Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 91

CHƯƠNG 5

DI TRUYỀN
VI SINH VẬT
Mục tiêu
1. Phân biệt được 2 loại tái tổ hợp di
truyền
2. Trình bày được phương pháp vận
chuyển vật liệu di truyền ở vi khuẩn.
3. Trình bày các bước cơ bản và lợi ích
của kỹ thuật di truyền trong công nghiệp.
1. Đại cương
Các VSV hầu hết đều giống tổ tiên của mình
ở hầu hết các đặc điểm.
Di truyền là việc duy trì các đặc điểm của tổ
tiên cho đời sau của thế giới hữu sinh . Đơn
vị di truyền là gen. Gen là một đoạn ADN
đảm nhiệm việc mã hoá một đơn vị tính trạng
di truyền, các đặc điểm của gen được di
truyền cho thế hệ sau qua sao chép.
Phần lớn gen nằm trong nhân tế bào. Phần
nhỏ thuộc plasmid, các yếu tố di truyền động.
1. Đại cư­ơng
* Theo quan niệm hiện hành dòng thông tin di
truyền từ nhiễm sắc thể đến tế bào chất ở mọi
VSV diễn ra như sau:
1 2a 1 3a
ADN ARN protein
 2b 3b?
* Liệu quá trình 3b có tồn tại trong tự nhiên hay
không?
:
NH2 OH

N N N N

N N H2N N N
H H
Adenin Guanin

OH OH NH2
CH3
N N N

HO N HO N HO N

Uracil T hymin Cit osin


NH2 NH2

N N N N

N N N N

HOH2C O HOH2C O

H H H H
H H H H
OH H OH OH
Nucleozid cña ADN Nucleozid cña ARN

NH2 NH2

N N N N

O
- N N - N N
O
5' 5'
- -
O P O CH2 O O P O CH2 O
O 4' 1' 4' 1'
H H O H H
H 3' 2'
H H 3' H
2'
OH H OH OH

Nucleotid cña ADN Nucleotid cña ARN


2. Sao chép AND, phiên mã, dịch

( Sinh viên tự nghiên cứu )
3. PHÁT SINH ĐỘT BIẾN VÀ CÁC KIỂU ĐỘT
BIẾN
3.1. Đột biến ngẫu nhiên và đột biến gây tạo
3.1.1. Đột biến ngẫu nhiên
3.1.2. Đột biến gây tạo
4.Tái tổ hợp di truyền
Tái tổ hợp là khi các gen liên kết không hoàn
toàn, xuất hiện các dạng giao tử mới không
giống cha mẹ do có sự sắp xếp lại các gen.
+ Tái tổ hợp của tế bào nhân thật:
Hợp tử là sản phẩm kết hợp của 2 tế bào
Vi khuẩn E.coli
4.Tái tổ hợp di truyền
+ Tái tổ hợp ở tế bào nhân nguyên thủy
* Một phần của ADN của tế bào cho chuyển
sang tế bào nhận do đó chỉ xuất hiện hợp tử 1
phần.
Đoạn ADN có thể tái tổ hợp với nhiễm sắc
thể hoặc plasmid của vi khuẩn nhận.
* Tái tổ hợp di truyền gồm có:
- Tái tổ hợp phổ biến
- Tái tổ hợp đặc hiệu
4.1.1.TÁI TỔ HỢP PHỔ BIẾN

TH phổ biến là quá trình mà trong đó ADN lạ


mới xâm nhập vào trong tế bào được liên kết
với ADN chủ thông qua việc ghép đôi đoạn
tương đồng ,bẻ vỡ và trao đổi chéo 2 đoạn
ADN có trình tự giống nhau
Có 6 enzym tham gia vào quá trình này: trong
đó đáng chú ý là -SSB protein, RecA protein

ADN tế bào nhận ,


ADN của tế bào nhận tái tổ hợp
4.1.1.TÁI TỔ HỢP ĐẶC HIỆU
phage
Lambda
ATTP

gal Lambda bio


gal bio
gal ATTB bio

ADN E. coli ADN E. coli t¸i tæ hî p


ADN E. coli
AND của E.coli tái tổ hợp
4.1.1.TÁI TỔ HỢP ĐẶC HIỆU
Tái tổ hợp đặc hiệu vị trí chỉ cần một đoạn
ADN tương đồng rất nhỏ để nhận biết – gọi là
trình tự nhận biết, quá trình này cần các enzym
đặc hiệu cho các phân tử ADN tái tổ hợp.
Phân loại: + Tái tổ hợp đặc hiệu 1 vị trí: 1
phân tử ADN mang trình tự nhận biết
+ Tái tổ hợp đặc hiệu 2 vị trí nếu cả
2 phân tử ADN đều mang trình tự nhận biết.
4.1.3. Các nhân tố di truyền động
4.1.3.1. Nhân tố chèn vào IS
IS là nhân tố di truyền có thể lắp vào các vị trí
khác nhau trên genom của vi khuẩn làm mất
tính liên tục của gen. Đặc tính này tạo cho IS
có khả năng di động rộng rãi.
Nhân tố IS được xác định đầu tiên là ở E.coli
gồm 800 -1400 cặp base và không mang một
phenotyp nào khác ngoài chức năng chuyển
chỗ.
4.1.3. Các nhân tố di truyền động
4.1.3.2. Transposon (Tn)
Là nhân tố di truyền động gây đột biến và
được gọi là ‘gen nhảy’.
Tn đọc mã một số tính trạng dễ nhận thấy về
kiểu hình như tính kháng kháng sinh
(penicilin, tetracyclin, kanamycin…), tính
kháng kim loại nặng như Ag.
Sự chuyển chỗ của Tn là kết quả của sự sao
chép do đó không làm mất đi Tn ở vị trí chèn
vào ban đầu trong ADN.
4.1.3.3. Bacteriophage Mu
*Có chung đặc tính của cả IS và Tn.
Bacteriophage Mu coi như 1 Tn khổng lồ, khi
hợp nhất vào tế bào chủ sẽ gây đột biến.
* Đảo ngược gen là đặc tính đáng chú ý của
bacteriophage Mu.
4.2. Các phương pháp vận
chuyển vật liệu di truyền ở
vi khuẩn
Biến nạp
Tải nạp
Tiếp hợp
BIẾN NẠP (transformation)
Đ/n: Sự chuyển gen ADN được giải từ một vi
khuẩn cho hoặc được chiết từ vi khuẩn cho này
sang vi khuẩn nhận khác gọi là biến nạp.
Các tế bào ở trạng thái có thể biến nạp được bởi 1
ADN trong môi trường là các tế bào khả nạp.
Phân loại: - Biến nạp tự nhiên : Trạng thái khả
nạp do các gen NST mã hóa và được kích thích
bởi một số điều kiện của môi trường.
- Biến nạp nhân tạo: Trạng thái khả
nạp có được phải qua xử lý nhân tạo. Ví dụ ủ với
nồng độ cao các ion hóa trị 2.
Thí nghiệm Grififth
BIẾN NẠP (transformation)
Biến nạp tự nhiên (Khả nạp tự nhiên )
Tính trạng biến nạp tự nhiên thường là tính
kháng độc tố và tính nguyên dưỡng với acid
amin.
Trong trạng thái sinh lý thích hợp tế bào khả nạp
có bề mặt tế bào thay đổi, thành tế bào xốp có
hoạt tính enzym ngoại bào cao, đồng thời yếu tố
khả nạp đã được tạo ra và tiết vào môi trường.
Nồng độ ADN thích hợp cho biến nạp chỉ cần
thấp: 0,1 µgADN/ml huyền dịch tế bào là đủ để
biến nạp 5 % quần thể tế bào nhận.
Thí nghiệm Grififth với D.pneumoniae (nòi S,R)
BIẾN NẠP (transformation)
Biến nạp tự nhiên (Khả nạp tự nhiên )
VD: Diplococcus pneumoniae
Điều kiện: - 12 phân tử Protein nhỏ được tổng
hợp tiết vào môi trường
- Nồng độ của TB và các yếu tố khả
nạp đạt đến nồng độ nhất định.
=> Màng của thành TB chứa cấu trúc dạng túi
bên trong mỗi túi có protein liên kết đặc hiệu
với 1 trình tự AND gồm 11 cặp base.
BIẾN NẠP (transformation)
Biến nạp tự nhiên (Khả nạp tự nhiên )
Streptococcus pneumoniae
Hấp thụ và chế biến ADN từ bất kỳ nguồn nào
chẳng hạn ADN từ tinh trùng cá hồi hay từ
S.pneumoniae khác đều được hấp thụ như
nhau. Tuy nhiên chỉ có ADN tương đồng với
ADN của vi khuẩn nhận mới được hợp nhất,
BIẾN NẠP (transformation)
Biến nạp tự nhiên (Khả nạp tự nhiên )
+ Haemophilus influenza
Hấp thụ plasmid nguyên vẹn nếu plasmid chứa
11 thứ tự base phù hợp
+ B.subtilis cắt plasmid khi xâm nhập vào tế
bào và chuyển thành sợi đơn.
BIẾN NẠP (transformation)
Biến nạp nhân tạo (Khả nạp nhân tạo )
Đối với các VK ở điều kiện bình thường
không có khả năng biến nạp, tính khả nạp
có thể được cảm biến ứng nhờ xử lý tế bào
với dung dịch CaCl2 hoặc ủ ở nhiệt độ lạnh,
xung điện…
Sử dụng nguyên sinh chất thiếu vách (tế
bào trần) để biến nạp các VK Gr (+) chi
Bacillus và các xạ khuẩn chi Streptomyces
4.2.BIẾN NẠP (transformation)
Biến nạp nhân tạo (Khả nạp nhân tạo )

Sơ đồ bố trí mạch cơ bản của máy


xung điện
4.2.BIẾN NẠP (transformation)
Biến nạp nhân tạo (Khả nạp nhân tạo )

Hình 2.18: Sơ đồ plasmid chứa DNA ngoại lai đi qua


các lỗ tạm thời trên màng tế bào chất
TẢI NẠP (transduction)
Đ/n: Tải nạp là sự chuyển gen ADN từ tế bào cho
sang tế bào nhận nhờ phage
Thường chỉ một đoạn ngắn ADN được chuyển
Có - Tải nạp phổ biến
- Tải nạp đặc hiệu
Và trong cả hai trường hợp phage tải nạp thường bị
khuyết tật như mất khả năng dung giải tế bào chủ
Tải nạp thường gặp ở các loài Bacillus, Escherichia,
Pseudomonas, Salmonella, Shigella..Tuy nhiên
không phải tất cả các tất cả các phage đều có thể tải
nạp và các vi khuẩn đều tải nạp được.
Thí nghiệm chứng minh hiện tượng tải nạp
Ống của hình chữ U được ngăn
cách bằng màng lọc vi khuẩn không
qua được nhưng phage qua được.
Nhánh A nuôi các vi khuẩn có khả
năng tổng hợp tryptophan (trp+)
Nhánh B nuôi các vi khuẩn mất khả
năng tổng hợp tryptophan (trp-).
Sau khi nuôi một thời gian, ở nhánh
B xuất hiện vi khuẩn có khả năng
tổng hợp tryptophan.
Nếu dùng màng ngăn không cho
phage lọt qua thì không thấy hiện
tượng này.
Chu trình nhân lên của phage
TẢI NẠP (transduction)
Tải nạp không đặc hiệu
Đ/n: Là kiểu tải nạp mà trong đó một đoạn bất
kỳ của ADN tế bào chủ được lắp thêm hoặc
được thay thế bằng genom của phage.

Đối với phage P22 của Salmonella, phage P1


của E.coli chỉ một tính trạng hoặc là các gen rất
gần nhau là có thể được tải nạp. Đoạn ADN
được tải nạp chỉ bằng 1-2% ADN của vi khuẩn
Phage PBS1 của B.subtilis tải nạp được 8%
genom của TB chủ
Quá trình tải nạp nhờ phage
TẢI NẠP (transduction)
Tải nạp đặc biệt
Chỉ một đoạn ADN nhỏ xác định được tải nạp

•VD: phage lamda thường chỉ tải nạp gen gal và


gen bio.
Phage tải nạp nhiễm vào 1 tế bào nhận bị khuyết
tật gen gal (-), tái tổ hợp qua trao đổi gen gal (-)
bằng tải nạp gal (+). Các thể tái tổ hợp hoặc các
thể tải nạp tạo thành sẽ là gal (+).
TẢI NẠP (transduction)
Tải nạp đặc biệt
• Phage phi 80 : lắp vào cạnh gen đọc mã tổng
hợp triptopan do dó thích hợp cho việc chuyển
các gen trp.
• Một số trường hợp ADN được tải nạp không tái
tổ hợp mà nằm ngoài NST của thể nhận:
=>”tế bào dị hợp về tính trạng được truyền tải”-
ADN được phiên mã nhưng không sao chép.
=> “Tải nạp khuyết”
Tiếp hợp ( conjugation)
Đ/n: Tiếp hợp là sự vận chuyển ADN qua thiết
lập cầu tiếp hợp trực tiếp giữa hai tế bào vi
khuẩn, sự dịch chuyển này được định hướng
từ tế bào cho (đực) sang tế bào nhận (cái).
Tế bào cho chứa một yếu tố ADN có thể di
chuyển được gọi là plasmid giới tính F. Những
TB thiếu plasmid F (F-) chỉ có thể là thể nhận
Khi tiếp hợp 100% plasmid được chuyển nhưng
không có tính trạng nào của nhiễm sắc thể được
hợp chuyển.
Tiếp hợp ( conjugation)
Plasmid có thể hợp nhất vào nhiễm sắc thể và
khi tiếp hợp ADN của nhiễm sắc thể sẽ được
chuyển từ vi khuẩn cho sang vi khuẩn nhận với
tần số cao hơn hàng trăm lần so với dùng chủng
F+
=> Tế bào Hfr (tần số cao của các thể tái tổ hợp)
Plasmid F gắn vào NST theo kiểu thuận nghịch
và khi tách ra nếu không chính xác nó sẽ kéo
theo 1 đoạn ADN của tế bào chủ tạo plasmid F’
Tiếp hợp
4.4.VAI TRÒ CỦA CÁC
PLASMID TRONG SINH HỌC
Plasmid là phân tử ADN sợi kép, vòng kín,
kích thước 105 base có khả năng tự sao chép
độc lập với nhiễm sắc thể.
Các tính trạng được mã hóa bởi plasmid
thường cung cấp cho tế bào chủ các ưu thế
sinh trưởng và nhờ đó mà các thế bào này thu
được ưu thế chọn lọc.
Vai trò của các plasmid trong sinh học
Vai trò của các plasmid trong sinh học
+ Plasmid kháng thuốc
+ Plasmid mã hóa bacteriocin
+ Plasmid mã hóa yếu tố gây bệnh
+ Plasmid mã hóa trao đổi chất phức tạp
4.4.1. Plasmid kháng
Plasmid R (plasmid kháng thuốc) …
Kháng với kim loại năng, như­bạc, nicken,
Các plasmid R có thể được chuyển tải nhờ tải
nạp hoặc tiếp hợp. Một số gen trên NST cũng
được chuyển nhờ plasmid R
4.4.2. Plasmid mã hoá bacteriocin
Một số protein có khả năng giết chết hoặc kìm
hãm sinh trưởng một số loài thân thuộc là các
bacteriocin và do plasmid mã hóa: Colixin,
pyoxin, megax
4.4.3. Plasmid mã hóa yếu tố gây bệnh
Enterotoxin (độc tố ruột) độc với đường ruột
và gây ỉa chảy,
Hemolyzin có tác động dung giải hồng cầu.
….
4.4.4. Plasmid mã hoá trao đổi chất phức tạp
(Tự đọc)
4.4.5. Các thế hệ plasmid
+ Các plasmid thế hệ thứ nhất: là các plasmid
tìm thấy trong tự nhiên (ColE1, pSC101,…),
+ Các plasmid thế hệ hai: các plasmid được
tạo ra bằng cách tập trung các đặc tính quý
của nhiều plasmid tự nhiên vào 1 plasmid.
+ Các plasmid thế hệ ba: với 2 đặc tính cơ bản
là : (1) kích th­ước nhỏ nên sao chép rất nhanh,
tạo được nhiều bản sao trong VK; (2) có
mang 1 polylinker (polycloning site).
5. GIỚI HẠN VÀ CẢI BiẾN
CƠ SỞ KỸ THUẬT GEN
Hệ thống enzym phân huỷ ADN lạ xâm nhập và
bảo vệ ADN bản thân là hệ thống enzym giới hạn.
Hệ thống enzym giới hạn (restrictase) cả hai loại
hoạt tính enzym: endonuclease và
methyltransferase. Cả hai thể hiện hoạt tính ở một
đoạn xác định thứ tự phân biệt.
5. 1. Các endonuclease giới hạn
Căn cứ vào khả năng nhận biết và vị trí cắt đặc
hiệu ng­ười ta chia enzym giới hạn làm 3 loại:
Enzym giới hạn Loại I
Enzym giới hạn Loại II
Enzym giới hạn loại III
Các RE cắt đoạn ADN lệch đi tạo ra đầu dính
(cố kết), còn số enzym khác nếuu cắt trên
cùng một vị trí sẽ tạo ra các đầu bằng (tù).
Một số enzym giới hạn
Nguồn gốc enzym Tên Trình tự nhận biết
gọi
Escherichia coli EcoRI 5' G A A* T T C 3'
3' C T T A* A G 5'
RY13
Haemophilus HhaI 5' G C* G C 3'
3' C G C* G 5'
haemolyticus
Brevibacterium BalI 5' T G G C* C A 3'
3' A C C* G G T 5'
albidum
Haemophilus HaeIII 5' G G C* C 3'
3' C C* G G
aegyticus 5'
5.2. Thiết kế các plasmid (vector)
tái tổ hợp
Nếu 2 loại ADN được xử lý với cùng
1 RE (restrictase) thì mỗi ADN sẽ có
đầu dính tương hợp nhau và 2 đoạn
ADN sẽ gắn lại được với nhau tạo
thành ADN duy nhất
Plasmid mà có chứa 2 loại ADN có
nguồn gốc khác nhau được gọi là
plasmid tái tổ hợp.
Enzim Enzim cắt
cắt

Tách ADN NST của “tế bào cho”

Đoạn ADN bị cắt ra

Gắn đoạn bị cắt vào plasmid nhờ


enzim nối

ADN tái
tổ hợp

Chuyển ADN tái tổ hợp


vào tế bào nhận E.coli
Enzim cắt

Tách
ADNnst
tb cho
ADN tái tổ hợp

Chuyển
ADNtth vào
TB nhận

Tách
plasmit

Enzim cắt
5.2. Thiết kế các plasmid (vector)
tái tổ hợp
Có thể gắn gen của SV nhân thật bậc cao vào 1
plasmid, theo các bược sau:
+Từ mô vật chủ ta chiết lấy pre-mARN từ gen
mục tiêu
+Loại bỏ intron và ghép nối exon ta được
mARN trưởng thành.
+Từ mARN trưởng thành nhờ enzym phiên mã
ngược tổng hợp cADN được ghép với plasmid
tạo thành plasmid lai.
C¸c b­íc chÝnh chÕ t¹o plasmid t¸i tæ hîp
5.3. Đưa plasmid TTH vào TB VK nhận
Biến nạp: xử lý TB nhận với dung dịch CaCl ở
2
nhiệt độ thấp (0-4ºC với E. coli), bổ sung
plasmid TTH rồi đun nóng TB nhận (tới 42ºC
với E. coli) để gây shock nhiệt chung=> thay
đổi tính thấm TB cho phép plasmid xâm nhập
Hoặc TB sau khi bị xử lý với shock điện (xung
điện), shock điện tạo thành các mao dẫn qua đó
plasmid có thể xâm nhập vào TB.
Nguời ta sử dụng các gen kháng KS để làm dấu
hiệu nhận biết TB đã dung nạp plasmid.
5.3. §­a plasmid tt hîp vµo tÕ bµo vk nhËn
Khi TB VK nhận plasmid TTH, TB sinh sản tạo
thành 1 quần thể lớn các TB giống nhau gọi là
một dòng.
Vì plasmid là tác nhân biến truyền nhờ đó mà
gen mới được đưa vào TB VK, nên plasmid còn
được gọi là vecto tạo dòng.
Với một số plasmid, việc cho vào MT nồng độ
thấp của chloramphenicol => sao chép plasmid
mất điều khiển khiến=> hàng trăm bản sao
plasmid được tổng hợp bởi mỗi TB VK=> sự
khuếch đại.
6.2. KỸ THUẬT XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ GEN
* Giải trình tự gen ( ADN sequenceing) là
ph­ương pháp xác định vị trí sắp xếp của các
nucleotid trong phân tử ADN
* Một số ph­ương pháp giải trình tự:
+ Ph­ương pháp hóa học của Maxam và
Gilbert (1977)
+ Ph­ương pháp enzym của Sanger và cộng
sự (1977).
+ Ph­ương pháp giải trình tự bằng máy tự
động
Phương pháp enzyme (1977)

Frederick (Fred) Sanger


Ph­ương pháp enzym
Nguyên lý:
Phương pháp Sanger dựa vào sự tổng
hợp mạch bổ sung (bù) của trình tự
AND mạch đơn cần xác định nhờ
enzym ADN polymerase. Ngoài 4
Nu cần thiết còn có 4
dideoxynucleotid làm ngừng p.ư.
.
[A] [G] [C] [T]
H H H H
H H H H H H H H
OH O 3' OH O ' OH O 3' OH O 3'
5' H 5' H
3
5' H 5' H
HO P O H2C O P O H2C O P O H2C O P O H2C OH
O O O O

M¹ch ®¬n polynucleotid cña ADN


6.2. KỸ THUẬT XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ
GEN
Phương pháp Sanger
SANGER DIDEOXY SEQUENCING
End labeled primer
ddNTP Reaction Mix
5’-
DNA
4 tubes Polymerase
+dNTPs
C T A G
ddTTP ddATP + one of: 5’
ddCTP C
ddGTP G
T
A
5’- A
C G
G
T
5’- A
C T
C
C
5’- 3’
C autoradiograph of dried
sequencing gel
In the ddGTP reaction there is a
random chance a ddGTP will be Sequence is complementary
incorporated across from a C to the strand being sequenced!
Phương pháp Sanger
Giả trình tự gen ADN bằng máy tự
động
Phương pháp giải trình tự gen bằng máy tự
động hoàn toàn được thiết kế trên nguyên tắc
của sử dụng ddNTP của Sanger và cộng sự.
Trong quá trình tổng hợp đánh dấu mỗi loại
ddNTP bằng một flourchrom có màu sắc khác
nhau => những olygonucleotid cùng kết thúc
tại ddNTP sẽ có cùng một màu.
Sau khi điện di trên gen polyacrylamid kết
quả sẽ được đọc qua hệ thống gắn với máy
tính điều khiển
7. Ứng dụng của kỹ thuật gen
Công nghệ dược phẩm sử dungj kỹ thuật biến
đổi gen đã sản xuất được các hoạt chất, dược
chất như:
+ Sản xuất vacin phòng bệnh lở mồm long
móng , vaccin tái tổ hợp và vaccin phòng
chống viêm gan B.
Vaccin chống AIDS.
Sản xuất insulin
Kỹ thuật di truyền VSV với nông nghiệp
Các hệ thống biểu hiện gen
Biểu hiện gen tạo sản phẩm protein
tái tổ hợp là kỹ thuật quan trọng, quyết
định sự thành bại của kỹ thuật gen.
Hệ thống tế bào chủ thường được sử
dụng trong biểu hiện gen gồm:
Tế bào Vi khuẩn, tế bào nấm men, tế
bào trứng của động vật có vú,
bacilovirus…
Biểu hiện gen trong tế bào VK
VK E.coli được ưa chuộng trong biểu
hiện gen:
- E.coli có tốc độ sinh trưởng nhanh,
khả năng biểu hiện protein tái tổ hợp
mạnh
- Cấu trúc và đặc điểm di truyền đã
được biết tương đối rõ.
- Môi trường nuôi cấy kinh tế.
Vaccin
Vaccin truyền thống: là vi khuẩn hoặc
virus sống đã làm giảm độc lực. Nhược
điểm: thời gian bảo quản ngắn, khó bảo
đảm an toàn → tính độc hồi lại.
Vaccin TTH: protein kháng nguyên nhờ
kỹ thuật DNA. Ưu điểm: giá thành rẻ, sử
dụng rộng rãi chống các bệnh do vi
khuẩn, ký sinh trùng, viêm gan do virus.
Vaccin TTH có hiệu quả cao trong phòng
chống bệnh hiểm nghèo (ung thư, AIDS,
…)
7.3. Sản xuất insulin
Nguyên lý
Gen chuyên trách về cấu trúc insulin
từ các nguồn khác nhau (tổng hợp
hóa học hay phân lập từ các nguồn
khác nhau rồi được khuếch đại)
được đưa vào TB VSV. Khi các
VSV phát triển sẽ biểu hiện gen mới
này và tạo ra hoạt chất insulin mà ta
mong muốn.
7.3. Sản xuất insulin
Insulin bao gồm 2 mạch polypeptid: mạch dài
30 (B) và mạch ngắn 21 (A) đơn vị acid amin.
Gen mã hoá polypeptid này chứa hai chuỗi
ADN: chuỗi dài chứa 18 phân đoạn nucleotid,
và chuỗi ngắn chứa 11 phân đoạn.
Hai chuỗi này được tổng hợp thành 2 đoạn
gen riêng biệt và được ghép vào 1 plasmid.
Plasmid được biến nạp vào E.coli. Tiến hành
lên men chủng E.coli biến đổi gen. Sản phẩm
thu được hai mạch A, B đuowcj gắn lại với
nhau tạo ra insulin hoạt động (KT 2 block).
H×nh 5.15. S¶n xuÊt insulin víi kü thuËt 2
block
7.3. S¶n xuÊt insulin
Gly
Ile
Val Chuçi A
S S
Glu
Gln Cys Cys Thr Ser Ile Cys Ser Leu Tyr Gln Leu Glu Asn Tyr Cys Asn

S S S
S
His Leu Cys Gly Ser His Leu Val Glu Ala Leu Tyr Leu Val Cys

Gln Gly

Asn Chuçi B Glu

Val Arg

Phe Thr Lys Pro Thr Tyr Phe Phe Gly


7.3. Sản xuất insulin
Ph­ương pháp sản xuất insulin một b­ước:
+ Gắn gen mã hóa tổng hợp proinsulin vào TB
E.coli rồi tiến hành lên men E.coli biến đổi
gen và chiết lấy proinsulin.
+ Thủy phân tiền insulin bằng protease cho ta
insulin hoạt động
+Phương pháp này có thể áp dụng với TB biểu
hiện gen là nấm men S.cerevisiae.
S¶n xuÊt insulin theo kü thuËt mét block
Ứng dụng của kỹ thuật gen

1978 Insulin của người được các nhà


khoa học của Genetech nhân tách
dòng vào E. coli. Genetech sau đó đã
chuyển giao công nghệ sản xuất
insulin cho Eli Lilly. Năm 1982,
insulin người, hay Humulin, trở thành
loại thuốc DNA tái tổ hợp đầu tiên
được Cơ quan Quản lý Thực phẩm và
Dược phẩm của Hoa Kỳ (FDA) cấp
phép
Sản xuất insulin tái tổ hợp
Human Insulin Production by Bacteria

and cut with a restriction enzyme

6) join the plasmid and human fragment


Human Insulin Production by Bacteria

.
Route to the Production by Bacteria of Human Insulin
One cell with the
recombinant plasmid

This is the step when gene cloning takes place.


The single recombinant plasmid replicates within a cell.

A fermentor used to grow recombinant


bacteria.
Route to the Production by Bacteria of Human Insulin

The final steps are to collect the bacteria, break open the cells, and purify the
insulin protein expressed from the recombinant human insulin gene.
Insulin

Insulin is made up of 2 chains =


51 amino acids total
A chain = 21 amino acids
B chain = 30 amino acids
7.4. Kỹ thuật di truyền VSV với
nông nghiệp
Tự đọc
8. D­ược học thời hậu genom người
Năm 2004 các nhà khoa học công
bố đã giải mã được bộ genom ng­
ười….
Về phương diện dược học ngày nay
đang dần hình thành môn khoa học
mới là di truyền dược học
(pharmacogenetics)

You might also like