Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 18

VÙNG TIẾP GIÁP LÃNH

HẢI
.
1. KHÁI NIỆM

“Trong một vùng tiếp giáp với lãnh hải của mình
gọi là vùng tiếp giáp, quốc gia ven biển có thể thi
hành sự kiểm soát cần thiết, nhằm: ….” (Điều 33
khoản 1 UNCLOS 1982)
Là vùng biển có chiều rộng nhất định nằm phía
ngoài lãnh hải và tiếp liền với lãnh hải
Tại đó QG ven biển thực hiện thẩm quyền có tính
riêng biệt và hạn chế đối với các tàu thuyền nước
ngoài.
2. CHIỀU RỘNG

• Không được xác định một cách độc lập mà phụ thuộc vào
chiều rộng của lãnh hải
• Công ước 1958 (điều 24): lãnh hải và vùng tiếp giáp ≤ 12
hải lý tính từ đường cơ sở
• Công ước 1982 (điều 33): vùng tiếp giáp ≤ 24 hải lý tính
từ đường cơ sở  “The contiguous zone may not extend
beyond 24 nautical miles from the baselines from which
the breadth of the territorial sea is measured”
3. QUÁ TRÌNH PHÁP ĐIỂN HÓA

• Nhu cầu kiểm soát thuế quan của quốc gia ven biển chống lại các hoạt động buôn lậu
trên biển
• Anh: Hovering Law 1736
• Pháp: văn bản quy định phạm vi thuế quan 20km
• Mỹ: Luật Thuế 1922, các hiệp ước chống buôn lậu rượu 1924
• Hội nghị pháp điển hóa LQT 1930 (La Haye)
• Lần đầu tiên bàn đến khái niệm Vùng TGLH
• Chưa đưa ra được chiều rộng Vùng TGLH do chưa thống nhất được chiều rộng
chung cho lãnh hải
• Hội nghị Luật biển lần 1 (1958): Điều 24
• Hội nghị Luật biển lần 3  Công ước 1982: Điều 33, 303
4. BẢN CHẤT PHÁP LÝ

• Công ước 1958: vùng TGLH là một phần của biển cả nhưng tại đó QG ven biển được
thực thi một số thẩm quyền nhất định
• Công ước 1982:
• Vùng TGLH nằm trong EEZ
• quy chế sui generic (đặc biệt): không phải là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia
cũng không phải là vùng biển có quy chế tự do biển cả
•  chịu sự chi phối của các quy chế pháp lý đặt ra cho EEZ, đồng thời lại có các
quy chế pháp lý riêng
•  mục đích chủ yếu là bảo vệ an ninh, trật tự của quốc gia ven biển
• là vùng biển để QG vb thực hiện các quyền kiểm tra, kiểm soát của mình đối với
tàu thuyền nước ngoài trước khi các tàu này đi vào lãnh thổ và trước khi rời khỏi
lãnh thổ quốc gia
5. QUY CHẾ PHÁP LÝ
QUYỀN CỦA QUỐC GIA VEN BIỂN
Ngăn ngừa các vi phạm đối với các luật và quy định về hải quan, thuế khoá, y
tế hay nhập cư trong lãnh thổ hoặc lãnh hải của mình
Trừng trị các vi phạm đối với các luật và quy định nói trên xảy ra trong lãnh thổ
hoặc lãnh hải của mình.
Điều 33 UNCLOS 1982
Đặc quyền đối với các hiện vật lịch sử và khảo cổ nằm trên đáy biển của vùng
TGLH:
•Việc thăm dò, khai thác, mua bán các hiện vật này mà không có sự thoả
thuận của QG vb  bị xem là vi phạm các luật và quy định của QG vb trong
lãnh thổ hoặc lãnh hải của mình.
Các quyền dành cho QG vb tại EEZ
•Vùng TGLH là một bộ phận của EEZ mọi thẩm quyền của QG vb nhằm
điều chỉnh việc khai thác và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển và NCKH ở
EEZ đều đương nhiên được thực hiện tại vùng TGLH.
•Các quyền tại Vùng TGLH chỉ áp dụng đối với bản thân vùng TGLH mà
không áp dụng chung cho toàn bộ EEZ
QUYỀN CỦA CÁC QUỐC GIA KHÁC

• Vùng TGLH là một bộ phận của EEZ  các QG


khác được thực hiện các quyền tự do như tại EEZ:
• Tự do hàng hải;
• Tự do hàng không;
• Tự do đặt dây cáp, ống dẫn ngầm;
• Tự do sử dụng biển vào những mục đích khác
hợp pháp về mặt quốc tế và gắn liền với việc
thực hiện các quyền tự do này
6. VÙNG TIẾP GIÁP LÃNH HẢI VIỆT NAM

• Định nghĩa: vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải VN
• Chiều rộng: 12 hải lý tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải
Việt Nam
Tuyên bố ngày 12/5/1977 của CP, Điều 13 Luật biển 2012

• Quy chế pháp lý:


•Trước đây: thực hiện cả quyền kiểm soát nhằm ngăn chặn và trừng trị vi
phạm pháp luật VN về an ninh (điểm khác với Công ước 1982) (+ Ấn Độ,
Bangladesh, Myanmar, Campuchia, Haiti, Pakistan, Sri Lanka, Yemen)
•Luật biển 2012 (Điều 14.2): thực hiện kiểm soát trong vùng tiếp giáp
nhằm ngăn ngừa và xử lý hành vi vi phạm pháp luật về hải quan, thuế, y
tế, xuất nhập cảnh xảy ra trên lãnh thổ hoặc lãnh hải VN
6. VÙNG TIẾP GIÁP LÃNH HẢI VIỆT NAM
• Việc ra vào của tàu thuyền nước ngoài:
• Nghị định 104/2012 ngày 5/12/2012 quy định về tàu
quân sự nước ngoài đến VN:  phải xin phép 30
ngày trước khi vào cảng và phải thông báo chậm
nhất 24 tiếng trước khi vào cảng biển.
Các tàu quân sự đi qua vùng tiếp giáp và lãnh hải để
vào cảng Việt Nam mới phải làm thủ tục xin phép và
thông báo trước.
• Quyền kiểm soát đối với các hiện vật lịch sử và
khảo cổ phát hiện ra và trục vớt lên trong vùng
TGLH:
• Bộ luật Hàng hải VN 2005: chỉ quy định về tài sản
chìm đắm và quyền ưu tiên trục vớt tài sản chìm
đắm trong nội thuỷ và lãnh hải  gây tổn thất cho
quyền lợi của VN
• Bộ luật Hàng hải VN 2015: quy định rõ ràng hơn
 
6. VÙNG TIẾP GIÁP LÃNH HẢI VIỆT NAM

• Nghị định 86/2005 ngày 8/7/2005 về quản lý và bảo


vệ di sản văn hóa dưới nước
• Nghị định 96/2009 ngày 30/10/2009 về xử lý tài sản
bị chôn giấu, bị chìm đắm hoặc tìm thấy thuộc đất
liền, các hải đảo và vùng biển VN (bãi bỏ Khoản 3
Điều 6, điểm c khoản 2 Điều 9 và khoản 5 Điều 19) 
• Nghị định 71/2015/NĐ-CP ngày 3/9/2015 về quản lý
hoạt động của người, phương tiện trong khu vực biên
giới biển của VN 
• Nghị định 05/2017/NĐ-CP xử lý tài sản chìm đắm
trên tuyến đường thủy nội địa, vùng nước cảng biển,
vùng biển VN
Bộ luật Hàng hải 2015
Bộ luật Hàng hải 2015
Bộ luật Hàng hải 2015
Bộ luật Hàng hải 2015
Bộ luật Hàng hải 2015
THAM KHẢO
• http://soha.vn/ngam-500-hien-vat-hang-tram-tuoi-truc-vot-tu-day-
bien-20190118210716578.htm

• http://www.nhandan.com.vn/hangthang/van-hoa/item/21234302-van-
roi-chuyen-truc-vot-co-vat.html

• https://iuscogens-vie.org/2017/04/22/18/

• http://www.vasi.gov.vn/tin-tong-hop/-vung-tiep-giap-lanh-hai-
contiguous-zone/t708/c223/i1688

• http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/72-gio-truy-lung-8-hai-tac-cua-
canh-sat-bien-viet-nam-3236823.html

• http://www.sggp.org.vn/thongtincanuoc/2015/6/387407/

You might also like