Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 75

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT BÌNH DƯƠNG

KHOA Y DƯỢC

HỌC PHẦN: THỰC HÀNH DƯỢC LÝ 2


ĐỀ TÀI: KHÁNG SINH NHÓM BETA-LAMTAC;
MACROLID; LINCOSAMID

GVHD: Lê Uyên Thanh


SVTH : Nguyễn Thị Thảo Ngân –D19U02A8910
Hồ Thị Thanh Thúy - D19U02A8507
Phạm Thị Thanh Diệu - D19U02A8352
Nguyễn Hoàng Na Na – D19U01A8023 1
ĐẠI CƯƠNG

KHÁNG SINH NHÓM BETA-LACTAM

KHÁNG SINH NHÓM MACROLID


NỘI
DUNG
KHÁNG SINH NHÓM LINCOSAMID

TÀI LIỆU THAM KHẢO

2
I.ĐẠI CƯƠNG
Kháng sinh

Nguồn gốc Tiêu diệt ,ức chế

Tự nhiên Tổng hợp Bán tổng hợp Vi khuẩn Vi nấm Tế bào

3
Beta-lactam
Thế hệ 1

tetracyclin
Thế hệ 2
aminoglycosid

2.Phân loại KS Macrolid


theo CTHH

lincosamid

phenicol
Glycopeptit
Quinolond
Polypeptid
peptid
Lipopeptid
Các nhóm KS khác 4
DÙNG KHI CÓ DÙNG ĐÚNG
NHIỄM KHUẨN THUỐC

ĐÚNG ĐỐI
TƯỢNG
PHÒNG NGỪA
HỢP LÍ 3.NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG
KHÁNG SINH

PHỐI HỢP KHI ĐÚNG,ĐỦ LIỀU


THỰC SỰ CẦN
THIẾT
ĐỦ THỜI GIAN
5
II.KHÁNG SINH NHÓM BETA-LACTAM
BETA-LACTAM:diệt khuẩn
TÁC DỤNG
Penicillin:kìm khuẩn

PHỔ KHÁNG KHUẨN Gram +;gram-

1.ĐẶC ĐIỂM
CHUNG Ức chế tổng hợp peptidoglycan để phân hủy thành tế
CƠ CHẾ CHUNG bào của vi khuẩn
NHÓM
BETALACTAM

Khi sử dụng KS nhóm Betalactam có thể gây dị ứng chéo


TÁC DỤNG KMM
với Penicillin và cephalosporin

Aminoglycosid
PHỐI HỢP KS quinolon
6
Carbapennem Monobactam

2.PHÂN LOẠI KS NHÓM Cephalexin


Thế hệ 1
BETA-LACTAM cephadroxil

Cefaclor
Thế hệ 2 cefuroxime
Penicillin
Cephalosporin Thế hệ 3 Cefixim
cefpodoxime
Đơn chất Phối hợp
Thế hệ 4

Amoxcillin Acidclavulanic Augmentin.klamentin


Sulbactam
Ampicillin Tazobactam Thế hệ 5
Unasyn

7
3.TỪNG THUỐC TRONG
NHÓM

Ampicillin là một kháng sinh thuộc họ b– lactam, nhóm


penicilin loại A, có hoạt phổ kháng khuẩn rộng trên nhiều vi
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG: khuẩn gram(-); gram(+): Streptococcus, Staphylococcus…
Tác động: quá trình nhân lên của vi khuẩn,ức chế sự tổng hợp
của thành tế bào vi khuẩn tiêu diệt vi khuẩn.

8
AMPICILLIN
DƯỢC ĐỘNG HỌC :

Hấp thu tốt


qua đường
Khuếch tán qua nhau
tiêu hoá.
thai và tuần hoàn của
thai nhi và vào nước ối

Thuốc được
chuyển hoá bởi Thải trừ
quá trình thuỷ
phân vòng beta-
Phân bố
Hấp thu: lactam thành acid
penicilloic không
hoạt tính.
Chuyển hóa
9
AMPICILLIN
CHỈ ĐỊNH:
 Nhiễm khuẩn đường hô hấp, tiết niệu– sinh dục.
 Bệnh ngoài da, viêm xương tủy, viêm màng não.

CHỐNG CHỈ ĐỊNH:


 Quá mẫn với nhóm penicillin & cephalosporine.
 Bệnh tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm trùng.
 Suy thận

TÁC DỤNG PHỤ:

– Mề đay, khó thở.


– Rối loạn tiêu hóa: buồn nôn, tiêu chảy.

10
AMPICILLIN
DẠNG BÀO CHẾ:
• Viên nén: 250 mg, 500 mg.
• Hỗn dịch uống: 125 mg, 250 mg.

LIỀU LƯỢNG SỬ DỤNG:


- Uống cách xa bữa ăn (trước bữa ăn 30 phút hoặc sau bữa ăn 2 giờ):

Phụ nữ có thai: Có
Người lớn: uống 0,5 – 1g/lần, ngày 2– 3 thể sử dụng được
lần.

Phụ nữ cho con bú:


Không gây tác dụng
Trẻ em: uống 250 – 500mg/lần, ngày 2– phụ nếu sử dụng
3 lần đúng liều.
11
AMOXICILLIN

Amoxicillin có tác dụng diệt


khuẩn, do thuốc gắn vào một
hoặc nhiều protein của vi khuẩn
để ức chế sinh tổng hợp
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG:
peptidoglycan, là một thành phần
quan trọng của thành tế bào vi
khuẩn.
12
AMOXICILLIN

DƯỢC ĐỘNG HỌC :


Hấp thu:qua
đường tiêu hóa
Phân bố: Rộng rãi
trong cơ thể. trừ mô
não và dịch não tuỷ DƯỢC
ĐỘNG
HỌC

Thải trừ:Bài tiết acid Chuyển hóa:


hữu cơ tại ống Penicillin chuyển
thận.qua đường tiểu hóa không đáng
kể.
13
AMOXICILL
INCHỈ ĐỊNH:
 Nhiễm khuẩn đường hô hấp, tiết niệu – sinh dục.
 Bệnh ngoài da.

CHỐNG CHỈ ĐỊNH:


 Người đã từng bị dị ứng với bất kỳ loại amoxicillin
hoặc dị ứng với bất kỳ penicilin.
 Suy thận.
TÁC DỤNG PHỤ:

 Thường gặp: ngoại ban.


 Ít gặp: buồn nôn,tiêu chảy.

14
AMOXICILL
IN
DẠNG BÀO CHẾ:

• Viên nang 250 mg, 500 mg


amoxicillin.
• Viên nén: 125 mg, 250 mg, 500
mg và 1 g amoxicillin.
• Bột pha hỗn dịch uống: Gói 125
mg, 250 mg amoxicillin
• Bột pha tiêm: Lọ 500 mg,1 g
amoxicillin.

15
AMOXICILL
IN
LIỀU LƯỢNG SỬ DỤNG:

Liều lượng sử
dụng

Người lớn: uống 1 – 2 Trẻ em: uống 25 –


Thời kỳ mang thai: Chỉ sử Phụ nữ cho con bú:
viên/lần, 2 – 3 50mg/kg/ngày, chia
dụng thuốc khi cần thiết. Dùng thận trọng.
lần/ngày làm 2 – 3 lần

16
AUGMENTIN
HOẠT CHẤT:
Amoxicillin và clavulanate

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG:


 Clavulanate trong Augmentin có tác dụng ngăn
cản cơ chế phòng vệ bằng cách ức chế các men
beta-lactamase, khiến vi khuẩn nhạy cảm với tác
dụng diệt khuẩn nhanh của amoxicillin tại nồng
độ đạt được trong cơ thể. 

 Khi kết hợp với amoxicillin trong Augmentin sẽ


tạo ra một thuốc kháng sinh có phổ kháng khuẩn
17
AUGMENTIN
Hấp thu: Amoxicillin bền vững
trong môi trường acid dịch vị.

Phân bố: Phân bố nhanh vào hầu hết các


dịch trong cơ thể, trừ mô não và dịch não
tuỷ

DƯỢC ĐỘNG HỌC

Chuyển hóa: Ở các bệnh nhân


suy thận cần thận trọng

Thải trừ: qua nước tiểu

18
AUGMENTIN
CHỈ ĐỊNH:
 Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, viêm phế quản phổi.
 Nhiễm khuẩn tiết niệu – sinh dục, da và mô mềm.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH:

 Người từng dị ứng và không đáp ứng với Augmentin.

TÁC DỤNG PHỤ:


• Rối loạn đường tiêu hóa: tiêu chảy, buồn nôn.
• Ngứa , mề đay.

19
AUGMENTIN
DẠNG BÀO CHẾ:
• Augmentin dạng bột pha hỗn dịch uống: amoxicillin 250mg +
axit clavulanic 31,25mg; amoxicillin 500mg + axit clavulanic
62,5mg.
• Dạng viên nén: Augmentin 1g; Augmentin 625mg

LIỀU LƯỢNG SỬ DỤNG: Người lớn: 1 viên 1g/lần x 2


lần/ngày.

Liều lượng Trẻ em dưới 12 tuổi: 40mg/5mg kg cân


sử dụng nặng chia l3 lần

Người bệnh thận: Cần điều


chỉnh liều phù hợp.

20
CEPHALOSPORIN THẾ
HOẠT CHẤT:HỆ 1

Cephalexin

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG:

Nó là 1 chất diệt khuẩn và cũng giống như các


kháng sinh β-lactam nó hoạt động bằng cách ức
chế tổng hợp peptidoglycan- thành phần của
thành tế bào vi khuẩn.
21
CEPHALEXIN
DƯỢC ĐỘNG HỌC :

Hấp thu phân bố :rộng Thải trừ:


khắp cơ không bị Khoảng
nhanh và tốt
thể .Cephalexin chuyển 80% liều
qua đường
qua được nhau hóa. dùng thải
tiêu hóa.
thai và bài tiết vào trừ qua
sữa mẹ. nước tiểu

Hấp thu: Phân bố: Chuyển hóa: Thải trừ:


22
 CHỈ ĐỊNH:
 Nhiễm khuẩn đường hô hấp: giãn phế quản nhiễm
khuẩn, viêm phế quản cấp và mãn tính
 Nhiễm khuẩn tai - mũi - họng, viêm xoang, viêm
họng, 
 Nhiễm khuẩn đường tiết niệu

 CHỐNG CHỈ ĐỊNH:


 Người dị ứng và không đáp ứng Cephalosporin

 TÁC DỤNG PHỤ:


 Thường gặp: Buồn nôn
nhẹ, tiêu chảy, khó tiêu.
 Ít gặp: Nổi phát ban, mề
đay.

23
CEPHALEXIN
DẠNG BÀO CHẾ:
Viên nén: 500mg
Bột pha hỗn dịch: 250mg

LIỀU LƯỢNG SỬ DỤNG:


Người lớn và trẻ em
trên 12 tuổi: 500mg x 3
lần mỗi ngày.

Trẻ em 5-12 tuổi:


250mg x 3 lần mỗi ngày.
24
CEPHALOSPORIN THẾ HỆ
HOẠT CHẤT: 2

Cefuroxime

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG:

Cefuroxime, giống như penicillin, là một


loại kháng sinh beta-lactam.

Ức chế giai đoạn thứ ba và giai đoạn cuối


của quá trình tổng hợp thành tế bào vi
khuẩn.  25
CEFUROXIME
DƯỢC ĐỘNG HỌC : Hấp thu: qua đường tiêu hóa

Phân bố: rộng khắp cơ thể.

Chuyển hóa :Cefuroxim không bị


chuyển hóa

Thải trừ: thuốc qua nhau thai và có bài tiết


qua sữa mẹ.
26
CEFUROXIME
CHỈ ĐỊNH:
 Nhiễm khuẩn thể nặng đường hô hấp dưới.
 Nhiễm khuẩn thể nặng niệu - sinh dục
 Viêm amiđan và viêm họng tái phát

CHỐNG CHỈ ĐỊNH:


 Người bệnh có tiền sử dị ứng với kháng sinh nhóm
cephalosporin.

TÁC DỤNG PHỤ:


• Toàn thân: Ðau rát tại chỗ và viêm tĩnh mạch
• Da: Ban da dạng sần.

27
CEFUROXIME
DẠNG BÀO CHẾ:

 Bột gói 125mg,


150mg, 250mg,
 Dạng viên 500mg
LIỀU LƯỢNG SỬ
DỤNG:
• Viêm phế quản cấp hoặc mãn
tính: Uống 250 – 500mg
cefuroxim, lặp lại lần uống sau
12 giờ;

• Viêm họng, viêm amidan: Uống


250 – 500mg cefuroxim, lặp lại
lần uống sau 12 giờ.
28
CEPHALOSPORIN THẾ HỆ
HOẠT CHẤT: 3
Cefixim

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG:

• Cơ chế diệt khuẩn của Cefixime tương tự như của các

cephalosporin khác: gắn vào các protein đích,ức chế quá trình

tổng hợp mucopeptid ở thành tế bào vi khuẩn.

• Cơ chế kháng cefixim của vi khuẩn là giảm ái lực của cefixim đối

với protein đích.

29
CEFIXIME
Cefixim phân bố trong các
DƯỢC ĐỘNG HỌC : mô và dịch của cơ thể còn
hạn chế. Sau khi uống,
thuốc được phân bố vào
mật, đờm, amiđan

Thải trừ:

Hấp thu:Qua đường tiêu hoá.

Phân bố: Chuyển hóa:

Một phần thuốc Thuốc


được đào thải qua
từ mật vào được
phân nhau
thai.
30
CEFIXIME
CHỈ ĐỊNH: Mũi, xoang
Viêm tai giữa
Nhiễm trùng đường hô hấp
CHỐNG CHỈ ĐỊNH:
Mẫn cảm với các thành phần của
thuốc hoặc các loại kháng sinh
beta- lactam khác.
TÁC DỤNG PHỤ:
Nổi mẩn, ngứa, sưng phù,
Đau ngực, khó thở.

31
CEFIXIME
DẠNG BÀO CHẾ:
Cefixim 200mg, Cefixim 100, Novafex 100mg/5ml,
Cefixim 50mg, Cefixim 400mg ...)

LIỀU LƯỢNG SỬ DỤNG:

Người lớn, người già và trẻ em trên 12


tuổi uống 1-2 viên/ ngày, uống 1 lần

Trẻ em dưới 12 tuổi và người bệnh suy


thận: phải hỏi ý kiến bác sỹ
32
TÁC DỤNG Kìm khuẩn

Gram +;gram-
PHỔ KHÁNG KHUẨN

 Gắn vào không thuận nghịch tiểu đơn vị 50s.


ĐẶC ĐIỂM
CƠ CHẾ CHUNG  Ức chế tổng hợp protein.
CHUNG NHÓM
 Cấu trúc có vòng lacton.
MACROLID

 Độc với gan,độc trên tai.


TÁC DỤNG KMM
 Gây tương tác thuốc.

 Beta-lactam
PHỐI HỢP KS  Aminogycosid
 Quinolon
 polypeptides 33
Erythromycine
Roxithromycine
NHÓM 14 NGUYÊN TỬ Clarythromycine

2.PHÂN LOẠI KS
NHÓM NHÓM 15 NGUYÊN TỬ Azithromycine
MACROLID

NGÓM 16 NGUYÊN TỬ Spiramycine

34
ERYTHROMYCI
N ĐỘNG:
CƠ CHẾ TÁC

Erythromycin là 1 kháng
sinh thuộc nhóm kháng
sinh macrolide.

Erythromycin hoạt động


bằng cách ức chế rARN
23S trong tiểu đơn vị
ribosome 50S của vi
khuẩn. Tác dụng chính là
kiềm khuẩn ở nồng độ
35
cao.
ERYTHROMYCI
N HỌC:
DƯỢC ĐỘNG
Khuếch tán
thuốc từ máu
vào dịch não tủy
là tối thiểu ngay
cả khi có viêm.
Hấp thu: qua đường uống

Phân bố Thuốc
được
chuyển hóa
bởi hệ
Chuyển hóa:  emzyme ở
Thải trừ: gan.
Bài tiết qua phân và nước
tiểu
36
ERYTHROMYCIN
CHỈ ĐỊNH:
Điều trị nhiều bệnh nhiễm khuẩn như: viêm ruột,
bạch hầu.

CHỐNG CHỈ ĐỊNH:

Người bệnh quá mẫn với Erythromycin.


Người bệnh trước đây đã dùng thuốc mà có rối loạn về gan.
Không an toàn với người bệnh rối loạn chuyển hóa Porphyrin cấp.

TÁC DỤNG PHỤ:


Đau đầu, tiêu chảy, nổi mẫn đỏ.
Khó tiêu, sốt.

37
ERYTHROMYCI
N CHẾ:
DẠNG BÀO

Viên nén 500mg Hỗn dịch uống 250mg.

LIỀU LƯỢNG SỬ DỤNG:

Uống 500 – 1000 mg/lần, Uống 30 – 50 mg/kg/ngày,


Cẩn trọng khi sử dụng
ngày 2 - 3 lần. chia 2 - 3 lần.

38
ROXITHROMYC
IN
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG:

Roxithromycin là kháng
sinh macrolid, có phổ tác
dụng rộng với các vi khuẩn
Gram dương và một vài vi
khuẩn Gram âm.

39
ROXITHROMYCI
N HỌC:
DƯỢC ĐỘNG
Một lượng
nhỏ
roxithromyci
Hấp thu: n chuyển
hóa tại gan.
Thuốc hấp thu Ba chất
mạnh và ổn định ở Phân bố: các mô và dịch cơ thể chuyển hóa
pH dạ dày Chuyển hóa: đã được xác
định trong
nước tiểu và
phân.

Phần lớn được


thải trừ qua
phân.

Thải trừ:
40
ROXITHROMYCI
N
CHỈ ĐỊNH:

Viêm ruột nặng Nhiễm khuẩn sinh dục tiết niệu Viêm khuẩn răng miệng

CHỐNG CHỈ ĐỊNH:


Quá mẫn với roxithromycin hoặc với kháng sinh nhóm macrolid
khác hoặc với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
Không dùng đồng thời với cisaprid
Phụ nữ nuôi con bú đang sử dụng cisaprid.
Trẻ em dưới 6 tháng tuổi.
TÁC DỤNG PHỤ:
Thường gặp:
Buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy, chán ăn.
Ít gặp
Mày đay, sốc phản vệ.
Phát ban, đau đầu, ảo giác
Đau dạ dày.
41
ROXITHROMYCI
N
DẠNG BÀO CHẾ:
Viên nén 150mg

Bột pha hỗn dịch uống: 50 mg/gói Hỗn dịch uống: 50 mg roxithromycin/5 ml

LIỀU LƯỢNG SỬ DỤNG:


150 mg/lần, 2
Cân nặng từ 6 kg đến 40 kg uống lần/ngày.
5 - 8 mg/kg/ngày, chia làm 2 lần.

Không nên sử
dụng!

42
CLARITHROMYCI
N

Clarithromycin là kháng sinh macrolid bán


tổng hợp. Ức chế sự tổng hợp protein ở vi
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG: khuẩn nhạy cảm bằng cách gắn với tiểu đơn
vị 50S ribosom.

43
CLARITHROMYCI
N HỌC:
DƯỢC ĐỘNG

Phân bố rộng Clarithromy Bài tiết trong


Clarithromycin
rãi và nồng n được phân qua
được hấp thu
độ trong mô chuyển hóa mật. Một
nhanh và tốt
vượt nồng độ nhiều ở phần nhỏ đào
qua đường
trong huyết gan. thải qua
tiêu hóa.
thanh . nước tiểu.

Hấp thu: Phân bố: Chuyển hóa: Thải trừ:


44
CLARITHROMYCIN
• Điều trị nhiễm khuẩn đường hô hấp
CHỈ ĐỊNH:
như viêm amidan, viêm tai giữa,
viêm xoang cấp.
• Dự phòng viêm màng tim nhiễm
khuẩn khi dị ứng với penicilin.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH:

• Dị ứng với các macrolid .


•Chống chỉ định tuyệt đối dùng chung với terfenadin, loạn nhịp, nhịp timchậm.
TÁC DỤNG PHỤ:
Thường gặp
•Vị giác bất thường, tiêu chảy, buồn nôn, rối loạn tiêu hóa.
•Cũng có thể bị viêm đại tràng.
Ít gặp
•Các triệu chứng ứ mật, chức năng gan bất thường. 45
CLARITHROMYCI
DẠNG BÀON
CHẾ:
Viên nén, viên bao phim: 250 mg và 500 mg.
Hỗn dịch uống: 125 mg/5 ml, 250 mg/5 ml.
Thuốc tiêm truyền (dạng thuốc tiêm bột): Lọ 500
mg.

LIỀU LƯỢNG SỬ DỤNG:

Uống: 250 - 500 mg/lần, cách 12 giờ


một lần
Tiêm truyền: 500 mg/lần, 2 lần/ngày.
Tiêm truyền trong 2 - 5 ngày

Trẻ em từ sáu tháng tuổi trở nên:


Uống 7,5 mg/kg/lần, cách 12 giờ một
lần (tối đa 500 mg/lần).
46
AZITHROMYCI
N

Azithromycin là kháng sinh macrolid thuộc


nhóm azalid. Cơ chế tác dụng của
azithromycin là ức chế tổng hợp protein vi
khuẩn bằng cách gắn vào tiểu đơn vị
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG: ribosom 50S và ngăn chặn sự chuyến vị
của các peptid.

47
AZITHROMYCI
DƯỢC ĐỘNG
N HỌC:

phân bố chủ yếu Thải trừ qua


Hấp thu:rộng
trong các mô như: Chuyển hóa :trong các mô mềm, ,
rãi trong cơ
Phổi, amidan, tiền gan và qua mật,
thể.
liệt tuyến. nước tiểu.

48
AZITHROMYCI
N
CHỈ ĐỊNH:
 Nhiễm khuẩn đường hô hấp, viêm tai giữa.
 Nhiễm khuẩn đường sinh dục, thương hàn nhẻ.

CHỐNG CHỈ ĐỊNH:


 Không sử dụng cho người bệnh quá mẫn với azithromycin hoặc bất kỳ kháng sinh
nào thuộc nhóm macrolid.
 Xơ nang, nhiễm trùng máu, hệ thống miễn dịch suy yếu.
TÁC DỤNG PHỤ:
Tác dụng phụ phổ biến:
•Tiêu chảy, buồn nôn.
Tác dụng phụ nghiêm trọng:
•Mệt mỏi, Ăn mất ngon
•Vàng da, Chóng mặt
Tác dụng phụ đối với trẻ nhỏ:
•Nôn và khó chịu sau khi ăn 49
AZITHROMYCI
DẠNG BÀONCHẾ:

LIỀU LƯỢNG SỬ DỤNG:

Trẻ từ 2 – 17 tuổi: Không sử


dùng 12mg/kg dụng cho
trọng lượng, dùng trẻ dưới 2
thuốc trong 5 ngày Người lớn: tuổi
dùng 500mg
trong ngày đầu
tiên.
50
SPIRAMYCIN

Spiramycin là kháng sinh nhóm macrolid


CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG: có phổ kháng khuẩn tương tự phổ kháng
khuẩn của erythromycin và
clindamycin. Thuốc có tác dụng kìm
khuẩn trên vi khuẩn đang phân chia tế
bào. 51
Spiramycin phân bố rộng
SPIRAMYCIN khắp cơ thể. Thuốc đạt
nồng độ cao trong phổi,
DƯỢC ĐỘNG HỌC: amidan, phế quản, các
xoang.

Thải trừ:

Hấp thu: ở
đường tiêu hóa
Phân bố: Chuyển hóa:

Phần lớn
thải trừ qua
mật, nước
tiểu và 1
phần vào
phân 52
SPIRAMYCIN
CHỈ ĐỊNH:
 Spiramycin là thuốc để điều trị những trường hợp nhiễm
khuẩn ở đường hô hấp, da và sinh dục
 Điều trị dự phòng viêm màng não

CHỐNG CHỈ ĐỊNH:


 Tiền sử quá mẫn với spiramycin, các kháng sinh
khác nhóm macrolide hoặc với bất cứ thành phần
nào của thuốc.
 Trẻ em < 6 tuổi.
TÁC DỤNG PHỤ:
Thường gặp
Buồn nôn, tiêu chảy, khó tiêu.
Ít gặp
Mệt mỏi, chảy máu cam, đổ mồ hôi, viêm kết tràng cấp,
mày đay. 53
SPIRAMYCIN
DẠNG BÀO CHẾ:

• Viên nén bao phim: 750000 IU (250 mg), 1500000 IU (500 mg),
• Dung dịch uống: Sirô 75000 IU/ml (25 mg/ml).
• Bột đông khô để pha tiêm: Lọ 1500000 IU.

LIỀU LƯỢNG SỬ DỤNG:

Dùng đường uống: 6000000 - 9000000


Dùng đường uống: 150000 IU/kg/24 giờ, IU/ngày, chia 2 - 3 lần.
chia làm 3 lần. Dùng đường tĩnh mạch: Truyền tĩnh mạch
chậm: 1500000 IU, cứ 8 giờ một lần.

54
IV.KHÁNG SINH NHÓM LINCOSAMID

TÁC DỤNG kìm khuẩn, diệt khuẩn.

1.ĐẶC ĐIỂM
Có sự đề kháng chéo giữa các kháng sinh
CHUNG CƠ CHẾ CHUNG nhoma Macrolid

 Thường gặp nhất là gây ỉa chảy, gây viêm đại tràng giả
TÁC DỤNG KMM mạc có thể tử vong.
 Viêm gan, giảm bạch cầu đa nhân trung tính

 Tác dụng tốt trên một số chủng vi khuẩn kỵ khí.
 Tác dụng yếu hoặc không có tác dụng trên các
PHỔ KHÁNG KHUẨN chủng vi khuẩn không điển hình.
 Không có tác dụng trên trực khuẩn Gram-âm hiếu
khí. 55
kháng sinh tự Lincomycin
nhiên.

2.PHÂN
LOẠI

kháng sinh bán Clindamycin


tổng hợp

56
3.Từng thuốc trong nhóm
LINCOSAMID
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG:

• Là thuốc cản trở giai đoạn đầu trong tổng hợp


protein vi khuẩn. 

• Tác dụng: kìm khuẩn, kìm vi khuẩn ưa khí


Gram dương và có phổ kháng khuẩn rộng đối
với vi khuẩn kỵ khí.

• Phần lớn các vi khuẩn ưa khí Gram âm kháng


lincomycin.

57
LINCOMYCIN
DƯỢC ĐỘNG HỌC:

Hấp thu: Qua đường tiêu hóa

Phân bố: Vào các mô (cả mô xương,


thể dịch), phân bố vào sữa mẹ

Chuyển hóa: Bất hoạt 1 phần ở gan.

Thải trừ: Bài xuất qua nước tiểu và


phân.
58
LINCOMYCIN
CHỈ ĐỊNH:

Nhiễm khuẩn xương, nhiễm khuẩn phụ khoa,


mụn nhọt, do vi khuẩn kháng penicilin.

CHỐNG CHỈ ĐỊNH:

 Mẫn cảm với các thành phần của thuốc.


 Người bệnh đặt catheter tĩnh mạch trung ương.

TÁC DỤNG PHỤ:

Thường gặp nhất là trên đường tiêu hóa, chủ yếu


là tiêu chảy.
59
LINCOMYCIN
DẠNG BÀO CHẾ:
- Dạng uống: 500mg,…
- Tiêm bắp:600mg,…
- Tiêm truyền tĩnh mạch.

LIỀU LƯỢNG SỬ DỤNG: Người lớn:


Trẻ em: 500mg (1
30-60mg/kg thể viên)/lần,3-4
trọng lần/ngày.
Nên sử dụng
khi thật cần
thiết.

Nên sử dụng
khi thật cần
thiết.
60
CLINDAMYCIN
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG:

Clindamycin có tác động


ức chế sự tổng hợp
protein của vi khuẩn
thông qua ức chế tiểu
đơn ribosom 50s của vi
khuẩn.

61
CLINDAMYCIN
DƯỢC ĐỘNG HỌC:

Cephalexin Chuyển hóa 10% bài tiết qua


Qua đường
ơ gan nước tiểu, 4% qua
tiêu hóa. phân bố rộng khắp thận.
dịch và mô cơ thể

62
CLINDAMYCIN
CHỈ ĐỊNH:
 Mụn trứng cá
 Điều trị nhiều bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn.

CHỐNG CHỈ ĐỊNH:


-Người bệnh viêm đại tràng giả mạc, viêm
ruột non.
- Người bệnh mẫn cảm với Clindamycin
hoặc với bất kỳ thành phần nào của thuốc.

TÁC DỤNG PHỤ:


- Đau bụng, buồn nôn, viêm tĩnh mạch.
- Da khô là tình trạng thường gặp nhất khi sử dụng
bôi ngoài da
63
CLINDAMYCIN
DẠNG BÀO CHẾ:
- Dạng uống: viên nang
75mg,150mg,
- Dạng tiêm: 150mg/ml, 300mg/ 2ml
- Dạng dùng tại chỗ: Kem bôi 1%...
- Viên nang đặt âm đạo: 100mg

LIỀU LƯỢNG SỬ DỤNG:

150mg-300mg uống mỗi 3-6mg/kg thể trọng 6


6 giờ giờ 1 lần

Người cao tuổi: Không hiệu


chỉnh liều.
64
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. https://www.healcentral.org/erythromycin/
2. https://nhathuoclongchau.com/thanh-phan/roxithromycin#:~:text=D%C6%B0%E1%B
B%A3c%20L%E1%BB%B1c%20H%E1%BB%8Dc%20(C%C6%A1%20ch%E1%BA%BF,c%E
1%BB%A7a%20t%E1%BA%BF%20b%C3%A0o%20vi%20khu%E1%BA%A9n

3. https://www.vinmec.com/vi/thong-tin-duoc/su-dung-thuoc-toan/tim-hieu-khang-sinh
-nhom-beta-lactam/
4. https://www.dieutri.vn/duocly/nhom-thuoc-khang-sinh-macrolid-va-lincosamid
5. https://www.healcentral.org/khang-sinh-nhom-lincosamid/

65
CÂU HỎI CỦNG CỐ

1. Mục đích khi phối hợp kháng sinh là:

A. Mở rộng phổ kháng khuẩn trong điều trị lâm sàng


B. Tăng hiệu quả diệt khuẩn nhanh và mạnh
C. Giảm nguy cơ xuất hiện chủng kháng sinh
D. Tất cả đều đúng

66
CÂU HỎI CỦNG CỐ

2. Kháng sinh Cefalexin thuộc nhóm kháng sinh nào dưới đây
A. Aminosid
B. Beta- lactam
C. Sulfamid
D. Macrolid

67
CÂU HỎI CỦNG CỐ

3. Kháng sinh nào dưới đây không thuộc nhóm kháng sinh Cefalosporin thế hệ 2

A. Cefaclor
B. Cefuroxim
C. Cefixim
D. Cefoxitin

68
CÂU HỎI CỦNG CỐ

4. Cơ chế tác động của nhóm kháng sinh Macrolid


A. Gắn lên thụ thể 30s ribosome ức chế sinh tổng hợp protein
B. Gắn lên thụ thể 50s ribosome ức chế sinh tổng hợp protein
C. ức chế tổng hợp ARN vi khuẩn
D. ức chế tổng hợp AND

69
CÂU HỎI CỦNG CỐ

5. Khi sử dụng Macrolid chú ý độc tính trên

A. Gan
B. Xương
C. thận
D. tiền đình ốc tai

70
CÂU HỎI CỦNG CỐ

6. Phát biểu nào sau đây không đúng về tính chất chung của Macrolid
A. Trong môi trường acid thuốc nhanh chóng mất tác dụng
B. Thức ăn ảnh hưởng đến sự hấp thu của thuốc
C. Nồng độ thuốc tập trung cao ở phổi và mũi họng
D. Thuốc phân bố rộng rãi đến khắp cơ quan, kể cả dịch não tủy

71
CÂU HỎI CỦNG CỐ

7. Không phối hợp Erythromycin và Clindamycin vì

A. Một kháng sinh diệt khuẩn sẽ đối kháng một kháng sinh kiềm khuẩn
B. Có chung đích tâc động nên đẩy nhau ra khỏi đích
C. Erythromycin kích thích Chlostridium difficle đề kháng với Clindamycin
D. Tất cả đều đúng

72
CÂU HỎI CỦNG CỐ

8. Clindamycin thuộc nhóm nào

A. Lincosamid
B. Aminoglycosides
C. Tetracylines
D. Cephalosporins

73
CÂU HỎI CỦNG CỐ
9. Clindamycin ( và Lincomycin) có tác dụng trên cả vi khuẩn Gram (-) và Gram (+)
A. Đúng
B. Sai

CÂU HỎI TỰ LUẬN

1. Tại sao uống kháng sinh dễ bị tiêu chảy. Cách xử lý?


2. Tại sao khi uống kháng sinh nhóm Macrolid dễ xảy ra đề kháng chéo?
3. Kháng sinh nhóm Beta lactam, phụ nữ mang thai và cho con bú sử dụng
có ảnh hưởng nhiều đến thai nhi và có xảy ra độc tính không?

74
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE !!!

75

You might also like