(13.6-19.6) GET - G6 lên 7 - T3 - C2 - Ôn tập ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất. Ôn tập phân số-HOANGNGOCCANH

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

ÔN TẬP ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT, BỘI CHUNG NHỎ

NHẤT
ÔN TẬP PHÂN SỐ
NỘI QUY LỚP HỌC

Giải toán ra nháp, tương tác trả lời giáo viên

Luôn bật camera; bật mic khi được gọi

Học đủ 75 phút, nhận thưởng hạt dẻ


NHẮC LẠI KIẾN THỨC
Ước chung lớn nhất

Số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của a và b được gọi là ước chung lớn nhất
của a và b
Ví dụ: ƯC(30, 48) = {1; 2; 3; 6}
Vậy ƯCLN (30, 48) = 6
Bội chung nhỏ nhất

Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của a và b được gọi là bội chung nhỏ nhất
của a và b
Ví dụ: BC(2, 3) = {0; 6; 12; 18; 24;…..}
Vậy BCNN (2, 3) = 6
NHẮC LẠI KIẾN THỨC
Khái niệm phân số

Kết quả của phép chia số nguyên a cho số nguyên b khác 0 có thể viết dưới dạng
Ta gọi là phân số.

Ví dụ:
DẠNG 1: TÌM SỐ TỰ NHIÊN NHỎ NHẤT
Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho số đó chia 3 dư 2, chia 4 dư 1, chia 5 dư 4. (Độ khó 3)

Phân tích bài toán:

1. Đọc đề (0,5p)
2. Phân tích bài toán (1,5p)
3. HS làm (1,5p)
THỜI 4. Hỏi – đáp từng HS (5p)
HẾT
1 : 00
0 59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
42
41
40
39
38
37
36
35
34
43
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
11
GIỜ
GIAN 5. Giải bài (5p)
DẠNG 1: TÌM SỐ TỰ NHIÊN NHỎ NHẤT
Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho số đó chia 3 dư 2, chia 4 dư 1, chia 5 dư 4. (Độ khó 3)

Bài giải:

Gọi số cần tìm là a (a là số tự nhiên, a > 9)


a chia 3 dư 2 nên a + 1 chia hết cho 3
a + 1 chia hết cho 3 và 5
a chia 5 dư 4 nên a + 1 chia hết cho 5
Mặt khác: a chia 4 dư 1 nên a có dạng: 4b + 1 (b là số tự nhiên)
Suy ra: a + 1 = 4b + 1 + 1 = 4b + 2 chia hết cho 3 và 5.
Mà 4b + 2 cũng chia hết cho 2 nên 4b + 2 là bội chung của 2, 3 và 5.
Như vậy, a là số tự nhiên nhỏ nhất thỏa mãn yêu cầu đề bài nên 4b + 2 là bội chung nhỏ nhất của 2, 3 và 5.
BCNN (2, 3, 5) = 30 4b + 2 = 30 b = 7 1. Đọc đề (0,5p)

Suy ra: a = 4 . 7 + 1 = 29 (TM) 2. Phân tích bài toán (1,5p)


3. HS làm (1,5p)
Vậy a = 29 là số cần tìm.
4. Hỏi – đáp từng HS (5p)
5. Giải bài (5p)
DẠNG 2: TOÁN CÓ LỜI VĂN
Trong một cuộc khảo sát môn học yêu thích trong 3 môn Toán, Văn, Anh của học sinh
khối 6, kết quả như sau: Số học sinh thích môn Toán chiếm số học sinh cả khối, số học
sinh thích môn Văn bằng số học sinh còn lại. Biết số học sinh khối 6 là 320 học sinh.
Tính số học sinh thích môn Anh? (Độ khó 3)

Phân tích bài toán:

1. Đọc đề (0,5p)
2. Phân tích bài toán (1,5p)
3. HS làm (1,5p)
THỜI 4. Hỏi – đáp từng HS (5p)
HẾT
1 : 00
0 59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
42
41
40
39
38
37
36
35
34
43
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
11
GIỜ
GIAN 5. Giải bài (5p)
DẠNG 2: TOÁN CÓ LỜI VĂN
Trong một cuộc khảo sát môn học yêu thích trong 3 môn Toán, Văn, Anh của học sinh khối
6, kết quả như sau: Số học sinh thích môn Toán chiếm số học sinh cả khối, số học sinh
thích môn Văn bằng số học sinh còn lại. Biết số học sinh khối 6 là 320 học sinh. Tính số
học sinh thích môn Anh? (Độ khó 3)

Bài giải:
Số học sinh thích môn Toán là: 320 . = 140 (học sinh)
Số học sinh còn lại không thích môn Toán là: 320 - 140 = 180 (học sinh)
Số học sinh thích môn Văn là: 180 . = 80 (học sinh)
Số học sinh thích môn Anh là: 320 - 140 - 80 = 100 (học sinh)
Đáp số: 100 học sinh

1. Đọc đề (0,5p)
2. Phân tích bài toán (1,5p)
3. HS làm (1,5p)
4. Hỏi – đáp từng HS (5p)
5. Giải bài (5p)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Hình nào dưới đây có diện tích lớn nhất?

A B C
Đáp án: C

D E
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Alice nói dối vào các ngày Thứ Hai, Thứ Ba và Thứ Tư, nói thật vào những ngày còn lại. Bob nói dối vào
Thứ Năm, Thứ Sáu và Thứ Bảy, nói thật vào những ngày còn lại. Một ngày Alice nói: "Hôm qua tôi đã nói
dối" sau đó Bob nói: "Tôi cũng vậy". Vậy hôm nay là thứ mấy?

Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm


A Đáp án: D
B C D
16
Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Thứ Bảy Chủ Nhật
Alice x x x o o o o
Bob o o o x x x o
DẠNG 3: SỬ DỤNG BCNN ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN THỰC TẾ
Một công ty dùng ba ca nô để chở hàng. Ca nô thứ nhất 3 ngày cập bến một lần, ca nô thứ hai 5 ngày cập bến
một lần, ca nô thứ ba 10 ngày cập bến một lần. Hỏi nếu lần đầu ba ca nô đều cập bến cùng lúc thì sau ít nhất
bao nhiêu ngày ba ca nô lại cùng cập bến lần thứ hai? (Độ khó 4)

Phân tích bài toán:

1. Đọc đề (0,5p)
2. Phân tích bài toán (1,5p)
3. HS làm (2p)
THỜI 4. Hỏi – đáp từng HS (5p)
HẾT
2 : 00
1
0 33
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
42
41
40
39
38
37
36
35
34
43
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
11
GIỜ
GIAN 5. Giải bài (5p)
DẠNG 3: SỬ DỤNG BCNN ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN THỰC TẾ
Một công ty dùng ba ca nô để chở hàng. Ca nô thứ nhất 3 ngày cập bến một lần, ca nô thứ hai 5 ngày cập bến
một lần, ca nô thứ ba 10 ngày cập bến một lần. Hỏi nếu lần đầu ba ca nô đều cập bến cùng lúc thì sau ít nhất
bao nhiêu ngày ba ca nô lại cùng cập bến lần thứ hai? (Độ khó 4)
Bài giải:

Gọi số ngày ít nhất để ba ca nô cùng cập bến lần thứ hai là x (ngày), x N*

x 3
x 5
x = BCNN(3, 5, 10)
x 10
x nhỏ nhất
Ta có: 3 = 3 5=5 10 = 2 . 5
BCNN(3, 5, 10) = 2 . 3 . 5 = 30 x = 30 1. Đọc đề (0,5p)
Vậy sau 30 ngày thì ba ca nô lại cùng cập bến lần thứ hai. 2. Phân tích bài toán (1,5p)
3. HS làm (2p)
4. Hỏi – đáp từng HS (5p)
5. Giải bài (5p)
NHIỆM VỤ TIẾP THEO

Đánh giá lớp học

Luyện tập các dạng toán


NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ

• Tổng kết hạt dẻ


• GV nhận xét học sinh
• Học sinh đánh giá lớp học: https://clev.ai/rating-getbasic

You might also like