Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU CỦA CÁC CỘNG

ĐỒNG VEN BIỂN DỄ BỊ TỔN THƯƠNG BỞI NHỮNG TÁC


ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM:
CẬP NHẬT VỀ TỈNH THANH HOÁ
UNDP Viet Nam
Tháng 6 năm 2017
MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN
Mục tiêu của dự án là tăng cường khả năng chống chịu
của các cộng đồng dễ bị tổn thương vùng ven biển trước
các tác động liên quan đến biến đổi khí hậu ở Việt Nam:

1) Những tính năng thiết kế chống chịu bão lụt được


đưa vào 4000 ngôi nhà mới xây tại các địa điểm an
toàn, với 20.000 người nghèo và chịu ảnh hưởng
nhiều từ thiên tai trong 100 xã được hưởng lợi
2) Tái sinh 4000 ha rừng ngập mặn ven biển làm các
vùng đệm chắn triều cường và sóng biển dâng
3) Tăng cường khả năng của các khu vực tư nhân và
công cộng tiếp cận tới những mất mát, thiệt hại khí
hậu tại 28 tỉnh duyên hải Việt Nam;

Tổng ngân sách - 29,5 triệu USD (914 tỉ VND)


THANH HOÁ

 Hỗ trợ về nhà ở cho khoảng 780 hộ đáp ứng các điều kiện của dự án (2017-2018)

 Lập kế hoạch có sự tham gia của người dân tại 26 xã có mức rủi ro cao (Xã Hoằng
Phụ, Xã Hoằng Thanh, Xã Hoằng Tiến, Xã Hoằng Trường, Xã Hoằng Hải, Xã Nga
Bạch, Xã Nga Thủy, Xã Nga Tân, Xã Nga Tiến, Xã Nga Thanh, Xã Nga Liên ,Xã Nga
Điền, Xã Nga Phú, Xã Nga Thái, Xã Hải Ninh, Xã Hải Thanh, Xã Hải Châu, Xã Hải
Hoà, Xã Hải Lĩnh, Xã Bình Minh, Xã Hải Lộc, Xã Hưng Lộc, Xã Đa Lộc, Xã Minh Lộc,
Xã Ngư Lộc, Xã Hòa Lộc)

 Tái sinh 400 ha rừng ngập mặn (100 ha trồng mới, tái sinh 300 ha rừng ngập mặn với
những hỗ trợ bổ sung sinh kế cho những nơi tái định cư nếu cần thiết)

 Hỗ trợ lập bản đồ rủi ro và quản lý thông tin của tỉnh, tạo nền tảng để tăng cường các
hoạt động của khu vực tư nhân
BỔ SUNG VÀ TÍNH BỀN VỮNG
Thách thức Giải pháp
• Các dự án hỗ trợ nhà ở do thiên tai • Cải thiện việc đánh giá rủi ro, hỗ trợ
trước đây tập trung vào lũ lụt, thay vì thiết kế và chi phí để nhà cho người
rủi ro bão, và các gia đình nghèo phải nghèo có thể chịu được các cơn bão
vật lộn để trang trải mọi chi phí và lũ lụt nghiêm trọng và thường xuyên
hơn, và điều này có thể đưa vào các
• Các dự án tái tạo rừng ngập mặn đã chương trình nhà ở của chính phủ
áp dụng các phương pháp tiếp cận trong tương lai
độc canh dẫn đến tỷ lệ sống trung bình
khoảng 50% • Các vùng đệm rừng ngập mặn chắn
bão được nâng cấp bằng cách sử
• Thông tin về rủi ro đang được cải thiện dụng công nghệ trồng cải tiến để nâng
nhưng vẫn chưa được áp dụng một tỷ lệ sống sót lên trên 80% áp dụng
cách có hệ thống ở cấp địa phương phương pháp bền vững hơn và có sự
tham gia của người dân
• Lồng ghép tốt hơn vào các chương
trình của chính phủ và nâng cấp hệ
thống thông tin và cải thiện thông tin rủi
ro và chuyển rủi ro
SỰ THAM GIA NGÀY CÀNG TĂNG CỦA PHỤ NỮ,
CỘNG ĐỒNG VÀ KHU VỰC TƯ NHÂN
 Xây dựng kế hoạch và chương trình của Chính phủ và:
 Áp dụng việc lập bản đồ rủi ro và mức dễ tổn thương dựa vào cộng
đồng với sự hợp tác chặt chẽ với các đối tác chính như Hội Phụ nữ
Việt Nam và các tổ chức xã hội dân sự
 Giúp các cộng đồng tiếp cận và áp dụng thông tin về rủi ro khí hậu
và các công nghệ mới và đưa nó vào các giai đoạn mới trong quy
hoạch của Chính phủ
 Dựa trên các nỗ lực thành công trong quyền sở hữu rừng ngập
mặn của cộng đồng và đảm bảo sự phát triển bền vững
 Liên kết với khu vực tư nhân: Với quy mô nhỏ, trao quyền cho việc
tìm kiếm địa phương cho cây con, sinh kế và cấp quốc gia, đối thoại
đã bắt đầu với ngành bảo hiểm về các phương án chuyển đổi rủi ro
và bảo hiểm.
GIÁ TRỊ GIA TĂNG THÔNG QUA GCF

 GCF tạo tiềm năng để có được những mô hình thí điểm thành công đã được chứng minh để mở
rộng quy mô và thông qua một phương pháp tiếp cận hợp nhất giữa các bộ ngành
 Áp dụng thông tin khoa học theo định dạng sử dụng được cho các tỉnh và giúp lấp đầy khoảng
trống dữ liệu. Điều này có thể giúp đưa vào các quyết định và thủ tục về quy hoạch thích ứng
biến đổi khí hậu của Chính phủ sau này
 Giúp các chương trình của Chính phủ kiểm soát các rủi ro khí hậu bổ sung và để kết hợp đánh
giá nguy cơ khí hậu tương lai trong quy hoạch
 Giúp kích thích sự tiếp cận của khu vực tư nhân và sử dụng thông tin rủi ro thay đổi khí hậu và
thiên tai để phát triển các sản phẩm có hiệu quả và có giá cả cạnh tranh như bảo hiểm bão.
GẮN VỚI CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
(SDGS)
 Mục tiêu 1 (Xoá nghèo). Tập trung vào các khu
vực nghèo nhất và tác động tiêu cực của thiên
tai khí hậu đến sinh kế
 Mục tiêu 5 (Bình đẳng giới). Chủ động nhằm
thúc đẩy vai trò của phụ nữ là lãnh đạo và
người sử dụng chính các đầu vào của dự án
 Mục tiêu 13 (Ứng phó với khí hậu). Dự án
không những thúc đẩy việc thích ứng có hiệu
quả mà còn giảm nhẹ (thông qua bể chứa của
rừng ngập mặn)
 Mục tiêu 15 (Cuộc sống trên đất liền). Nuôi tôm
không bền vững đã dẫn đến nạn phá rừng ngập
mặn ở Việt Nam, nhưng dự án này đã nâng cao
các hoạt động đã được chứng minh để giúp tái
tạo rừng ngập mặn bền vững và tăng cường đa
dạng sinh học và sinh kế địa phương
XIN CÁM ƠN
jenty.kirsch-wood@undp.org
www.vn.undp.org
https://www.facebook.com/vungvenbienvabiendoikhihau

You might also like