PON.  Truy nhập vô tuyến cố định.

13
4.3. Mạng truy nhập có dây

1. Công nghệ truy nhập truyền thống:


Dialup, ISDN và giao diện V5.x

2. Họ công nghệ xDSL

3.Công nghệ truy nhập quang

14
1. Công nghệ truy nhập truyền thống

Cấu hình đấu nối qua mạng điện thoại tương tự

15
Truy nhập mạng dữ liệu dùng Dial-up
- Dùng Modem tương tự
- Khi kết nối internet qua đường điện thọai người ta dùng modem làm nhiệm vụ
chuyển đổi tín hiệu A/D và D/A giữa PC và tổng đài bằng kỹ thuật quay số (Dial-up)
- Modem quay số (modem analog) thường dùng loại modem 56 kbps theo tiêu chuẩn
V.90
- Các kết nối đến mạng internet để truy cập dữ liệu phải qua tổng đài điện thọai truyền
thống PSTN. Vì vậy tốc độ truy cập rất hạn chế không thể vượt quá tốc độ của kênh
thọai (64 kbps).

16
ISDN và giao diện V5
 ISDN (Intergrated Service Digital Network): Mạng số tích hợp đa dịch
vụ (N-ISDN và B-ISDN)
 ISDN cung cấp các dịch vụ thọai và số liệu chung trên một đường dây
thuê bao kỹ thuật số

- Trình bày đặc tính của mạng ISDN? Phân biệt mạng N-ISDN và B-ISDN
https://www.tutorialandexample.com/integrated-services-digital-network-isdn 17
Giao diện V5.x
• V5-interface: giao diện giữa tổng đài nội hạt (LE) và
mạng truy nhập (AN)
Gồm hai chuẩn V5.1 và V5.2. Việc
sử dụng các giao diện V5.1 và
V5.2 sẽ được lựa chọn tuỳ theo
yêu cầu thực tế
 ITU-T: G.964 (V5.1), G.965
(V5.2).
 ETSI 300-324-1 (V5.1) ETSI
300-347-1 (V5.2)
 Việt Nam: TCN 68-184:1999
(V5.1) TCN 68-185 (V5.2)

BRI (Basic Rate Interface): 16Kb/s


PRI (Primary Rate Interface): 1.544Mb/s
Ref. Dương Thanh Tú, Mạng và các công nghệ truy nhập, HVBCVT 18
Giao diện V5.2
 Quy định phương pháp kết nối lên đến 480 thuê bao dung lượng 64 kb/s
( 480 thuê bao, 240 đường BR hoặc 16 đường PR)
 Mạng truy nhập có thể kết nối với tổng đài nội hạt với tốc độ đường
truyền lên đến 2Mb/s
 Cung cấp chức năng tập trung, số lượng kênh có thể ít hơn số thuê bao kết
nối

19
2. Họ công nghệ xDSL
 xDSL: Digital Subscriber Line - Công nghệ đường dây
thuê bao số (x: I, S, H, HS, A, V …)
 Phân loại:
 Truyền dẫn hai chiều đối xứng: HDSL/ HDSL2, SHDSL đã
được chuẩn hoá và những phiên bản khác như: SDSL, IDSL
...
 Truyền dẫn hai chiều không đối xứng: ADSL/ADSL.Lite
(G.Lite), ADSL2, ADSL2+ đã được chuẩn hoá và một số tên
gọi khác chưa được chuẩn hoá như: RADSL, UADSL, CDSL.
 Truyền dẫn đối xứng và không đối xứng: VDSL, VDSL2.

20
Lịch sử phát triển của công nghệ

Ref. Dương Thanh Tú, Mạng và các công nghệ truy nhập, HVBCVT 21
Phân loại công nghệ xDSL

Ref. Dương Thanh Tú, Mạng và các công nghệ truy nhập, HVBCVT
22
Phân loại công nghệ xDSL

23
Công nghệ ADSL
• ADSL (Asymmetric Digital Subscriber Line) – Công
nghệ đường dây thuê bao số bất đối xứng
• ADLS là ký thuật truyền thông băng rộng truyền dẫn
dữ liệu số băng thông cao trên đường truyền điện
thoại

Bandwidth division in ADSL


https://www.tutorialspoint.com/asymmetric-digital-subscriber-loop-adsl
https://www.geeksforgeeks.org/introduction-to-asymmetric-digital-subscriber-line-adsl/ 24
Đặc tính công nghệ ADSL
 Truy nhập Internet tốc độ cao
 Phục vụ cả thoại và Internet
 Truy nhập thông tin thời gian
thực

- Trình bày đặc tính của công nghệ ADSL?

https://
www.tutorialspoint.com/asymmetric-digital-subscriber-loop-ads
l

25
ADSL modem

- Trình bày đặc điểm của ADSL modem và DSLAM?


26
Kiến trúc ADSL

Plain old telephone service (POTS)

- Trình bày kiến trúc và hoạt động của ADSL

https://www.pctechguide.com/digital-communication/an-overview-of-adsl-what-it-is-and-how-it-works

27
3.Công nghệ truy nhập quang
• Cáp quang dùng trong mạng truy nhập, cung cấp dịch vụ lưu
lượng lớn tới tận khách hàng
• FTTP (fibre to the premises) hay FTTH (Fiber to the Home)
kết nối cáp quang chạy từ nhà cung cấp dịch vụ Internet
(ISP) trực tiếp đến nhà hoặc doanh nghiệp của người dùng.
• Mạng PON (Passive optical networks): là một dạng của
mạng truy nhập quang. Mạng truy nhập hỗ trợ các kết nối
đến khách hàng. Nó được đặt gần đầu cuối khách hàng và
triển khai với số lượng lớn.

28
Kiến trúc mạng PON (1)

- Cấu trúc liên kết điểm- đa điểm


- Bộ chia quang (splitters) thụ động: truyền dữ liệu từ một điểm truyền dẫn đơn đến
nhiều thuê bao đầu cuối.
- Cáp quang cùng các bộ chia/ghép quang “thụ động” không cần nguồn cấp  không
cần nguồn trên đường truyền  không nhiễu điện từ, toàn vẹn dữ liệu  tin cậy
với khoảng cách truyền xác định
- Mạng PON truyền dẫn đồng thời cả hướng lên và hướng xuống
Công nghệ mạng PON
• Wave division multiplexing (WDM): phân chia luồng
dữ liệu theo bước sóng ánh sáng. Truyền dữ liệu
hướng lên và hướng xuống với các bước sóng khác
nhau tuỳ thuộc vào tiêu chuẩn PON sử dụng
• Time-division multiple access (TDMA): cấp phát băng
thông upstream cho mỗi thuê bao trong một khoảng
thời gian xác định  ngăn xung đột dữ liệu tại các bộ
chia PON khi nhiều thiết bị truyền dữ liệu upstream
tại cùng một thời điểm
Kiến trúc mạng PON (2)

Kiến trúc điểm- đa điểm (P2MP: Point-to-multipoint): là đặc tính nổi bật của PON,
nhiều thuê bao sẽ dung chung một cáp quang, mạng PON không cấp các cáp quang
riêng kết nối giữa hub và khách hang  giảm được số lượng lớn cáp quang và các
thiết bị tại văn phòng trung tâm so với kiến trúc điểm-điểm.
Trình bày chức năng các thành phần mạng PON: OLT, ONT, ONU, ODN
https://community.fs.com/blog/passive-optical-network-tutorial.html
Các thành phần mạng PON
• Optical Line Terminal (OLT): điểm cung cấp dịch vụ
 OLT truyền dữ liệu đến ONU, khởi tạo và điều khiển việc sắp xếp
các phiên truyền theo khoảng cách và ghi lại các thông tin này
 Cấp phát băng thông cho ONU và điều khiển thời điểm bắt đầu
truyền và độ rộng khung truyền của ONU
• Optical Network Unit (ONU) / Optical Network Terminal (ONT)
 Chuyển đổi tín hiệu quang trên cáp quang sang tín hiệu điện đến từng thuê
bao
 ONU: có thể gửi, tôgnr hợp và chỉnh sửa các kiểu dữ liệu đến khác nhau từ
khách hang để chuyển lên cho OLT
• Optical Distribution Network (ODN)
 Thành phần then chốt của mạng PON, cung cấp kênh truyền dẫn
quang giữa OLT và ONU/ONT

https://community.fs.com/blog/abc-of-pon-understanding-olt-onu-ont-and-odn.html
Các tiêu chuẩn mạng PON

G-PON 2.5G/1.25G G.984.x: Downstream 2.5G, Upstream 1.25G, G.984.x standards


https://community.fs.com/blog/passive-optical-network-tutorial.html
34
GPON 101
 Gigabit capable Passive Optical Network -GPON
 Multi-access shared fiber network, provides last mile access
 2.5 Gbps downstream, 1.25Gbps upstream shared bandwidth per
GPON port
 64 (128 in some cases) subscribers on each GPON port
 Components of a GPON Network
Central Office: Optical Line Terminal (OLT), Cisco ME4600 Series Chassis
Optical Distribution Network: Passive (no power) Fiber between CO and
Customer
Customer Premise: Optical Network Unit/Terminal (ONU or ONT)
 Single strand fiber between OLT/ONT uses different wavelengths
Upstream: 1310nm
Downstream: 1490nm

35
High Level Overview of GPON Connectivity

36
GPON-Maximum Reach
4.4. Mạng truy nhập không dây
• Sóng mang vô tuyến, không có kết nối dây
• Truyền dẫn hai hướng
• Chịu hiệu ứng truyền sóng vô tuyến
• Các loại mạng truy nhập vô tuyến
• LAN: ví dụ WiFi
• WAN (wide-area): ví dụ mạng tế bào (3G, 4G, 5G)
• Vệ tinh

https://slideplayer.com/slide/12428171/

38
39
1. Wireless LAN
- Mạng LAN vô tuyến hay WLAN (wireless local area network)
- Liên kết cuối cùng với người dùng là không dây, để cung cấp kết nối
mạng cho tất cả người dùng trong tòa nhà hoặc khuôn viên. Mạng
đường trục thường sử dụng cáp
- Ứng dụng trong công nghiệp, trường đại học, tòa nhà, văn phòng
- Cần có kỹ thuật viên và kỹ sư có chuyên môn cài đặt

40
Cấu hình phổ biến:
WLAN nối với LAN có dây
• AP (Access point): cần có
một điểm truy cập làm cầu
nối lưu lượng mạng LAN
không dây vào mạng LAN
có dây.
• Điểm truy cập (AP) cũng có
thể hoạt động như một bộ
lặp cho các nút không dây,
giúp tăng gấp đôi khoảng
cách tối đa có thể giữa các
nút một cách hiệu quả.

41
Công nghệ WLAN 802.11

42
Tốc độ và tần số WLAN

43
44
Basic service sets (BSSs)

45
Extended service sets
(ESSs)

46
IEEE 802.11 Architecture

47
The Key Components of Wi-Fi Network

48
IEEE802.11 và các chuẩn LAN hỗ
trợ

49
Một số ký hiệu trong thiết kế mạng LAN

50
In Building WLAN

51
Site to site WLAN

52
Radio Signal Interference

53
54
Câu hỏi thảo luận
1. Giới thiệu phần mềm Cisco Packet Tracer
https://www.netacad.com/courses/packet-tracer
- Link download: https://skillsforall.com/resources/lab-downloads
- Cài đặt  tạo account (skills for all)
- Demo bài test “ create a simple networrk)”
https://skillsforall.com/launch?id=9762b32d-0a49-4d7a-b881-498eb3be42cc

2. Dùng Cisco Packet Tracer cấu hình mạng WLAN


https://ipcisco.com/lesson/wlan-configuration-on-packet-tracer/

55
2. Mạng truy nhập vô tuyến 3G
 Thành phần và Giao diện mạng truy nhập vô tuyến
3G UTRAN (Universal Terrestrial Radio Access
Network)
 Chức năng UTRAN (Universal Terrestrial Radio
Access Network)
 Kiến trúc giao thức
 Báo hiệu và RRC (Radio Resource Control )

56
Tổng quan về mạng thông tin di động 3G
• Mạng thế hệ thứ 3 là công nghệ mạng tế bào đầu tiên cung cấp tốc độ
băng rộng (vài Mbit/s), dựa trên công nghệ CDMA thay thế mạng 2G
(GSM-based)
• Nền tảng xây dựng mạng 3G phát triển từ năm 1992
• UMTS (Universal Mobile Telecommunication System) được phát triển
như tiêu chuẩn mạng 3G đáp ứng các yêu cầu ITM-2000 (International
Mobile Telecommunications)
• UMTS là thuật ngữ chỉ mạng 3G dựa trên giao diện vô tuyến băng thông
rộng CDMA (WCDMA), mạng lõi phát triển dựa trên việc mở rộng mạng
GSM cho các dịch vụ chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói
• Tiêu chuẩn các hệ thống 3G UMTS được 3GPP (Third Generation
Partnership Project) bảo trợ, đây là một tổ chức phát triển tiêu chuẩn
với thành viên đến từ nhiều tổ chức vùng như ATIS (North America),
ETSI (Europe), ARIB (Japan), TTA (Korea), TTC (Japan), and CCSA (China).
• CDMA200: là một hệ thống khác, dựa trên giao diện vô tuyến CDMA
băng hẹp, phát triển song song theo chuẩn IS-95 của tổ chức 3GPP2

57
Kiến trúc mạng 3G UMTS

Câu hỏi: Trình bày kiến trúc mạng di động 3G UMTS


58
Kiến trúc mạng lõi 3G (Core Network)

GGSN – Gateway GPRS Support Node


GMSC – Gateway Mobile Switching Center PSTN – Public Switched Telephone Network
HLR – Home Location Register RNC – Radio Network Controller
MSC – Mobile Switching Center SGSN – Serving GPRS Support Node

59
UTRAN (Universal Terrestrial Radio Access Network)
- thành phần và giao diện

- RNS (Radio Network Subsystem) gồm


 1 RNC (Radio Network Controller) cùng 1 hoặc nhiều Node B
 Có thể có 1 SAS (standalone A-GPS) phục vụ trung tâm định vị di
động

60
Serving and Drift RNS

 Mỗi RNS (Radio Network Subsystem) chịu trách nhiệm quản lý tài nguyên tập các cell
của nó
 Mỗi kết nối giữa UE (User Equipment) và UTRAN có một SRNS (Serving RNS) phục vụ
 Drift RNS (DRNS) cung cấp tài nguyên vô tuyến hỗ trợ SRNS
 Node B và RNC hỗ trợ phân tập Macro và handover

61
Vai trò của RNS/RNC
• Serving RNS (SRNS)
• A role an RNS can take with respect to a specific connection between a UE and
UTRAN
• There is one Serving RNS for each UE that has a connection to UTRAN
• The Serving RNS is in charge of the RRC (Radio Resource Control ) connection
between a UE and the UTRAN
• The Serving RNS terminates the Iu for this UE
• Drift RNS (DRNS)
• A role an RNS can take with respect to a specific connection between a UE and
UTRAN
• An RNS that supports the Serving RNS with radio resources when the connection
between the UTRAN and the UE need to use cell(s) controlled by this RNS
• Controlling RNC (CRNC)
• A role an RNC can take with respect to a specific set of UTRAN access points (an
UTRAN access point is specific to a cell)
• Exactly one Controlling RNC serves an UTRAN access point (i.e. each cell)
• The Controlling RNC has the overall control of the logical resources of its UTRAN
access points

62
Phân bố chức năng giữa các RNCs
Radio resource management:
• CRNC owns the radio resources of a cell
• SRNC handles the connection (RRC/RANAP) to one UE, and may
borrow radio resources of a certain cell from the CRNC
• SRNC performs dynamical control of power for dedicated channels,
within limits admitted by CRNC
• Inner loop power control for some radio links of the UE connection may be done by the
Node B
• Inner loop control is controlled by an outer loop, for which the SRNC has overall
responsibility

• SRNC handles scheduling of data for dedicated channels


• CRNC handles scheduling of data for common channels (no macro
diversity on DL common channels)

63
Kiến trúc chức năng UTRAN

64
UTRAN Functions (1)
- Transfer of User Data
- Functions related to overall system access control
+ Admission Control
+ Congestion Control
+ System information broadcasting
- Radio channel ciphering and deciphering
- Integrity protection
- Functions related to mobility
+ Handover
+ SRNS Relocation
+ Paging support
+ Positioning
- Synchronisation
65
UTRAN Functions (2)
 Functions related to radio resource management and control
- Radio resource configuration and operation
- Radio environment survey
- Combining/splitting control
- Connection set-up and release
- Allocation and deallocation of radio bearers
- Radio protocols function
- RF power control
- Radio channel coding and decoding
- Channel coding control
- Initial (random) access detection and handling
- CN distribution function for Non Access Stratum messages
 Functions related to broadcast and multicast services (broadcast/multicast
interworking function BM-IWF)
- Broadcast/Multicast Information Distribution
- Broadcast/Multicast Flow Control
- Cell-based Services (CBS) Status Reporting
 Tracing
 Volume reporting

66
Kiến trúc giao thức giao diện vô tuyến

Câu hỏi: Trình bày kiến trúc giao diện vô tuyến mạng 3G UMTS, nêu các chức năng
chính của Radio Resource Control (RRC) 67
Kiến trúc giao thức giao diện vô tuyến (1)

Lớp vật lý (L1):


 Truyền dẫn tín hiệu trên kênh vô tuyến, cung cấp các kênh chuyển tải
(transport channels) cho lớp 2 (L2)
 Sắp xếp các kênh chuyển tải để ánh xạ vào kênh vật lý (physical channel)
 Xác định các kỹ thuật trong giao diện truyền sóng vô tuyến
 Transport channels quyết định định dạng dữ liệu, xác định các đặc tính
của dữ liệu truyền như tốc độ và độ trễ
 Physical channel: xác định cấu trúc của tín hiệu được truyền đi trên giao
diện vô tuyến, thực hiện ghép xen, ghép kênh, FEC, điều chế và trải phổ
tín hiệu
68
Kiến trúc giao thức giao diện vô tuyến (2)
MAC sub-layer: là lớp con của
lớp 2, cung cấp các kênh logic
(logical channels) giao tiếp với
các lớp trên
Logical channels: chỉ xác định
kiểu dữ liệu tryền dẫn (vd:
quảng bá, điều khiển, thuê
bao…)

Các dịch vụ do lớp 2 của RAN cung cấp cho mạng lõi CN được gọi là
radio bearer (kênh truyền vô tuyến)
Mỗi radio bearer truyền các dịch vụ thuê bao khác nhau (thoại, dữ
liệu) hoặc tín hiệu báo hiệu cho RRC (Radio Resource Control)
Lớp 3 chỉ thực hiện các chức năng điều khiển tài nguyên vô tuyến
RRC
69
Lớp vật lý (L1)
 Lớp vật lý dựa trên kỹ thuật WCDMA, áp dụng mã trải
phổ (spreading codes) khác nhau cho phép nhiều thuê
bao dùng cùng một băng tần tại cùng một thời điểm
 Thiết kế hệ thống CDMA xác định cách phân bổ mã để
phân biệt uplink và downlink trong 1 cell và giữa các
cell, cho phép truyền thông song song nhiều luồng. Các
mã Channelization và Scrambling là nền tảng thực
hiện CDMA
 Các kỹ thuật và thủ tục lớp vật lý
Channelization, Scrambling, and Modulation
Transport Channels and Physical Channels
Power Control
Handover

70
Transport Channels and Physical Channels
• Lớp vật lý ánh xạ kênh chuyển tải vào kênh vật lý (kênh
vô tuyến thực sự truyền dữ liệu) để phục vụ lớp 2
• Một số kênh vật lý không trực tiếp phục vụ lớp 2 mà
để hỗ trợ lớp 1 như đồng bộ, giải mã,…
• Transport channel:
• DCH (Dedicated Channel): chỉ có một kênh DCH mỗi hướng,
mang dữ liệu thuê bao
• Uplink: Random access channel (RACH)
• Downlink: BCH (Broadcast Channel), Paging Channel (PCH),
Forward Access Channel (FACH), common pilot channel
(CPICH), synchronization channel (SCH)

Câu hỏi: Trình bày các loại kênh lớp vật lý giao diện vô tuyến mạng 3G UMTS

Ref: book “Broadband Access_ Wireline and Wireless - Alternatives for Internet Services”
71
Power Control
Điều khiển công suất là thành phần chính trong giao diện vô tuyến CDMA, chủ yếu do lớp vật
lý thực hiện
 Closed-loop power control hay “outer-loop power control” mục tiêu cung cấp SINR đáp
ứng tiêu chuẩn cho điều khiển công suất nhanh (DCH uplink và downlink)
 open-loop power control: dùng cho uplink kênh RACH

Overview of Closed-loop power control

SIR: Signal-to-
Interference
Ratio
FER: Frame Error
Rate

Câu hỏi: Tại sao phải điều khiển công suất? trình bày thuật toán điều khiển công suất vòng đóng (Closed-
loop power control) tại giao diện vô tuyến mạng 3G UMTS 72
Lớp 2

Lớp 2 gồm các lớp con sau


• Medium Access Control (MAC)
• Radio Link Control (RLC).
• Packet Data Convergence Protocol (PDCP):
• Broadcast/Multicast Control (BMC).
73
Medium Access Control (MAC)
 Chức năng chính của lớp MAC
Logical-to-transport channel mapping
Transport format selection
Priority handling and scheduling of flows.
Multiplexing/demultiplexing of PDUs (Protocol Data Unit) to/from transport blocks
HARQ (Hybrid Automatic Repeat Request) functionality
Segmentation/reassembly
Ciphering
 Các kênh logic lớp con MAC: được phân chia theo kiểu dữ liệu của kênh
(lưu lượng thuê bao hay tín hiệu điều khiển) hoặc kênh dùng chung
(common/shared) hay kênh chuyên dụng (dedicated)

Câu hỏi: Nêu các chức năng chính của lớp MAC? Phân loại và trình bày đặc điểm
các kênh logic lớp MAC giao diện vô tuyến mạng 3G UMTS

74
RLC, PDCP, BMC

RLC (Radio Link Control): chức năng chính là ARQ


(Automatic Repeat Request, Retransmission) để loại bỏ
nhiễu phát sinh trên đường truyền vô tuyến
PDCP (Packet Data Convergence Protocol): chức năng
chính là nén dữ liệu để giảm dung lượng trên giao diện
vô tuyến
BMC (Broadcast/Multicast Control): chức năng chính là
lưu trữ, lập kế hoạch và truyền dẫn các bản tin quảng bá
cell
75
Lớp 3: Radio Resource Control (RRC)

• RRC lớp 3 chỉ hoạt động trong mặt phẳng điều khiển
• RRC thực hiện các thuật toán quản lý tài nguyên vô
tuyến như điều khiển cho phép, handover, điều khiển
công suất

Một số chức năng chính của RRC


- quảng bá thông tin hệ thống
- Quản lý kết nối RRC
- Quản lý kênh truyền vô tuyến
- Phân bổ tài nguyên vô tuyến
- Các chức năng di động

Câu hỏi: Phân tích các chức năng chính của lớp 3 (RRC) trong giao diện vô tuyến mạng 3G UMTS? Kể tên
và trình bày đặc điểm của các lớp QoS (Quality of Service) trong UMTS
76
3. Mạng truy nhập vô tuyến 4G: LTE, LTE-
Advanced
 LTE (Long Term Evolution) là chuẩn được xây dựng cho công nghệ
truy nhập băng rộng di động thực sự (LTE CAT 3: DL 100Mb/s, UL
50Mb/s, for the first LTE version, Release 8)
 Kiến trúc LTE được thiết kế chỉ cho chuyển mạch gói, thoại được
thực hiện qua VoIP (Voice over Internet Protocol)
 Chuẩn LTE được kích hoạt tại RAN Future Evolution Workshop,
Toronto, 2004
 Có 4 nhóm TSG (technical specification group) tiêu chuẩn hóa LTE
GSM Edge Radio Access Network (TSG-GERAN).
Radio Access Network (TSG-RAN).
Services and System Aspects (TSG-SA).
Core Network and Terminals (TSG-CT).

77
Radio Access Network (TSG-RAN)

Chia làm 5 nhóm làm việc


• RAN-WG1: physical-layer specifications.
• RAN-WG2: radio layer-2 and layer-3
specifications.
• RAN-WG3: RAN interfaces between nodes
within the RAN and to the core network.
• RAN-WG4: radio performance specifications.
• RAN-WG5: mobile terminal conformance
testing.

78
Đặc điểm LTE
 LTE là công nghệ kế thừa của UMTS, CDMA 2000 (3G)
 Tốc độ cao: DL 300Mbps, UL 75 Mbps, hỗ trợ tốt các dịch vụ (VoIP, truyền
phát đa phương tiện, hội nghị truyền hình...)
 LTE dùng cả 2 chế độ TDD (Time Division Duplex) và FDD (Frequency
Division Duplex)
 LTE hỗ trợ băng thông linh hoạt (1.4MHz đến 20MHz)
 Tất cả thiết bị LTE hỗ trợ truyễn dẫn MIMO (Multiple Input Multiple Output)
 BS có thể truyền một vài luồng dữ liệu trên cùng song mang
 Tất cả giao diện giữa các node mạng là IP-based  đơn giản hơn nhiều so
với các công nghệ cũ dựa trên E1/T1, ATM
 Cơ chế QoS được tiêu chuẩn hóa trên tất cả các giao diện  đảm bảo các
cuộc gọi thoại đều có băng thông và trễ cố định mà vẫn đáp ứng giới hạn
lưu lượng
 Hoạt động được với các mạng 2G/3G, hỗ trợ handover và roaming với các
mạng di động hiện tại

https://www.tutorialspoint.com/lte/lte_overview.htm
79
Thông số cơ bản LTE
Parameters Description
Frequency range UMTS FDD bands and TDD bands
Duplexing FDD, TDD, half-duplex FDD
Channel coding Turbo code
Mobility 350 km/h
Channel Bandwidth (MHz) 1.4; 3; 10; 15 ; 20
Modulation Schemes UL: QPSK, 16QAM, 64QAM(optional)
DL: QPSK, 16QAM, 64QAM
Multiple Access Schemes UL: SC-FDMA (Single Carrier Frequency Division Multiple Access) supports
50Mbps+ (20MHz spectrum)
DL: OFDM (Orthogonal Frequency Division Multiple Access) supports
100Mbps+ (20MHz spectrum)
Multi-Antenna Technology UL: Multi-user collaborative MIMO
DL: TxAA, spatial multiplexing, CDD ,max 4x4 array
Peak data rate in LTE UL: 75Mbps(20MHz bandwidth)
DL: 150Mbps(UE Category 4, 2x2 MIMO, 20MHz bandwidth)
DL: 300Mbps(UE category 5, 4x4 MIMO, 20MHz bandwidth)
MIMO UL: 1 x 2, 1 x 4
(Multiple Input Multiple DL: 2 x 2, 4 x 2, 4 x 4
Output)
Coverage 5 - 100km with slight degradation after 30km
QoS E2E QOS allowing prioritization of different class of service
Latency End-user latency < 10mS

80
E-UTRA Operating Bands

81
Network Architecture
• The architecture of the LTE network differs from that of the UMTS network in two important
respects:
• It is an all-IP architecture.
• It is a flat architecture (no RNC to impose hierarchy).

Release 8: The Basics of LTE

E-UTRAN: evolved-UTRAN, radio access portion of the Network


EPC (Evolved Packet Core), the non-radio core network
eNodeB (evolved-Node-B) Câu hỏi: trình bày chức năng các thành
MME: mobility management entity
S-GW: serving gateway
phần trong kiến trúc mạng 4G LTE
P-GW: packet data network (PDN) gateway
HSS: home subscriber server
PCRF : policy and charging rules function server 82
Kiến trúc mạng
• Kiến trúc mạng LTE gồm 3 thành phần:
• The User Equipment (UE)
• The Evolved UMTS Terrestrial Radio Access Network (E-
UTRAN)
• The Evolved Packet Core (EPC)
• Giao diện giữa các thành phần trong mạng: Uu, S1, SGi

83
Thiết bị đầu cuối thuê bao (UE)
• Thiết bị đầu cuối thuê bao (UE: User Equipment ), kiến trúc
giống với UE (hay ME_ Mobile Equipment) trong mạng GSM
và UMTS
• UE gồm các khối chính sau
• Mobile Termination (MT) : thực hiện tất cả các chức năng di động
• Terminal Equipment (TE) : Xử lý luồng dữ liệu
• Universal Integrated Circuit Card (UICC) : còn được gọi là SIM
card của thiết bị LTE. Thực hiện chạy ứng dụng USIM (Universal
Subscriber Identity Module)

84
Mạng truy nhập E-UTRAN
 E-UTRAN thực hiện truyền thông vô tuyến giữa thiết bị di động và mạng lõi
 E-UTRAN chỉ có 1 thành phần  eNodeB hay eNB
 Mỗi eNB là một trạm gốc (BS) điều khiển một hoặc nhiều cell
 Mỗi eNB kết nối với EPC bằng giao diện S1
 Kết nối giữa các enB: giao diện X2, được dung chủ yếu cho báo hiệu và
chuyển tiếp bản tin trong quá trình chuyển giao (handover)

85
Chức năng của eBN
• Thiết bị di động LTE chỉ kết nối với 1 BS và 1 cell tại một thời điểm
• Chức năng chính của eNB:
• Thu/phát truyền dẫn vô tuyến đến các UE, thực hiện các chức năng xử lý tín
hiệu tương tự/số của giao diện vô tuyến LTE
• Điều khiển hoạt động mức thấp của các UE bằng cách gửi các bản tin báo hiệu
(vd: lệnh handover)
• HeNB (home eNB): do 1 thuê bao sở hữu, là một trạm phát sóng nhỏ
trong nhà (femtocell), dùng để nâng cao chất lượng dịch vụ và cung
cấp các dịch vụ giá trị gia tăng ở phạm vi gia đình hay văn phòng, công
sở

86
Femtocell trong LTE

4G Femtocell logical architecture

Câu hỏi: Phân tích vai trò của HeNB trong mạng di động 4G? Trình bày kiến trúc và
chức năng các thành phần trong mạng Femto LTE.
https://ieeexplore.ieee.org/document/6030569
https://vienthong.wordpress.com/2010/12/11/femt/
https://www.nokia.com/networks/mobile-networks/smart-node-femtocells/#overview
87
Mạng lõi LTE (EPC)

https://www.tutorialspoint.com/lte/lte_network_architecture.htm

EPC (Evolved Packet Core), the non-radio core network


eNodeB (evolved-Node-B)
MME: mobility management entity
S-GW: serving gateway
P-GW: packet data network (PDN) gateway
HSS: home subscriber server
PCRF : policy and charging rules function server 88
Chức năng E-UTRAN và EPC

Radio resource management

Resource Block (RB)

89
Kiến trúc giao diện vô tuyến LTE
• Gồm mặt phẳng điều khiển và
mặt phẳng người dùng
• Mặt phẳng điều khiển: giao
thức điều khiển tài nguyên vô
tuyến (RRC) ghi các bản tin báo
hiệu truyền giữa BS và MS
• Mặt phẳng người dùng: ứng
dụng tạo các gói dữ liệu được
xử lý bằng các giao thức TCP,
UDP và IP
• Cả 2 mặt phẳng, thông tin được xử lý bằng giao thức PDCP (packet
data convergence protocol), giao thức RLC (radio link control) và giao
thức MAC (medium access control) trước khi chuyển đến lớp vật lý để
truyền đi
https://www.tutorialspoint.com/lte/lte_radio_protocol_architecture.htm
90
User Plane
 Gồm các lớp con sau:
 PDCP (Packet Data Convergence Protocol)
 RLC (radio Link Control)
 Medium Access Control (MAC)
 Các gói tin trong mạng lõi EPC được đóng gói theo giao thức EPC cụ thể và truyền
giữa P-GW và eNB
 GPRS Tunneling Protocol (GTP) dùng trên giao diện S1 giữa eNB và S-GW và trên
giao diện S5/S8 giữa S-GW và P-GW
 SDU (Service Data Unit): các gói tin mà lớp nhận được
 PDU (Protocol Data Unit) và gói IP: các gói tin phát đi từ 1 lớp

S-GW: serving gateway P-GW: packet data network (PDN) gateway 91


Control Plane
• RRC (Radio Resource Control): chức năng cấu hình các lớp thấp hơn
• Mặt phẳng điều khiển xử lý các chức năng vô tuyến cụ thể tùy
thuộc vào trạng thái của UE (kết nối hoặc không)
• Idle: UE ở 1 cell sau quá trình chọn cell, UE giám sát kênh tìm gọi để phát
hiện cuộc gọi đến và nhận các thông tin hệ thống  Giao thức mặt phẳng
điều khiển gồm thủ tục chọn và chọn lại cell
• Connected: UE cung cấp cho E-UTRAN thông tin về chất lượng kênh DL và
các cell lân cận  E-UTRAN chọn cell phù hợp nhất cho UE. Giao thức mặt
phẳng điều khiển là RRC (Radio Link Control )

MME: mobility management entity 92


Kiến trúc lớp ngăn xếp giao thức E-UTRAN

Câu hỏi: Phân tích kiến


trúc lớp ngăn xếp giao
thức của E-UTRAN

https://www.tutorialspoint.com/lte/lte_protocol_stack_layers.htm 93
Kênh thông tin trong LTE
• 3 loại kênh:
• Logical Channels: giữa giao thức RLC và MAC, định nghĩa
kiểu thông tin truyền sóng vô tuyến (whattype) vd:
traffic channels, control channels, system broadcast...
• Transport Channels: giữa lớp MAC và physical, định
nghĩa phương pháp truyền (howis) vd: mã hóa, ghép
xen
• Physical Channels: định nghĩa thông tin truyền đi đâu
(whereis), bản tin được truyền giữa các mức khác nhau
của lớp vật lý

https://www.tutorialspoint.com/lte/lte_communication_channels.htm 94
Logical Channels
Channel Name Acronym Control channel Traffic channel
Broadcast Control Channel BCCH X  
Paging Control Channel PCCH X  
Common Control Channel CCCH X  
Dedicated Control Channel DCCH X  
Multicast Control Channel MCCH X  
Dedicated Traffic Channel DTCH   X
Multicast Traffic Channel MTCH   X

95
Transport Channels
Channel Name Acronym Downlink Uplink
Broadcast Channel BCH X  
Downlink Shared Channel DL-SCH X  
Paging Channel PCH X  
Multicast Channel MCH X  
Uplink Shared Channel UL-SCH   X
Random Access Channel RACH   X

96
Physical Channels
• Physical data channels
Channel Name Acronym Downlink Uplink
Physical downlink shared channel PDSCH X  
Physical broadcast channel PBCH X  
Physical multicast channel PMCH X  
Physical uplink shared channel PUSCH   X
Physical random access channel PRACH   X

Physical Control Channels


Channel Name Acronym Downlink Uplink
Physical control format indicator channel PCFICH X  

Physical hybrid ARQ indicator channel PHICH X  

Physical downlink control channel PDCCH X  


Relay physical downlink control channel R-PDCCH X  
Physical uplink control channel PUCCH   X 97
Kỹ thuật OFDM trong LTE
• LTE dùng kỹ thuật OFDM (Orthogonal Frequency Division Multiplexing ) cho DL
(từ BS đến UE) để khắc phục hiệu ứng đa đường (multi path fading) trong UMTS
• Dữ liệu truyền từ BS đến UE, băng thông 5MHz được chia thành nhiều dải tần
con 180 KHz ( gồm 12 sub-cariers, mỗi sóng mang con rộng 15 kHz)
• Các OFDM symbol được chia thành nhiều khối (resource blocks), mỗi khối có
kích thước 180kHz miền tần số và 0.5ms miền thời gian
• Mỗi TTI (Transmission Time Interval) dài 1ms gồm 2 khe thời gian (Tslot)
• Mỗi thuê bao được cấp phát một số resource blocks, càng nhiều thì tốc độ bit
càng cao

Câu hỏi: Trình bày nguyên lý hoạt động và ưu nhược điểm của công nghệ OFDM
https://www.tutorialspoint.com/lte/lte_ofdm_technology.htm
https://www.tutorialspoint.com/orthogonal-frequency-division-multiplexing-ofdm 98
Radio Resource Management in LTE

PDCCH: Physical Downlink Control CHannel RRC Radio Resource Control


ARQ: Automatic Repeat Request, Retransmission RLC Radio Link Control
CQI: Channel Quality Information PDCP Packet Data Convergence Protocol
Câu hỏi: Trình bày chức năng quản lý tài nguyên vô tuyến RRC (Radio Resource
Management ) trong mạng LTE
https://repository.uwl.ac.uk/id/eprint/3530/1/Lee-etal-2014-Recent-advances-in-radio-resource-management-for-heterogeneous.pdf
99
PDN Connectivity, Bearers, and QoS
Architecture

EPS bearer architecture and QoS mapping

Câu hỏi: Trình bày vai trò của kênh truyền EPS (EPS Bearer), kiến trúc EPS bearer
vàn ánh xạ QoS trong mạng 4G LTE

EPS: Evolved Packet System


100
4. Mạng truy nhập vô tuyến 5G

Salient Features of 5G

101
Đặc điểm công nghệ 5G

 Tốc độ bit cao


 Hiệu suất phổ hệ thống cao
 Dung lượng lớn cho phép nhiều thiết bị kết nối
đồng thời và tức thì
 Tiêu thụ công suất thấp
 Kết nối tốt hơn bất kể khu vực địa lý, vị trí thuê
bao
 Số lượng thiết bị hỗ trợ lớn
 Chi phí phát triển cơ sở hạ tầng thấp
 Độ tin cậy cao
 Băng thông kênh vô tuyến rộng, có thể hỗ trợ
tốc độ lên đến 10 Gbps, công nghệ WiFi 5G sẽ
cung cấp vùng phủ sóng liên tục và nhất quán

https://5g.systemsapproach.org/arch.html#main-components
102
Tiêu chuẩn 5G IMT-2020

IMT-2020 (International Mobile


Telecommunications-2020): Là tiêu
chuẩn được thiết lập cho mạng lưới
truyền thông 5G, các thiết bị 5G và
các dịch vụ 5G

ITU đưa ra 3 lớp dịch vụ 5G cơ bản gồm


• Enhanced mobile broadband (eMBB) : gồm truy cập vào nội dung, dịch vụ
và dữ liệu đa phương tiện.
• Massive machine type communication (mMTC ): kết nối số lượng lớn thiết
bị
• Ultra reliable, low latency communications (UR LLC): những trường hợp
sử dụng quan trọng có yêu cầu nghiêm ngặt
103
LỘ TRÌNH TRIỂN KHAI VÀ CHUẨN HÓA 5G

104
LỘ TRÌNH TRIỂN KHAI VÀ CHUẨN HÓA 5G

105
PHỔ TẦN DÙNG CHO MẠNG 5G

• Phổ tần khác nhau cho các ứng dụng khác nhau

106
KIẾN TRÚC MẠNG TRUY NHẬP 5G (1)
3GPP đã chuẩn hóa hai mô hình triển khai 5G gồm
• NSA : non standalone access
• SA : standalone access

107
KIẾN TRÚC MẠNG TRUY NHẬP 5G (1)

Mạng truy cập 4G


Thiết bị kết nối LTE/4G và
Evolved Packet Core (EPC)

Early 5G Non Standalone 5G Standalone


Thiết bị kết nối đến 5G NR, Thiết bị kết nối trực tiếp đến 5G
trong đó một phần kết nối NR và 5G Core Network.
qua trạm 4G về EPC, hoặc
5G đến EPC 108
KIẾN TRÚC MẠNG TRUY NHẬP 5G (1)

 CP: Control-Plane
 UP: User-Plane Split
 5GC:5G Mobile Core (NG-
Core)
 EPC (Evolved Packet Core):
4G Mobile Core

Kiến trúc SA (Stand Alone)


Kiến trúc NSA: Đơn giản hóa kiến ​trúc mạng và nâng
gNB & eNB cùng kết nối với cao hiệu quả mạng 5G.
core EPC để cải thiện BW so - Option SA cho phép triển khai các dịch
với LTE thông thường NSA vụ độ trễ thấp URLLC
109
eNB và gNB

- The ng-eNB connects 5G user equipment (UE) to 5G CN (Core Network) using 4G


LTE air interface
- The gNB allows 5G UE to connect with 5G NG core using 5G NR air interface.

Câu hỏi: Phân biệt chức năng, cách triển khai của ng-eNB và gNB trong mạng truy
nhập vô tuyến 5G
https://www.rfwireless-world.com/5G/Difference-between-ng-eNB-and-gNB-in-5G-NG-RAN.html
https://commsbrief.com/what-is-the-difference-between-node-b-enodeb-ng-enb-and-gnb/
110
Kiến trúc NSA
NR NonStand Alone (NSA) hoàn thành chuẩn hóa vào năm 2017, được giới thiệu
qua các option 3, 3a, 3x tùy theo các phần tử mạng

111
Kiến trúc 5G SA
Triển khai mạng 5G SA yêu cầu:
• Sẵn sàng core 5G
• Thiết bị đầu cuối người dùng (UE / CPE) hỗ trợ triển khai 5G SA
• Tối ưu vùng phủ 5G SA và sẵn sàng việc handover sang các lớp LTE khi
cần

Tổng hợp kiến trúc 5G NR


112
Control-Plane User-Plane Split
• Control: Session management, IP address
allocation, signaling between core and device,
authentication, security, mobility,
• User: Packet routing and forwarding, packet
filtering, packet inspection, quality of service
• Control-plane and user-plane interfaces are separate.

113
User-Plane RAN Protocol Stack

114
User-Plane RAN Protocol Stack

115
Packet Processing Pipeline

Câu hỏi: Trình bày các công đoạn xử lý gói


tin trong trạm gốc 5G và các khối thực hiện
các chức năng đó

https://5g.systemsapproach.org/ran.html 116
Software-Defined RAN

RRC disaggregated into a Mobile Core facing control plane component and a Near-
Real-Time Controller.

117
Network Evolutions

 Cloud-Radio Access Network (C-RAN): Particularly


good for dense small cells. Multi-provider support
 Centralized radio processing
Minimizes changes to RAN for 5G and future evolutions
 Mobile Edge Computing (MEC): To service mobile
users/IoT, the computation needs to come to edge
 Mobile Edge Computing
Distributed core
Helps reduce latency

118
Cloud Radio Access Network (C-RAN)
 Centralize baseband processing in a cloud
 Need to carry high-bit rate signal (after A-to-D conversion)
from tower to cloud site ~ 10 Gbps
 Optical fiber , 10 Gbps Ethernet, Microwave can be used
depending upon the distance ~ 1-20 km of front haul
 Particularly good for dense small cells. Multi-provider support.

Ref: C. I, et al, "Recent Progress on C-RAN Centralization and Cloudification," IEEE Access, Vol. 2, 2014, pp. 1030-1039,
http://ieeexplore.ieee.org/iel7/6287639/6514899/06882182.pdf?arnumber=6882182
http://www.cse.wustl.edu/~jain/cse574-18/
119
Mobile Edge Computing (MEC)
 To service mobile users/IoT, the computation needs to
come to edge  Mobile Edge Computing

Ref: L. Gupta, R. Jain, H. Chan, "Mobile Edge Computing - an important ingredient of 5G Networks," IEEE
Softwarization Newsletter, March 2016, http://sdn.ieee.org/newsletter/march-2016/mobile-edge-computing-an-important-
ingredient-of-5g-networks
120
MobiFone Network Evolution

121
MobiFone Potential 5G Rollout

122

You might also like