Chuong8 Thiết Kế Sản Phẩm

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 14

Môn học Phương Pháp Thiết Kế Kỹ Thuật 01:44 P Slide 1

Chương 8: Thiết kế sản phẩm Trần Thiên Phúc


Môn học Phương Pháp Thiết Kế Kỹ Thuật 01:44 P Slide 2
M

Chương 8 8.1 Thiết kế hình dạng hình học

8.1.1 Các ràng buộc không gian

8.1.2 Cấu hình các bộ phận


8.1.3 Liên kết giữa các bộ phận
8.1.4 Thiết kế phần thân sản phẩm
8.2 Hệ thống bản vẽ trong thiết kế
8.2.1 Bản vẽ bố trí các chi tiết
8.2.2 Bản vẽ chi tiết
8.2.3 Bản vẽ lắp
8.2.4 Thông tin trên bản vẽ và bản kê

8.3 Chọn vật liệu và nhà thầu phụ

8.3.1 Lựa chọn vật liệu và quy trình công nghệ

8.3.2 Chọn nhà thầu phụ

Chương 8: Thiết kế sản phẩm Trần Thiên Phúc


Môn học Phương Pháp Thiết Kế Kỹ Thuật 01:44 P Slide 3
M

Các nội dung chính trong thiết kế sản phẩm:

Chương 8: Thiết kế sản phẩm Trần Thiên Phúc


Môn học Phương Pháp Thiết Kế Kỹ Thuật 01:44 P Slide 4
M

8.1 Thiết kế hình dạng hình học:


Mục đích chính là để thực hiện chức năng sản phẩm.
Thể hiện hình dạng sản phẩm chủ yếu là bằng bản vẽ lắp.

8.1.1 Các ràng buộc không gian:

Lưu ý đến quan hệ hình học với các đối tượng khác khi sản phẩm hoạt
động.
Lưu ý đến phần không gian hoạt động của sản phẩm khi thực hiện các
chức năng.
Lưu ý rằng yêu cầu không gian hoạt động có thể thay đổi tuỳ theo các
thao tác khi thực hiện các chức năng.
Lưu ý các ràng buộc không gian cả trong suốt vòng đời của sản phẩm.

Chương 8: Thiết kế sản phẩm Trần Thiên Phúc


Môn học Phương Pháp Thiết Kế Kỹ Thuật 01:44 P Slide 5
M

8.1 Thiết kế hình dạng hình học:


8.1.2 Xác định cấu hình các bộ phận:
Mục đích là xác định xem sản phẩm có bao nhiêu thành phần, phương
pháp định vị và định hướng cho chúng ra sao.
Khi xác định thành phần của sản phẩm, nên lưu ý đến các đặc điểm
sau:
 Các bộ phận có dịch chuyển tương đối với nhau.
 Các bộ phận được chế tạo bằng vật liệu khác nhau.
 Các bộ phận gây cản trở cho không gian thao tác.
 Các bộ phận dùng điều chỉnh, khâu bù.
 Các bộ phận đã được tiêu chuẩn.
 Các bộ phận tách riêng sẽ ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm.

Chương 8: Thiết kế sản phẩm Trần Thiên Phúc


Môn học Phương Pháp Thiết Kế Kỹ Thuật 01:44 P Slide 6
M

8.1 Thiết kế hình dạng hình học:


8.1.3 Liên kết giữa các bộ phận:

Phải cân bằng về lực, ổn định dòng vật liệu, năng lượng và thông tin.
Quan tâm đặc biệt đến •các
Liênphần
kết cốliên
định.kết các bộ phận thực hiện chức
năng chính của sản phẩm.
• Liên kết điều chỉnh.
• Liên
Cố gắng bảo đảm tính độc lậpkết
củatháo
cácrời.
bộ phận thực hiện chức năng.
• Liên
Cố gắng tách rời sản phẩm kết định
thành cácvị,
bộđịnh
phậnhướng
riêngnốilẻ,tiếp.
đơn giản.
• Liên kết cho chuyển động tương đối.
Một chức năng được thực hiện bởi nhiều bộ phận, hay một bộ phận có
liên quan đến nhiều chức năng đều làm phức tạp vấn đề.
Các kiểu bộ phận liên kết đáng chú ý.

Chương 8: Thiết kế sản phẩm Trần Thiên Phúc


Môn học Phương Pháp Thiết Kế Kỹ Thuật 01:44 P Slide 7
M
8.1 Thiết kế hình dạng hình học:
8.1.4 Thiết kế phần thân sản phẩm:

Phần thân sản phẩm có nhiệm vụ: chịu lực (nghĩa rộng); bảo vệ hoặc
dẫn hướng, định vị cho các chi tiết khác; tạo dáng.
Phần thân nên có dạng bền vững (lực tác động được phân bố đều):
 Dạng thanh chịu kéo nén.
 Dạng vòm không gian.
 Thanh I chịu uốn.
 Trục rỗng chịu xoắn.
Có thể dùng phương pháp dòng lực hiển thị.
Lưu ý ảnh hưởng đến kích thước sản phẩm bởi độ cứng và độ bền.
Cố gắng sử dụng tối đa các kết cấu tiêu chuẩn.

Chương 8: Thiết kế sản phẩm Trần Thiên Phúc


Môn học Phương Pháp Thiết Kế Kỹ Thuật 01:44 P Slide 8
M

8.2 Hệ thống bản vẽ trong thiết kế:

Hệ thống bản vẽ đóng vai trò trao đổi thông tin của nhóm thiết kế.
Nhiệm vụ của hệ thống bản vẽ:
 Lưu trữ hình dạng hình học của thiết kế.
 Trao đổi ý tưởng giữa những người có liên quan.
 Hỗ trợ phân tích.
 Mô phỏng quá trình làm việc của sản phẩm.
 Kiểm tra mức độ hoàn thiện.
 Đóng vai trò phần mở rộng của bộ nhớ ngắn hạn.

Chương 8: Thiết kế sản phẩm Trần Thiên Phúc


Môn học Phương Pháp Thiết Kế Kỹ Thuật 01:44 P Slide 9
M
8.2 Hệ thống bản vẽ trong thiết kế:
8.2.1 Bản vẽ bố trí:

Bản vẽ bố trí là tài liệu hỗ trợ triển khai các chi tiết chính và các mối liên
hệ giữa chúng với nhau.
Các đặc điểm của bản vẽ bố trí:
 Thường xuyên bị thay đổi nội dung.
 Bản vẽ bố trí được vẽ theo tỷ lệ, có khung tên tiêu chuẩn.
 Chỉ thể hiện những kích thước quan trọng, những ràng buộc về
không gian.
 Không thể hiện dung sai, trừ trường hợp rất quan trọng.
 Sử dụng các ghi chú trên bản vẽ bố trí.
 Là cơ sở để triển khai các bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp.

Chương 8: Thiết kế sản phẩm Trần Thiên Phúc


Môn học Phương Pháp Thiết Kế Kỹ Thuật 01:44 P R z 40
Slide 10
M

8.2 Hệ thống bản vẽ trong thiết kế:


84
64

8.2.2 Bản vẽ chi tiết:


0 ,0 4 A
4 14 6 ,5 14 38 o 0 ,05 A

1 4 5 o

8 1 2 ,7

Bản vẽ chi tiết dùng thể hiện một chi tiết trong sản phẩm.
Các đặc điểm của bản vẽ chi tiết: 15

19 3

4 0
 Tất cả các kích thước phải có dung sai dành cho việc chế tạo.

R z 10
 Trình bày các chi tiết về vật liệu, yêu cầu về chế tạo hoặc các

13 3

R z 10
+0 ,0 4
10
0 ,0 5

phương pháp gia công đặc biệt.


 Tuân thủ các tiêu chuẩn bản vẽ như: TCVN, ISO,... 2 4 5 o
-0 ,08

5 m e ùp v a ùt

+0 ,0 6
70
244
218

50
 Phải có khung tên tiêu chuẩn với đầy đủ chữ ký xác nhận.
A
2 ,5

T h ö ô øn g h o ùa trö ô ùc k h i th i c o ân g

N g ö ôøi v e õ N g a øy
BAÙ
N H Ñ A I T HA N G
Kie åm tra Kyù

Chương 8: Thiết kế sản phẩm Ñ A ÏI HOÏC B A Ù


C H KHOA G X 1 5 -3 2 Trần Thiên Phúc
T L: 1 :1
KHOA C Ô KHÍ S .lö ô ïn g : 2
Môn học Phương Pháp Thiết Kế Kỹ Thuật 01:44 P Slide 11
M

8.2 Hệ thống bản vẽ trong thiết kế:


8.2.3 Bản vẽ lắp:

Bản vẽ lắp dùng thể hiện trạng thái lắp ráp toàn sản phẩm.
Các đặc điểm của bản vẽ lắp:
 Đánh số đầy đủ các chi tiết.
 Tất cả kích thước lắp đều phải có dung sai.
 Có thể ghi chú tham chiếu tới những bản vẽ khác hoặc những tài
liệu hướng dẫn lắp ráp.
 Có thể sử dụng hình chiếu phụ, hình cắt, hình trích.
 Phải có khung tên tiêu chuẩn với đầy đủ chữ ký xác nhận.

Chương 8: Thiết kế sản phẩm Trần Thiên Phúc


Môn học Phương Pháp Thiết Kế Kỹ Thuật 01:44 P Slide 12
M

8.2 Hệ thống bản vẽ trong thiết kế:


8.2.4 Thông tin trên bản vẽ và bản kê:
Thông tin trên bản vẽ bao gồm kích thước và dung sai. Chúng được
chọn theo yêu cầu thực hiện chức năng của sản phẩm hoặc chế tạo.
Bản kê chi tiết được xem là mục lục của toàn sản phẩm, bản kê gồm có:
 Số thứ tự: đánh số chi tiết.
 Ký hiệu: mã số nhận dạng chi tiết dùng cho mọi quá trình.
 Tên chi tiết: rất ngắn gọn.
 Số lượng.
 Vật liệu: ghi vật liệu chế tạo chi tiết.
 Ghi chú: có thể là nơi sản xuất, chi tiết đối tiếp,…

Chương 8: Thiết kế sản phẩm Trần Thiên Phúc


Môn học Phương Pháp Thiết Kế Kỹ Thuật 01:44 P Slide 13
M

8.3 Chọn vật liệu và nhà thầu phụ:


8.3.1 Lựa chọn vật liệu và công nghệ chế tạo:

Phải xác định vật liệu, công nghệ chế tạo, xử lý đồng thời với thiết kế
hình dạng sản phẩm.
Lưu ý ảnh hưởng của số lượng sản phẩm đến dạng sản xuất.
Thông thường mỗi chức năng chỉ thích ứng với vài loại vật liệu nhất
định.
Lưu ý sử dụng phương pháp chuyên gia hay làm việc nhóm.
Hết sức lưu ý đến tính sẵn sàng của vật liệu.
Khi thiết kế thay đổi thì việc sử dụng vật liệu, công nghệ chế tạo cũng có
thể thay đổi theo.

Chương 8: Thiết kế sản phẩm Trần Thiên Phúc


Môn học Phương Pháp Thiết Kế Kỹ Thuật 01:44 P Slide 14
M

8.3 Chọn vật liệu và nhà thầu phụ:


8.3.2 Lựa chọn nhà thầu phụ:

Lưu ý chọn chi tiết tiêu chuẩn, chế tạo sẵn.


Các ưu điểm của chi tiết chế tạo sẵn:
 Giá thành thấp hơn giá thiết kế.
 Được chế tạo một cách chuyên môn với máy móc chuyên dụng nên
có chất lượng cao.
 Các nhà cung cấp có nhiều kinh nghiệm trong sản phẩm của họ.
 Có thể tổ chức sản xuất hàng loạt lớn. Ngay cả khi chi tiết không có
sẵn thì người cung cấp có thể giúp triển khai chi tiết tương tự với
sản phẩm của họ một cách tốt hơn.

Chương 8: Thiết kế sản phẩm Trần Thiên Phúc

You might also like