Session 3 Các thành phần và giao thức mạng

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 26

Networking Essentials

Session 3
Các thành phần và giao thức mạng

Fundamentals of Hardware and Networking


2
Nội dung bài học
1 .Giới thiệu chung
2. Khái niệm các thành phần vật lý và giao thức trong mạng

3
Introduction
 Các mạng hiện đại được kết nối thông qua một loạt các thành
phần.
 Các thành phần mạng bao gồm nhiều phương tiện, thành phần
cơ sở hạ tầng và các thiết bị mạng chuyên dụng ( Router, Sw,
Modem, PC.. )

4
MAC Address

Địa chỉ MAC là 1 địa chỉ vật lý

MAC nằm ở tầng Data Link (Layer 2).

Là 1 địa chỉ cố định, hiển thị bởi 1 dãy ký tự bao gồm 3 cặp
chữ và số và được ngăn cách với nhau bằng dấu hai chấm.

Là địa chỉ mặc định của card mạng NIC.

5
IP ADDRESS
Địa chỉ IP được dùng để xác định danh
tính cho 1 thiết bị trong mạng

Kết nối logic giữa các thiết bị trong


mạng.

Hiển thị dưới dạng chữ số, được ngăn cách


bởi 3 dấu chấm.

Đại diện cho dãy số từ 0-255.

Địa chỉ Ip có thể là tĩnh hoặc động theo


nhu cầu sử dụng.
6
EUI-64
 EUI– 64 là 1 luật định cách gán IP hoàn toàn tự động
(IPv6).
 Hoạt động dựa trên nền tảng và giao diện Ethernet.

7
Frame - Khung

Sử dụng như 1 cách truyền tải dữ liệu trong mạng.

Tương thích cho cả mạng có dây và mạng không dây

Nằm ở tầng thứ 2 - Data link layer.

8
Packet – Gói tin
 Là đơn vị cơ bản của dữ liệu, được gửi và nhận giữa các thiết
bị với nhau.
 Mỗi gói dữ liệu được cung cấp các định danh duy nhất và địa
chỉ nguồn và đích, được gọi là địa chỉ IP.
 Sau khi đến đích, các gói được cấu hình lại thành phần thư
hoàn chỉnh, có thể là tệp HTML, e-mail, hình ảnh hoặc trang
Web.
 Các gói còn được gọi là datagram.

9
Datagram Packet

Datagram Packet Network

10
Hub – Trung tâm

 Là 1 thiết bị có nhiều cổng kết nối, đóng vai trò trung tâm của
mạng
 Khi thông tin đi vào từ một cổng và đồng nghĩa với việc tất cả
các cổng còn lại cũng sẽ nhận được.
 Hoạt động ở tầng Physical trong mô hình OSI, cung cấp kết
nối vật lý cho các thành phần khác nhau trên 1 mạng.

11
Hub

Hub

12
Switch – Thiết bị chuyển mạch

Kết nối các đoạn mạng lại với nhau. Khác với Hub nhận tín hiệu bằng 1 cổng
và chuyển tới các cổng còn lại. Sw kết nối thẳng với các máy nguồn, đích
hoặc các thiết bị mạng đang dùng chung 1 giao thức, trung chuyển và vận
chuyển dữ liệu.

Hoạt động ở tầng thứ 2 trong mô hình OSI - Data link layer.

Phân tích các gói dữ liệu và chuyển tới nguồn được định sẵn.

13
Switch

Network Switch

14
Bridge – Thiết bị ghép nối

Bridge – Thiết bị ghép nối


 Ghép nối 2 mạng khác nhau để tạo thành 1 mạng lớn
 Hoạt động ở tầng thứ 2 trong mô hình OSI - Data link layer.

 Theo dõi đường đi của gói tin, sao chép lại gói tin và gửi thẳng
tới mạng đích.

15
Router – Thiết bị định tuyến

Là thiết bị chuyên dụng dùng để chuyển các gói


tin qua trong mạng tới đích được định sẵn thông
qua 1 tiến trình. Đó là định tuyến

Thu thập và phân tích các gói dữ liệu được truyền trong
mạng và chỉ đường cho chúng.

Chuyển đổi các gói dữ liệu hiện có bằng cách đóng gói, giúp dữ liệu
tương thích và hoạt động tốt trên giao diện mạng khác.

16
Router

Router

17
Multilayer Switch – Sw Layer 3

 Có khả năng hoạt động ở tầng 3 trong mô hình OSI, trong khi
các SW thông thường chỉ có thể hoạt động được ở tầng thứ 2.
 Hoạt động ổn định hơn mà ít cần đến sự trợ giúp của thiết bị
định tuyến Router.

18
Encryption Devices

Mã hóa dữ liệu, đảm bảo dữ liệu được an toàn và tăng tính bảo mật.

Dữ liệu sẽ được mã hóa trong quá trình truyền tải.

19
Cable – Dây kết nối

 Cáp kết nối được sử dụng để kết nối 1 hay rất nhiều thiết bị
trong mạng.
 Có chức năng truyền tải dữ liệu giữa các máy tính, bộ định
tuyến, thiết bị chuyển mạch... trong 1 mạng.
 Bao gồm cáp đồng trục, cáp quang, cáp xoắn...

20
Common Network Protocols 1-6

 Transmission Control Protocol – Giao thức truyền vận (TCP): Vận


chuyển các gói tin qua Internet 1 cách rất tin cậy. Máy nhận sẽ xác
nhận 1 thông báo khi đã nhận được gói tin.
 File Transfer Protocol – Giao thức chuyển nhượng (FTP): Trao đổi
dữ liệu 1 cách dễ dàng giữa các máy tính với nhau. Người dùng có
quyền quản lý toàn bộ các dữ liệu được gửi đi, tính từ thời điểm gửi.
 User Datagram Protocol – (UDP): Cũng là giao thức truyền vận như
TCP, nhưng UDP sẽ không nhận được thông báo xác nhận của bản tin
khi đã tới đích, vận chuyển không tin cậy bằng TCP.
 Dynamic Host Configuration Protocol – Giao thức cấu hình IP
động (DHCP): Cho phép gán 1 địa chỉ IP 1 cách hoàn toàn tự động
vào các thiết bị hoạt động trong mạng.

21
Common Network Protocols 2-6
 Trivial File Transfer Protocol (TFTP): Cho phép vận chuyển
các tập tin từ xa giữa các máy chủ với nhau. Tuy nhiên không
có sự yêu cầu xác thực từ người sử dụng.
 Domain Name System (DNS): Là 1 giao thức chuyển đổi các
ký tự số thành chữ, giúp người dùng dễ dàng nhận biết và sử
dụng. IP-Tên miền
 Hypertext Transfer Protocol (HTTP): Liên hệ thông tin giữa
máy chủ cung cấp dịch vụ và máy khách đang sử dụng dịch
vụ.
 Hypertext Transfer Protocol Secure (HTTPS): Thực chất
HTTPS chính là HTTP nhưng đã được tích hợp thêm 1 chứng
chỉ bảo mật SSL. Là phiên bản HTTP an toàn và bảo mật hơn.
22
Common Network Protocols 3-6
 Address Resolution Protocol (ARP): Là giao thức chuyển
đổi MAC thành IP để kết nối ra ngoài mạng Internet.
 Session Initiation Protocol (SIP): Là giao thức tín hiệu cho
các thiết bị điện thoại IP.
 Real-time Transport Protocol (RTP): Vận chuyển các ứng
dụng và dữ liệu thời gian thực.
 Secure Shell (SSH): Là giao thức kết nối và truy nhập máy
chủ từ xa. Tính an toàn và bảo mật tương đối.

23
Common Network Protocols 4-6
 Post Office Protocol version 3 (POP3), Internet Message
Access Protocol version 4 (IMAP4): Truy nhập từ xa từ máy
khách tới máy chủ mail để thu thông tin, đọc email thông qua
các ứng dụng trung gian như Outlook...
 Network Time Protocol (NTP): Đồng bộ hóa thời gian giữa
máy khách và chủ với nhau
 Telnet: thiết lập kết nối từ xa với máy chủ, không an toàn và
bảo mật bằng SSH.

24
Common Network Protocols 5-6
 Simple Mail Transfer Protocol (SMTP): Truyền tải email
trên mạng internet, thiết lập kêt nối giữa máy khách và máy
chủ.
 Internet Control Message Protocol (ICMP): Thông báo các
lỗi xảy ra trong quá trình truyền tin trong mạng. Thăm dò và
quản lý quá trình hoạt động của mạng.

25
Common Network Protocols 6-6
 Transport Layer Security (TLS): Như SSL, TLS cũng là 1
phương thức bảo mật và mã hóa khi truyền tin trong mạng
Internet. Sử dụng giao thức HTTPS
 Remote Desktop Protocol (RDP): Được sử dụng để kết nối
bằng giao diện đồ họa tới máy chủ, máy tính từ xa.

26

You might also like