Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

TB XƯỞNG, NL, DẦU MỠ


VÀ CLCD

- SỐ TÍN CHỈ: 02
- GV GIẢNG DẠY: Nguyễn Văn Toàn

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC- VLUTE


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI


THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM

TÌM HIỂU VỀ KÍCH CÁ SẤU( CON ĐỘI CÁ SẤU)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

KÍCH CÁ SẤU( CON ĐỘI CÁ SẤU)

 1. Tìm hiểu về cấu tạo kích cá sấu


1.1 Kích cá sấu là gì?
1.2 Phân loại
1.3 Cấu tạo
1.4 Nguyên lý hoạt động
1.5 Công dụng
 2 Những lưu ý khi sử dụng và bảo dưỡng kích cá sấu
2.1 Lưu ý khi sử dụng
2.2 Bảo dưỡng kích cá sấu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

1. Tìm hiểu về cấu tạo kích cá sấu


1.1. kích cá sấu là gì?
Con đội cá sấu hay kích cá sấu là thiết bị
được chuyên dùng để nâng đội vật nặng có
khoảng cách so với mặt đất thấp, có cơ chế hoạt
động tương đương với các dòng thiết bị kích thủy
lực khác. Thiết bị được chế tạo có thể nâng đội vật
có tải trọng nặng lên đến vài tấn một cách trơn tru,
êm ái. Được sử dụng rộng rãi trong các cơ sở sửa
chữa ô tô và trong một số công trình khác.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

1. Con đội cá sấu thân dài


1.2.Phân loại
• Ưu điểm nổi bật của loại kích ô tô này là chúng có thể
chui sâu trong gầm xe và chiều cao nâng cao hơn hẳn so
với đội thân ngắn. Đây cũng là loại có rất đa dạng về
trọng tải, từ 3 tấn cho đến 30 tấn.
2. Con đội cá sấu thân ngắn
• So với con đội thân dài thì loại này lại rất tiện lợi với sự
nhỏ gọn và có thể nâng lên hạ xuống những chi tiết bên
ngoài của xe.
Xét về giá thành thì con đội thân dài thường cao hơn loại
thân ngắn trong khi cả 2 đều có thể nâng được tải trọng
ngang nhau. Việc lựa chọn con đội nào cũng rất quan
trọng, các bạn cần xem xét đơn vị của mình cần nhu cầu
cho dòng xe tải trọng như nào? cao hay thấp để chọn
mua cho phụ hợp với mình
 Phân loại theo công suất: kích cá sấu có nhiều sức nâng: 2
tấn, 3 tấn, 3,5 tấn là các loại phổ biến nhất. Nhưng cũng
có những loại kích cá sấu đặc biệt có sức nâng lên tới 30
tấn hoặc 50 tấn, thậm chí là 100 tấn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

1.3.Cấu tạo
Gồm:
• Cần đẩy
• Thân
• Bánh xe
• Cần nâng
• Chất lỏng công tác
• Piston
• Van
• Khóa
• Lò xo
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

1.3.Cấu tạo
Mặc dù, kích cá sấu đều hoạt động dựa vào cơ cấu thủy lực. Thế nhưng con đội cá sấu sẽ có nhiều cơ cấu bơm
dầu khác nhau: hoa khế, xi lanh phụ, hay khí nén.
– Hoa khế: hoạt động trên cơ chế bơm dầu bằng tay hoặc đạp chân. Thông qua sự chuyển dịch ăn khớp của
bánh răng. Cơ chế này thường gặp ở loại kích giá rẻ, với mục đích sử dụng không thường xuyên.
– Xi-lanh: vận hành nhờ cơ chế bơm dầu bằng tay hoặc đạp chân, thông qua 1-2 xi-lanh phụ. Sử dụng xi-lanh sẽ
có độ tin cậy cao hơn rất nhiều so với hoa khế. Thường bắt gặp ở các loại kích có chất lượng cao, và giá thành
cũng cao.
– Khí nén: có cơ chế bơm khác hẳn 2 loại kích thủy lực trên. Khí nén sẽ được cung cấp từ máy nén khí (loại có áp
lực trên trung bình). Hiện nay, có một số loại kích nâng có cơ chế kết hợp bơm thủ công cùng bơm khí nén. Kích
ô tô cá sấu có hình dáng giống con cá sấu đang nằm há mõm. Được sử dụng trong ngành sửa chữa ô tô bởi sự
tiện lợi và gọn nhẹ. Giúp quá trình nâng lên và hạ các chi tiết của xe ô tô được dễ dàng và nhanh chóng hơn.
– Bên cạnh đó, kích nâng ô tô thủy lực cá sấu được thiết kế dựa trên nguyên tắc tay đòn. Chính vì vậy mà thời
gian nâng được rút ngắn, diện tích tiếp xúc lớn nên rất chắc chắn, đảm bảo an toàn trong quá trình nâng hạ. 
– Hơn nữa, thiết bị còn được trang bị thêm bánh xe di chuyển dễ dàng đến những vị trí cần thiết. Đặc biệt có
thêm hệ thống khóa chốt để đảm bảo an toàn và dừng tay đặt đúng vị trí.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

1.4.Nguyên lý hoạt động


• Kích thủy lực được cấu tạo với các bộ phận:  thân kích + xilanh +
piston + khoang chứa dầu bên trong xilanh + khoang chứa dầu bên
thành xilanh giữa xilanh và thân kích + bơm tay dạng piston
• Thiết bị được hoạt động dựa vào lực được tạo ra do nén áp suất ở 2
piston. Trong đó một piston bơm chuyền dầu qua 2 xi lanh.
• Khi dầu đầy mở van hút trong bóng và hút dầu vào buồng bơm, piston
số 2 sẽ được đẩy lên phía trước. Dầu di chuyển vào một van xả bên
ngoài vào trong buồng xi lanh và van này sẽ tự động đóng và nén lại
tạo thành lực áp xuất trong xi lanh. Chính áp suất này có tác dụng đẩy
nâng vật nặng cao hơn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

1.5.Công dụng
• Nâng hạ những vật nặng, các chi
tiết xe 1 cách dễ dàng đỡ tốn sức
người
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Hướng dẫn sử dụng kích cá sấu an toàn

Trước khi sử dụng bạn cần kiểm tra kích một cách cẩn thận. Nếu thấy có hiện tượng tụt hoặc nâng xe
lên chậm thì cần phải xử lý ngay.
– Không nên dùng kích nâng đơn lẻ mà cần phải sử dụng cùng dụng cụ hỗ trợ như: mễ kê xe (ngựa kê xe),
chân kê xe. Bởi khi nâng lên đến độ cao nhất định kích phải giữ tải trọng lớn trong một thời gian dài dẫn
đến dầu, nhớt có thể bị rò rỉ ra bên ngoài gây nguy hiểm.
– Không nên để kích cá sấu nâng quá tải trọng cho phép.
– Tránh đặt kích ở những nơi có bề mặt lồi lõm, vì kích nâng chỉ hoạt động tốt nhất trên nền bằng phẳng.
– Tuyệt đối không nâng vật có tải trọng quá lớn trong thời gian dài.
– Lau chùi và vệ sinh thiết bị thường xuyên để tránh bụi bẩn không bám vào phần bầu hơi.
Để đảm bảo kích nâng thủy lực cá sấu hoạt động tốt và bền bỉ; bên cạnh việc nắm được cách sử dụng,
người dùng cần tìm đến các đơn vị, địa chỉ, nhà cung cấp thiết bị chính hãng để mua được sản phẩm có
chất lượng tốt và giá cả hợp lý.
 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

2.Những lưu ý về bảo dưỡng và sử dụng


2.1.Những lưu ý khi sử dụng kích cá sấu
 Vì là kích nâng ô tô thủy lực thuần túy, tức là rủi ro sự cố xảy ra là luôn có, người dùng
kích cá sấu cần lưu ý thực hành mọi biện pháp an toàn khi vận hành kích như sau:
1.     Kiểm tra kích trước khi sử dụng. Nếu thấy có biểu hiện tụt hoặc nâng chậm thì phải xử
lý ngay.
2.     Không được sử dụng con đội thủy lực đơn lẻ mà phải sử dụng cùng với sự hỗ trợ của
mễ kê xe hay nhiều nơi còn gọi là ngựa kê xe, chân kê xe. Bởi vì khi nâng lên đến  1 độ
cao nhất định kích phải giữ tải trọng trong một thời gian rất dài dẫn đến dầu, nhớt có thể bị
chảy ra ngoài gây nguy hiểm.
3.     Kích thủy lực được phân theo từng tải trọng khác nhau nên không được nâng quá tải
trọng cho phép.
4.     Không được đặt ở những nơi có bề mặt lồi lõm, kích chỉ hoạt động tốt nhất trên nền
mặt phẳng.
5.     Không để kích nâng vật có tải trọng quá tải trong một thời gian dài sẽ dẫn đến sự cố
đáng tiếc.
6.     Sau khi sử dụng cũng phải lau chùi thường xuyên để bụi bẩn không bám vào phần
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

 2.2.Bảo dưỡng máy kích cá sấu


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG


NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM EM

You might also like