2022 Vietnam ASEAN

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 31

QUAN HỆ

VIỆT NAM VÀ CÁC


NƯỚC ASEAN
Chương 6
Những hoạt động nổi bật
của Việt nam trong quan hệ
hợp tác với ASEAN
 Việt Nam xây dựng đường biên giới trên
 Ngày 28-7-1995, Việt Nam chính thức gia
bộ hoà bình, hữu nghị và phát triển với Lào,
nhập ASEAN, đánh dấu quá trình hội nhập
Campuchia và Trung Quốc, từng bước giải
khu vực của Việt Nam cũng như tiến trình,
quyết các vấn đề biên giới tồn đọng trên đất
hợp tác, liên kết của cả khu vực.
liền và trên biển.

 Tháng 12/1998,
Năm 2020: Việt Hội
NamnghịtrởCấp caoChủ
thành ASEANtịch
lần thứ 6Dưới
ASEAN. thôngsự qua
dẫn Chương
dắt của trình Hành
Việt Nam,
động Hà Nội,
các quốc định khu
gia trong hướng
vựccho
đã sự phát
cùng triển
chia sẻ
và hợpkết
những tácquả
củaban
Hiệp
đầuhội nhằm
đáng khíchthực hiện
lệ trong
Tầm
cuộc nhìn
chiến2020.
chống Covid-19.
mối quan hệ ngoại giao
giữa Việt Nam với các nước
trong ASEAN
Với 2 nước đông
dương lào và Việt
Việtnam
nam- -
campuchia campuchia
lào
✘ 24/6/1967: Việt Nam và Campuchia chính thức thiết
✘ ✘ Haithương
bên đã phê Việtchuẩn
✘ Vềlập5/9/1962,
quan hệmại,ngoại bên2và
haiNam
giao.
vănLào
ký kiện
kết phápvăn
chính
nhiều lý quan
thức trọng
thiếthoàn
kiện lập
về quan
thiện phân
khuôn giới
hệ cắmpháp
ngoại
khổ mốclýbiên
giao tronggiớilĩnh
gồm: vựcHiệp
này ước
(Hiệp bổ
✘ Phương châm 16 chữ: “Láng giềng tốt đẹp, hữu
✘sung
định Hiệp
thương
Ngày ước
mại hoạch
18/7/1977, song định
Hiệpphươngước biên
Hữu mới,giớiHiệp
nghị quốc gia
định
và Hợp
nghị
thương
(1985) truyền
mại thống,
biên
và Hiệp giới,
ước hợp
bổ Nghị
sungtácđịnh
toànthư
(2005). diện,
sửabềnđổi vững
Hiệp
tác Việt Nam – Lào được ký kết.
lâu dài”
định quá cảnh hàng hóa Việt Nam - Lào,…).
✘ Ngày Tăng 5.10.2019,
cườngThủ hợptướng
tác cùng 2 nước
có lợiđãvềchính
nôngthức
- lâmký
✘ Tháng
✘ Trong 10-2016, Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt
kết 2 giai
nghiệp, văn đoạn
mậukiện 2016-2020,
dịch,
phápcông kim
nghiệp,
lý quan ngạch
trọng cácthương
và ghi mại
lĩnh thành
nhận vực
giữa
Nam
quả Việt
kinh tếvàkhác.
84% Nam
Bộ trưởng
việc -phân
Làodựng
Xây Bộ
phát
giới,Thương
triển
biên đáng
cắmgiới mại
mốc kể,
ViệtCampuchia
sau đến
hơn nay
Nam - Lào
36 đã
đã
năm
đạt
ký.mục tiêu trên 1 tỉnghị
USD/năm.
đàmBản
thành biên
phán. Thỏa
giới thuận
hữu thúc
anh đẩy
em lâu thương
dài. mại song
phương giữa Việt Nam và Campuchia
Kết luận chung về mối
quan hệ 3 nước lào –
campuchia – việt nam

- Sau Chiến tranh lạnh, Việt Nam - Lào - Campuchia đã nhanh chóng cải thiện
quan hệ với các nước ASEAN và đều gia nhập ASEAN.
- Quan hệ hữu nghị và hợp tác không chỉ dừng lại ở cấp độ song phương, ba nước
còn hợp tác và ủng hộ lẫn nhau tại các diễn đàn quốc tế và khu vực.
- Sự hợp tác đặc biệt Việt Nam - Lào - Campuchia trên lĩnh vực chính trị - An
ninh, quốc phòng, biên giới có ý nghĩa quan trọng trong việc góp phần củng cố
những nguyên tắc cơ bản trong mối quan hệ giữa các nước ASEAN.
VIỆT NAM –
THÁI LAN
✘ Việt Nam – Thái Lan chính thức thiết lập quan hệ
ngoại giao ngày 6/8/1976.
✘ Từ năm 1993 đến nay, quan hệ giữa hai nước được cải
thiện và phát triển mạnh.
✘ 6/2013, hai nước chính thức nâng cấp mối quan hệ lên
“đối tác chiến lược” và trở thành hai nước trong khối
ASEAN đầu tiên thiết lập quan hệ đối tác chiến
lược với nhau.
✘ 11/2014, hai bên ký Chương trình hành động triển khai
quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam – Thái Lan giai
đoạn 2014-2018, nhân chuyến thăm của Thủ tướng
Thái Lan  Prayut Chan Ocha)
✘ Đầu năm 2015, hai bên nhất trí mở kênh hợp tác chặt
chẽ và luôn hỗ trợ nhau trong khuôn khổ hợp tác tiểu
khu vực, khu vực như Hợp tác tiểu vùng sông Mê
Công mở rộng (GMS), Hành lang kinh tế Đông – Tây
(EWEC).
Lĩnh vực hợp tác về kinh tế
* Trong lĩnh vực thương mại:
✘ Thái Lan là đối tác quan trọng của Việt Nam cũng
như Việt Nam là một trong các đối tác thương mại
chủ yếu của Thái Lan ở Châu Á.
✘ Kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam –
Thái Lan trong nhiều năm qua không ngừng, 2018
kim ngạch thương mại hai chiều đạt 17,2 tỷ USD
và đề ra mục tiêu đạt 20 tỷ USD vào năm 2020.
✘ Cuộc họp Tham khảo Chính trị thường niên lần
thứ 8 giữa hai bộ Ngoại giao vào 30/6/2021 cả hai
Nguồn: VietnamBiz
bên đưa ra mục tiêu phấn đấu đưa kim ngạch
thương mại song phương sớm đạt 25 tỷ USD vào
năm 2025.
* Về hợp tác đầu tư:
✘ Tính đến tháng 7/2019, Thái Lan đã đầu tư
vào Việt Nam với 544 dự án đầu tư còn hiệu
lực, tổng vốn đăng ký là 10,7tỷ USD. Các dự
án đầu tư của Thái Lan đã có mặt tại 41/63
tỉnh thành của Việt Nam.
✘ Việt Nam có 10 dự án sang Thái Lan với tổng
số vốn đầu tư là 25,79 triệu USD (2016).
✘ Trong năm 2020, Thái Lan tiếp tục có thêm 40
dự án đăng kí mới với tổng số vốn gần 1,8 tỷ
USD (gần gấp 7 lần so với giai đoạn 2015-
Nguồn: Flaticon
2020).
Hợp tác mở rộng trên ✘ Hợp tác an ninh – quốc phòng:
nhiều lĩnh vực.
+ Phối hợp tuần tra biển, các chuyến thăm của các đoàn
quân sự, an ninh hai nước diễn ra thường kỳ.
+ Từ 2005 đến nay, hai bên vẫn duy trì trao đổi các
chuyến thăm giữa quân đội hai nước. Năm 2012, hai bên
đã ký Bản Ghi nhớ về hợp tác quốc phòng, tạo cơ sở thiết
lập cơ chế hợp tác trong lĩnh vực quân sự.
✘ Lĩnh vực văn hoá: tích cực mở rộng hợp tác trong lĩnh
vực văn hoá như các hoạt động giao lưu nghệ thuật biểu
diễn, trưng bày triển lãm, tham gia các hội thảo về văn
hoá nghệ thuật tại mỗi nước.
Nguồn: VetorStock
Hợp tác mở rộng trên
nhiều lĩnh vực.

Hợp tác về du lịch: thời gian qua chú trọng trong khuôn
khổ song phương và đa phương, vốn nhiều lợi thế như
miễn thị thực song phương, vị trí địa lý gần, đường bay
thuận tiện, Thái Lan và Việt Nam nằm trong nhóm 12 thị
trường gửi khách hàng đầu của nhau.
Nguồn: VetorStock
✘ Khoa học – công nghệ: 1997, ký kết Hiệp
định hợp tác về khoa học – công nghệ giữa
Chính phủ hai nước. Năm 2017, hai Thủ
tướng Chính phủ của hai nước đã chứng
kiến ​việc ký kết thỏa thuận liên quan giữa
các Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam
và Thái Lan.
✘ Hợp tác về nông nghiệp: tăng cường hợp
tác về thuỷ hải sản, và ký kết Hiệp định
cộng nhận lẫn nhau (MRA) về công tác
kiểm tra, giám sát chất lượng an toàn vệ
sinh hàng hoá thuỷ sản.
✘ Việt Nam và Malaysia chính thức thiết 2. VIỆT NAM – MALAYSIA
lập quan hệ ngoại giao ngày
30/03/1973.
✘ Là đối tác thương mại lớn thứ 8 của
Việt Nam, trong khi Việt Nam là đối
tác thương mại lớn thứ 10 của
Malaysia.
✘ Kim ngạch thương mại song phương
tăng trưởng tốt, đạt hơn 10 tỷ USD
năm 2017 và 11,5 tỷ USD năm 2018.
✘ Về đầu tư, Malaysia đứng thứ 8 trong
số các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu
tư vào Việt Nam.
Nguồn:
http://www.hanoimoi.com.vn/infographic/Doi-ngoai/943608
✘ Quan hệ hữu nghị truyền thống và
hữu nghị nhiều mặt giữa hai nước
không ngừng được củng cố và phát
triển.  
✘ Hai nước đã ra Tuyên bố chung
giữa Việt Nam và Malaysia nhân
chuyến thăm chính thức nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam của
Nguồn: http://baochinhphu.vn/Chinh-tri/Tuyen-
Thủ tướng Malaysia Mahathir
Mohamad từ ngày 26-28/8/2019.
bo-chung-Viet-NamMalaysia
✘ Trong những năm 2019 - 2020,
hợp tác an ninh - quốc phòng giữa
hai bên không ngừng được thúc
đẩy. Hợp tác kinh tế, thương mại và
đầu tư song phương phát triển nhanh
chóng và ổn định.

Nguồn: http://baochinhphu.vn/Chinh-tri/Tuyen-
bo-chung-Viet-NamMalaysia
✘ Hợp tác quốc phòng, an ninh và pháp luật:
tăng cường trao đổi song phương về quốc
phòng.
✘ Hợp tác kinh tế: Malaysia hoan nghênh Việt
Nam tiếp tục sẵn sàng xuất khẩu gạo vào thị
trường Malaysia với giá cạnh tranh, cũng như
các văn bản, thỏa thuận hợp tác khác liên
quan...
✘ Hợp tác lao động: đẩy mạnh hợp tác về lao
động trên cơ sở cùng có lợi, thực hiện Bản ghi
nhớ về Tuyển chọn và sử dụng lao động ký năm
Nguồn:
http://www.hanoimoi.com.vn/infographic/Doi-ngoai

2015.
✘ Hợp tác song phương trong các
lĩnh vực khác: ký kết Bản ghi nhớ
về hợp tác giáo dục vào tháng
3/2019. Thúc đẩy kết nối toàn diện
và giao lưu văn hóa, nghệ thuật, du
lịch...
✘ Hợp tác khu vực và quốc tế: tăng
cường nỗ lực thúc đẩy sớm hoàn
tất Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển
Đông (COC) hiệu quả, thực chất và
phù hợp với luật pháp quốc tế,
trong đó có UNCLOS 1982...
3. VIỆT NAM -
INDONESIA

✘ Việt Nam và Indonesia chính thức


đặt quan hệ ngoại giao từ ngày 30-
12-1955.
✘ Thiết lập quan hệ đối tác chiến lược
(tháng 6/2013) đến nay, hai nước
đã đạt được nhiều thành tựu thông
qua các chuyến thăm, tiếp xúc cấp
cao, ký nhiều thỏa thuận hợp tác.

Lãnh đạo cấp cao hai nước trong chuyến thăm Indonesia năm
2018. (
http://ven.vn/vietnam-indonesia-boost-economic-cooperation-
35784.html
3. VIỆT NAM -
INDONESIA

✘ Hai nước hiện đã ký hơn 30 hiệp


định trên nhiều lĩnh vực và thường
xuyên trao đổi, thúc đẩy hợp tác tại
hai diễn đàn quan trọng là Uỷ ban
hợp tác về Khoa học Công nghệ
và Uỷ ban Hợp tác song phương.

Lãnh đạo cấp cao hai nước trong chuyến thăm Indonesia năm
2018. (
http://ven.vn/vietnam-indonesia-boost-economic-cooperation-
35784.html
Hợp tác về kinh tế:
* Trong lĩnh vực thương mại:
✘ Hợp tác kinh tế giữa hai nước có bước phát
triển, với kim ngạch thương mại song phương
tăng từ 3,3 tỷ USD năm 2010 lên 9,1 tỷ USD
năm 2019.
✘ Trong 5 năm gần đây, tốc độ tăng trưởng của
thương mại song phương Việt Nam- Indonesia
luôn đạt mức 12%/ năm.
✘ Năm 2020, kim ngạch thương mại song phương
đạt hơn 5 tỷ USD, giảm 14% so với cùng kỳ, do
tác động của đại dịch COVID-19.
Nguồn: visadep.vn
Hợp tác về kinh tế:
* Trong lĩnh vực thương mại:

✘ Giai đoạn 2020-2021: Hai bên thực hiện các


biện pháp để nâng kim ngạch thương mại song
phương tạo thuận lợi cho xuất khẩu hàng hóa,
cắt giảm hàng rào kỹ thuật, đơn giản hóa thủ tục
hải quan, hợp tác chặt chẽ trong kiểm soát xuất
xứ và kiểm dịch.

Nguồn: visadep.vn
Hợp tác về kinh tế: * Trong lĩnh vực đầu tư:
✘ Indonesia là một trong những nước đầu
tiên trong khối ASEAN đầu tư trực tiếp
vào Việt Nam. Hiện đứng thứ 5 trong
ASEAN và thứ 28/130 quốc gia và vũng
lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam(74 dự án trị
giá 556 triệu USD).
✘ Doanh nghiệp Việt Nam có 13 dự án đầu
Nguồn: vnconsult.com.vn
tư tại Indonesia với tổng vốn 54,7 triệu
USD trong các lĩnh vực dầu khí và khai
khoáng.
Hợp tác về kinh tế: * Trong lĩnh vực đầu tư:

✘ Một số dự án lớn của Indonesia tại Việt


Nam bao gồm Khu đô thị quốc tế Ciputra
Hanoi trị giá 2,1 tỷ USD và khách sạn
Pullman Hanoi trị giá 66 triệu USD tại thủ
Nguồn: vnconsult.com.vn
đô Hà Nội.
Hợp tác mở rộng trong nhiều lĩnh vực khác:

Hợp tác về du lịch: Hai nước cần thúc đẩy hợp tác phát triển
du lịch vì cả hai đều có tiềm năng về nền văn hóa và phong
cảnh.
Hợp tác về văn hóa: tích cực mở rộng hợp tác như các hoạt
động giao lưu nghệ thuật biểu diễn, trưng bày triển lãm, tham
gia các hội thảo về văn hoá nghệ thuật tại mỗi nước.
Hợp tác mở rộng trong nhiều lĩnh vực khác:
Hợp tác về khoa học – công nghệ: Hai nước nhất trí mở rộng
hợp tác trong các lĩnh vực mới như kinh tế số, sở hữu trí tuệ,
công nghệ mới, năng lượng sạch, đô thị thông minh, công
nghệ thông tin, …
Hợp tác an ninh – quốc phòng: Hai nước nhất trí tổ chức
đàm phán về đặc khu kinh tế và tăng cường hợp tác ngăn
chặn đánh bắt cá trái phép. Tiếp tục xây dựng, phát triển hợp
tác trong khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, trong đó
ưu tiên phát huy vai trò chủ đạo của ASEAN.
✘ 2021-2022: Nhất trí hợp tác quốc phòng
song phương thông qua việc trao đổi và
hợp tác đào tạo, phối hợp giữa Hải quân
và Cảnh sát biển hai nước.
✘ Cam kết tiếp tục trao đổi thông tin và hợp
tác chặt chẽ giữa lực lượng thực thi pháp
luật trên biển của hai nước và làm sâu sắc
hơn hợp tác quốc phòng góp phần vào
hòa bình và ổn định ở khu vực.

Nguồn: Indonesian Embassy in HaNoi


VIETNAM –
SINGAPORE
CÁC CỘT MỐC
TRONG
QUAN HỆ VIỆT
NAM – SINGAPORE
CÁC CỘT MỐC
TRONG
QUAN HỆ VIỆT
NAM – SINGAPORE
CÁC CỘT MỐC
TRONG
QUAN HỆ VIỆT
NAM – SINGAPORE

You might also like