Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 28

ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU

MD qua trung gian tế bào


MIỄN DỊCH THÍCH ỨNG (đặc hiệu – thu được)
3
4
5
Giải Nobel Y học 2018 – liệu pháp điều trị ung thư

(Nguồn:
https://www.nobelpr
ize.org/prizes/medic
ine/2018/summary)
Giải Nobel Y học 2018 – liệu pháp điều trị ung thư

(Nguồn:
https://www.nobelprize.org/pr
izes/medicine/2018/summary)
Miễn dịch qua trung gian tế bào

 Được thực hiện bởi các tế bào


lympho T (Thymus).

 Các tế bào T không có các


kháng thể gắn trên màng. Thay
vào đó mỗi tế bào T có các thụ
thể (TCR).
- Một số tế bào lympho T (Th)
có tác dụng hoạt hóa tế bào làm
nhiệm vụ thực bào  tiêu hủy
các vi sinh vật mà chúng đã
nuốt vào.
 Một số khác thì lại có vai trò
giết chết bất kỳ tế bào nào của
túc chủ có chứa các vi sinh vật
(Tc).
Caùc loaïi teá baøo ñöôïc
hình thaønh töø tuyû xöông
B. LYMPHO T

Lympho T có cùng nguồn gốc với Lympho B và các tế bào miễn


dịch khác, đó là tủy xương.
Tế bào nguyên thủy có tủy xương biệt hóa dòng lympho:
lympho T (Thymus), lympho B (Bone Marrow, Bursa Fabricius,.)

Các cơ quan lympho trung ương Các cơ quan lympho ngoại biên
NHẬN BIẾT TẾ BÀO T

 Số lượng tế bào lympho T được duy trì ổn định nhờ sự


cân bằng giữa các tế bào mới đến từ tuỷ xương và tế
bào chết do không tiếp xúc kháng nguyên.
 Thời gian nửa đời sống của tế bào lympho T nguyên
vẹn vào khoảng 3-6 tháng đối với loài chuột và 1 năm
đối với loài người.
 Lympho T được biệt hóa và trưởng thành ở Thymus
sau đó di chuyển đến các CQ lympho ngoại vi (hạch,
lách, niêm mạc,..)
BIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO T

 Tế bào lympho tiếp thu một sự huấn luyện miễn dịch gồm có:
– khả năng nhận biết kháng nguyên
– khả năng phân biệt kháng nguyên của mình với kháng
nguyên lạ (không phải của mình)

 Sự huấn luyện qua 2 quá trình chọn lọc: dương tính và âm


tính

 95% tế bào bị loại bỏ chết theo chương trình đại thực
bào tiêu hủy

 5% các tế bào tuyến ức vùng lõi có dấu ấn CD4+ hay CD8+


tiếp tục quá trình trưởng thành ở cơ quan lymphô ngoại vi
BIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO T
1. Sự chọn lọc dương tính
Liên quan đến khả năng nhận biết ra các phân tử MHC
(mang Ag = epitope) trên các tế bào khác (APC) thông qua
TCR của tế bào tuyến ức vùng lõi

Những tế bào lympho CD4+ Những tế bào lympho CD8+


Những tế bào không
có khả năng nhận ra có khả năng nhận biết
nhận biết được
phân tử MHC lớp II phân tử MHC lớp I

Tiếp tục qua sự chết theo


chọn lọc lần 2 chương trình
(apoptosis)
BIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO T
2. Sự chọn lọc âm tính
 Liên quan đến khả năng phản ứng với kháng nguyên
bản thân (loại trừ các LT gây auto-immunozation)

Các tế bào đã qua


sự chọn lọc dương tính

có một ái lực quá mạnh khả năng phản ứng với


với kháng nguyên bản thân kháng nguyên bản thân yếu
hay không có

Di chuyển vào các


Chết theo chương trình trung tâm lympho ngoai vi
(Apoptosis) để tiếp tục trưởng thành
Các cơ quan lympho trung ương Các cơ quan lympho ngoại biên
MHC II MHC I
MHC I

MHC II

Trình dieän khaùng nguyeân giöõa teá baøo APC vôùi lympho
baøo T
Sự biệt hoá thành tế bào nhớ

Tương tự tế bào B, một số tế bào T cũng được biệt


hoá thành tế bào nhớ MD và T memoire có thể tồn
tại một cách yên lặng trong nhiều năm sau khi
kháng nguyên được loại bỏ.
B. LYMPHO T

2. Phân loại
a Lympho T hỗ trợ ( TH=T helper)
b. Lympho T gây quá mẫn muộn, TDTH (Delayed Type
Hypersensitivity T cell)
c. Lympho T điều hòa ngược TFR (Feedback regulator T
lymphocyte)
d. Lympho T ức chế (Ts=T suppressor)
e. Lympho T độc (CTL=cytotoxic lymphocyte=TC)
PHÂN LOẠI TẾ BÀO T

1. Lympho T hỗ trợ ( TH=T helper)


 có CD4+
 nhiệm vụ hoạt hóa và thúc đẩy hoạt động của các
lympho T khác thông qua việc tiết ra Interleukin-2
(hỗ trợ LB sản xuất kháng thể Ig)
VD: HIV tấn Th = cả hệ thống MD sụp đổ
2. Lympho T gây quá mẫn muộn (TDTH :Delayed Type
Hypersensitivity T cell)
 nhiệm vụ tiết lymphokin hoạt hóa đại thực bào và
bạch cầu khác dẫn đến biểu hiện quá mẫn muộn
TCD4+
PHÂN LOẠI TẾ BÀO T

3. Lympho T điều hòa ngược (TFR :Feedback


regulator T lymphocyte)
 còn gọi là lympho T cảm ứng ức chế
(Suppressor inducer T lymphocyte)
 tác dụng hoạt hóa lympho T ức chế.

4. Lympho T ức chế (Ts=T suppressor)


 có CD8+
 nhiệm vụ điều hòa đáp ứng miễn dịch, ức chế
hoạt động của các loại lympho bào khác (Th)
PHÂN LOẠI TẾ BÀO T

5. Lympho T độc (CTL=cytotoxic lymphocyte=TC)


 có CD8+
 nhiệm vụ tấn công trực tiếp các tế bào có
kháng nguyên lạ trên bề mặt (tế bào nhiễm
virus, tế bào ung thư..)

Tham gia đáp ứng


miễn dịch qua trung
gian tế bào
CHỨC NĂNG CÁC TẾ BÀO T

 Chức năng hỗ trợ của các tế bào CD4 (Th):


– nhận biết kháng nguyên được trình diện bởi các phân tử MHC
lớp II (APC).
– Thực hiện chức năng hỗ trợ bằng cách tiết ra các lymphokin
sau khi được hoạt hoá (chắng hạn bởi kháng nguyên)  các
lymphokin sẽ cảm ứng các tế bào lympho B để sản xuất ra
kháng thể và các tế bào LT khác.

 Chức năng độc tế bào của các tế bào CD8 (Tc):


– chỉ nhận biết kháng nguyên khi kết hợp với các phân tử MHC
lớp I.
– chịu trách nhiệm về việc ly giải các tế bào có biểu lộ kháng
nguyên lạ trên bề mặt của chúng (MHC), đặc biệt như là
kháng nguyên virus.
Gây độc tế bào Tc
CHỨC NĂNG CÁC TẾ BÀO T

 Chức năng hoạt hóa đại thực bào:


– Tế bào lympho T có khả năng tiết ra những lymphokin hoạt hóa đại
thực bào (GM-CSF, IFN-γ, TNF-β)
– Giúp các đại thực bào trở nên hoạt động mà diệt các vi sinh vật
thường xuyên hay nhất thời, ngay bên trong các tế bào ấy

 Chức năng điều hoà phản ứng viêm, tạo máu:


– Tế bào lympho T tiết ra các lymphokin IL-4, IL-5, IL-6 có những tác
động khác quan trọng trong phản ứng viêm, tạo máu.

 Chức năng điều hòa đáp ứng miễn dịch


– của các tế bào lympho T ức chế.
– Khi có suy giảm tế bào này thì hay xuất hiện những biểu hiện rối
loạn miễn dịch như dị ứng, tự mẫn…
KẾT LUẬN

 TẾ BÀO T LÀ NHỮNG TẾ BÀO ĐÓNG VAI TRÒ


RẤT QUAN TRỌNG HỆ MIỄN DỊCH CỦA CƠ THỂ
 HOẠT ĐỘNG CỦA TẾ BÀO T CÓ TÍNH ĐẶC HIỆU
CŨNG NHƯ HIỆU QUẢ RẤT CAO CAO
 TẾ BÀO T PHỨC TẠP TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH CŨNG NHƯ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG
 NHỮNG NGHIÊN CỨU SÂU HƠN VỀ TẾ BÀO T
CÓ THỂ GÓP PHẦN TRONG VIỆC ĐIỀU TRỊ
BỆNH Ở NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT

You might also like