Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

CÂY NGÔ

Chương 5: KỸ THUẬT CANH TÁC NGÔ


5.1 Mười biện pháp chủ yếu để tăng năng suất ngô
5.2 Công nghệ sản xuất hạt giống ngô
5.3. Những thiệt hại chính trên ruộng ngô
TS HOÀNG LONG
- Việt Nam là nước nằm trong khu vực nhiệt
đới gói mùa, bên cạnh những thuận lợi về
điều kiện khí hậu như nhiệt độ, ánh sáng,
lượng mưa… thì cũng không ít khó khăn do
thiên tai như gió bão, lụt lội và hạn hán 。

- Hằng năm, nước ta phải hứng chịu trung bình


từ 7 – 9 cơn bão biển Đông, ngoài ra còn
những cơn lốc, xoáy cục bộ đã làm đổ gãy
cây trồng trong đó có ngô

- Theo số liệu của các nhà khoa học khu vực,


hàng năm gió bão làm giảm sản lượng ngô từ
10 – 15 %.
Những thiệt hại trên ruộng ngô nhiệt đới
- Theo L. Roger (1953), có khoảng 153 loại bệnh hại
trên cây ngô ở vùng nóng, trong đó có 126 loài nấm
bệnh. Ngoài ra vùng nhiệt đới còn nhiều loại tác nhân
gây bệnh tấn công gây thiệt hại đáng kể về mặt kinh tế

- Một số bệnh hại phổ biến ở Việt Nam như đốm lá nhỏ,
đốm lá lớn, bạch tạng, gỉ sắt, mốc hồng, mốc xanh…
(Nguyễn Quang Thọ, 1964).

- Bệnh bạch tạng có khả năng gây hại cao có thể giảm
90 % năng suất. Bệnh phấn đen, mốc hồng, khô vằn
có thể giảm 30 – 40 % năng suất. Bệnh đốm lá lớn,
đốm lá nhỏ, gỉ sắt có thể giảm 10 – 20 % năng suất
(Nguyễn Công Thuật, 1996).
- Một số bệnh xuất hiện ở hầu hết các vùng
trồng ngô trên thế giới: đốm lá (Bipolaris
spp.), gỉ sắt (puccinia madis), thối thân, thối
bắp (Fusarium moniliforme)…
- Danh mục bệnh hại ngô:
• gỉ sắt, khô vằn, đốm lá, thối thân, bạch
tạng, phấn đen, sợi đen.
• bệnh hại hạt: mốc xanh, mốc vàng, mốc
hồng, mốc đen.
• Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng:
thiếu đạm, lân, kali.
- Danh mục sâu hại ngô: sâu xám, sâu xanh,
sâu đục thân, sâu gai, rệp hại, châu chấu, mọt
hại.
2.1 Bệnh rỉ sắt (Puccinia sorghi).

Triệu chứng
Bệnh hại trong suốt quá trình sinh trưởng
phát triển của cây, chủ yếu trên lá. Vết bệnh
ban đầu là những chấm nhỏ màu vàng nhạt,
sau đó lớn dần và liên kết thành ổ màu vàng
nâu đến nâu đen như gỉ sắt. Bệnh nặng vết Bệnh rỉ sắt
bệnh dày đặc làm lá bị khô cháy, bệnh lan
Biện pháp phòng trừ
sang cả thân, bẹ lá và áo bắp.
Chuẩn bị kỹ khâu giống và gieo trồng, vệ
Nguyên nhân sinh đồng ruộng, luân canh, chăm sóc cây tốt,
Bào tử hạ trên tàn dư thực vật, bệnh phát vườn thông thoáng, thăm ruộng thường
triển khi trời mát mẻ, ẩm độ cao hoặc mưa. xuyên, phun các loại thuốc Tilt 250ND và
Anvil 5SC nồng độ 0,1 % phòng trừ bệnh.
2.2 Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani)
Triệu chứng
Bệnh hại trong suốt quá trình sinh trưởng
phát triển của cây, bệnh phát triển rõ và
nặng ở giai đoạn trổ cờ tới làm hạt. Vết
bệnh ban đầu là những đốm nhỏ dạng dội
nước sôi, sau lớn dần hình
n dang bất định, có
viền xanh sẫm hay nâu, khi liên kết dạng vằn
da hổ. Bệnh trên lá, lá bao, bẹ lá. Bệnh nặng Bệnh khô vằn.
làm hạt lép. Biện pháp phòng trừ
Phòng trừ giống rỉ sắt, ngâm dầm giệt hạch nấm.
Nguyên nhân
Xửa lý hạt bằng Rovrral. Dùng chế phẩm đối
Hạch nấm trong đất và tàn dư cây bệnh và hạt
kháng Trichoderma ủ phân bón cho ngô. Phun
giống là nguồn gây bệnh.
Validamicin 3 SC, pha nồng độ 0,2 – 0,25 %.
2.3 Bệnh đốm lá nhỏ
(Helminthosporium maydis Nisikado).

Triệu chứng
Bệnh hại từ khi cây có 2 – 3 lá mầm, vết
bệnh ban đầu là những chấm nhỏ, sau thành
hình thoi có viền dạng ngấm nước, sau
chuyển vàng. Giữa vết bệnh có màu trắng
xám. Kích thước từ 2–3 x 3–22 mm. vết
bệnh có thể liên kết thành đam lớn, làm Bệnh đốm lá nhỏ.
giảm quang hợp.
Biện pháp phòng trừ
Nguyên nhân Phòng trừ giống rỉ sắt. Xử lý hạt giống
Tàn dư cây bệnh trên đồng ruộng. Ruộng bằng Rovrral.
ngô sinh trưởng, phát triển kém.
2.4 Bệnh đốm lá lớn
(Helminthosporium turcicum)

Triệu chứng
Bệnh hại trên bẹ lá, bao lá và rõ nhất là trên lá,
thường ở lá già sát gốc và lan dần lên trên. Ban đầu
vết bệnh là vệt nhỏ, dạng ngậm nước, sau thành hình
thoi có viền màu nâu tối, trung tâm có màu nâu sáng.
Kích thước lớn từ 0,3 – 3 x 0,5 cm. vết bệnh có thể Bệnh đốm lá lớn.
liên kết thành đam lớn, làm giảm quang hợp.
Biện pháp phòng trừ
Nguyên nhân Phòng trừ giống đốm lá nhỏ.
Tàn dư cây bệnh trên đồng ruộng. Ruộng ngô
sinh trưởng, phát triển kém.
2.5 Bệnh thối thân do nấm
(Fusarium moniliforme).

Triệu chứng
Bệnh xuất hiện vào giai đoạn tung phấn trổ cờ. Lá
chuyển vàng khô và chết. Ruột thân màu phớt hồng
hay tím hồng. Lòng cây xốp, dễ đổ gẫy, hạt chín ép.
Vết bệnh có phủ lớp phấn màu hồng.
Nguyên nhân
Nấm xâm nhập qua vết thương cơ giới, lỗ hở các tế bào… lây
lan từ cây sang cây, nhờ gió, côn trùng hoặc động vật. Bệnh
phát triển khi thời tiết ấm và ẩm.
Nấm trong đất, tàn dư cây bệnh.

Biện pháp phòng trừ


Phòng trừ giống khô vằn. Thân cây ngô bị thối do nấm.
Chú ý: không gieo quá sâu, tạo độ thoát nước cho ruộng.
2.6 Bệnh thối thân do vi khuẩn
(Erwinia carotovora).

Triệu chứng
Bệnh xuất hiện vào giữa mùa làm cây đổ một cách
nhanh chóng. Ban đầu các đốt gần mặt đất có các
đốm nâu dạng ngậm nước, mềm hay nhớt. Các mô
thân có dạng ngậm nước và mùi hôi. Lá héo và thối
nhũn.
Thối thân do vi khuẩn.
Nguyên nhân Biện pháp phòng trừ
Do vi khuẩn Erwinia carotovora gây ra. Bệnh tồn Phòng trừ giống thối do nấm.
tại trong trong đất và tàn dư cây bệnh. Bệnh phát Có thể phun Bactocide 12 WP khi
triển thuận lợi từ 32 – 350C và ẩm độ cao. bênh chớm xuất hiện có khả năng hạn
chế bệnh.
2.7 Bệnh bạch tạng
(Sclerospora maydis).

Triệu chứng
Bệnh xuất hiện từ giai đoạn cây 3 – 8 lá. Vết bệnh là
các vết sọc dài trên phiến lá, chạy dọc theo gân lá từ
gốc lá lên ngọn lá, màu trắng nhợt, hoặc hơi vàng,
phiến lá nhỏ. Cây còi cọc, lá nhỏ, hạt dị hình, có thể
không cho năng suất hoặc chết cây. Bệnh bạch tạng

Nguyên nhân Biện pháp phòng trừ


Nấm tồn tại trên hạt và lá mầm bị Phòng trừ giống khô vằn.
đầy tiên. Bệnh phát triển mạnh Chú ý: phát hiện cây bệnh nhổ bỏ, tiêu hủy. có thể
khi thời tiết âm u ẩm ướt, nhiệt phun các thuốc như Ridomil MZ72, nồng độ 0,2%,
độ thấp hơn 240C. thuốc Aliette 80WP nồng độ 0,2%  lên toàn bộ tán lá
để trừ bệnh.
2.8 Bệnh phấn đen
(Ustilago maydis).

Triệu chứng
Bệnh có thể  hại trên lá, thân, bông cờ và chủ yếu là
trên bắp ngô. Đặc trưng của bệnh là các khối u sưng,
ban đầu sùi lên như bọc nhỏ, sau phình to bên ngoài
là lớp bọc trắng, phớt hồng dần chuyển màu tro. Bên
trong là khối rắn vàng sau thành bột đen.
Bệnh phấn đen
Nguyên nhân Biện pháp phòng trừ
Bảo tử nấm tồn tại trên tàn dư Phòng trừ giống rỉ sắt.
cây bệnh và hạt giống. Bệnh phát Chú ý: xử lý hạt bằng Thiram 85 WP, trừ bênh bằng
triển mạnh ở ruộng trồng dày và Thiram 85 WP, Tiptop 250 EC. Phun khi xuất hiện bệnh
bón nhiều đạm. từ 1 – 5 %.
2.9 Bệnh sợi đen
(Sphacelotheca reiliana).
Triệu chứng
Bệnh xuât hiện ở giai đoạn trổ cờ, ra bắp. Bệnh trên
bông cờ và bắp. Bông cờ biến dạng, không có nhị,
gốc hoa phình to, trong có lớp phấn đen. Bắp bị bệnh
bên trong lá bi có lớp phấn xanh sau thành đen hay
vàng. Lớp phấn phát triển,làm vỡ lá bi để lộ sợi nấm
đen. Bệnh sợi đen
Nguyên nhân
Bệnh lan truyền ở tàn dư cây bệnh và hạt
Biện pháp phòng trừ
giống. Thường bị ở các tỉnh miền núi phía bắc.
Phòng trừ giống khô vằn.
2.10 Các bệnh về hạt

Triệu chứng
Nấm phá hủy dinh dưỡng trên hạt, có thể làm chết phôi hạt, làm hạt mất sức nảy
mầm. nấm gây hại cả trên hạt và cả trong giai đoạn nảy mầm của ngô.
Nguyên nhân
Nấm tồn tại trên hạt từ đồng ruộng về kho bảo quản, do các yếu tố như thời gian thu
hoạch, biện pháp phơi sấy trước khi đưa vào kho không hợp lý. Thu hoạch ngô quá sớm
hay quá muộn, thu trong ngày ẩm ướt và điều kiện bảo quản nhiệt độ quá cao, ẩm độ của
hạt lớn cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của các bệnh trên hạt trong thời kỳ bảo quản.

Biện pháp phòng trừ


Gieo trồng đúng thời vụ, chăm sóc tốt để ngô sinh trưởng đều, chín tập trung. Cần thu
hoạch nhanh gọn kịp thời không để ngô chín tồn tại lâu trên đồng ruộng. Thu hoạch vào
ngày nắng ráo, loại bỏ những bắp  bị bệnh ngay trong khi thu hoạch. Sau khi thu hoạch
về thực hiện tốt các biện pháp bảo quản cất trữ.
2.11 Một số sâu hại:
Sâu xám (Agrotis ipsilon Rott). Đặc điểm gây hại: sâu xám, sâu
Sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner). xanh, sâu đục thân gây hai ngay từ
Sâu đục thân (Ostrinia nubilalis Hubner). thời gian mọc mầm ảnh hưởng lớn
Sâu gai (Dactylispa sp.). đến năng suất. Còn các loài sâu hại
Rệp hại (Aphis maydis Fitch. và  Rhopalosiphum khác gây hại thời gian trổ cờ phun
maydis). râu tới nuôi trái và thu hoạch.
Châu chấu
Mọt hại (Sitophilus zeamais Motsch.) Biện pháp phòng trừ
Dùng biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM.

You might also like