Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 50

CHÍNH SÁCH

KIỂM SOÁT GIÁ


TRẦN MỘT SỐ
MẶT HÀNG DO
TÁC ĐỘNG CỦA
ĐẠI DỊCH COVID
NỘI DUNG CHÍNH

1 Cơ sở lý luận

Chính sách 2

3 Liên hệ thực tiễn


1 Cơ sở lý luận

Giá trần là mức giá cho phép tối đa


của một hàng hóa/ dịch vụ do Chính
phủ quy định.
1 Cơ sở lý luận

Giá trần sử dụng khi giá thị trường


có xu hướng tăng
1 Cơ sở lý luận
Mục đích
Kiểm soát giá để bảo vệ người tiêu người tiêu dùng

Chính phủ mong muốn người tiêu dùng có khả năng mua được hàng hóa với mức giá
thấp.

Giúp những người có thu nhập thấp vẫn có khả năng tiếp cận được các hàng hóa quan trọng
Ảnh hưởng của việc Chính phủ kiểm soát giá trần

o Tại vị trí cân bằng E: QTT = Qo 


o Khi chính phủ áp giá trần:
QD > QS ; QTT = QS 
o   Trong đó: 
         QTT: lượng cầu thị trường 
         QS: lượng cung 
         QP: lượng cầu  
  Chưa có PC  Áp dụng PC 

Thặng dư tiêu dùng 1+4  1+2 


(CS) 

Thặng dư sản xuất 2+3+5  3 


(PS) 

Tổng thặng dư 1+2+3+4+5  1+2+3 


(TSB) 

Mất không (DWL)     4+5 


Ưu điểm Nhược điểm
o Gây thiếu hụt hàng hóa: thị trường
không còn ở trạng thái cân bằng từ
o Làm đảm bảo và cân bằng lợi đó dẫn đến sự thiếu hụt hàng hóa
ích của các bên. hay sự dư cầu do lượng cầu lớn hơn
lượng cung. 
o Kiểm soát và điêu chỉnh lượng o Tổng thặng dư giảm. 
cung cầu của thị trường
o Gây ra nhiều tình trạng mất không
xã hội. 
Chính sách 2

HÀNG HÓA NHIÊN HÀNG HÓA NHU YẾU HÀNG HÓA TIÊU
LIỆU PHẨM DÙNG
Chính sách 2

HÀNG HÓA NHIÊN


LIỆU
Chính sách 2

HÀNG HÓA
XĂNG,
DẦU
HÀNG HÓA
ĐIỆN
Chính sách 2
Bối cảnh

Thị trường xăng dầu thế giới chịu


nhiều ảnh hưởng của biến chủng
COVID-19
+ 86,13 USD/thùng xăng RON92 dùng để pha chế xăng Chính sách 2
E5RON92 (tăng 3,12 USD/thùng, tương đương tăng 3,76% so
với kỳ trước) 
Bối cảnh
+ 88,32 USD/thùng xăng RON95 (tăng 2,93 USD/thùng,
tương đương tăng 3,43% so với kỳ trước) 

+ 84,77 USD/thùng dầu diesel 0,05S (tăng 1,34 USD/thùng,


tương đương tăng 1,60% so với kỳ trước) 

+ 83,78 USD/thùng dầu hỏa (tăng 2,08 USD/thùng, tương


đương tăng 2,55% so với kỳ trước) 

+ 416,20 USD/tấn dầu mazut 180CST 3,5S (tăng 3,25


USD/tấn, tương đương tăng 0,79% so với kỳ trước). 
Chính sách 2
Chính sách kiểm soát giá của chính phủ

Quỹ bình ổn giá xăng dầu Giá bán xăng dầu


Quỹ bình ổn giá xăng dầu
Trích lập Quỹ bình ổn giá xăng dầu: Thực hiện trích lập Quỹ
BOG đối với: 
+ Xăng E5RON92 ở mức 100 đồng/lít 
+ Xăng RON95 ở mức 550 đồng/lít 
+ Dầu diesel ở mức 200 đồng/lít 
+ Dầu hỏa ở mức 300 đồng/lít 
+ Dầu mazut ở mức 552 đồng/kg.  

- Chi sử dụng Quỹ Bình ổn giá xăng dầu: Không chi sử dụng
Quỹ BOG đối với tất cả các mặt hàng xăng dầu 
Giá bán xăng đầu
+ Xăng E5RON92: tăng 868 đồng/lít; 
+ Xăng RON95-III: tăng 893 đồng/lít; 
+ Dầu diesel 0.05S: tăng 599 đồng/lít; 
+ Dầu hỏa: tăng 428 đồng/lít; 
+ Dầu mazut 180CST 3.5S: tăng 581 đồng/kg. 
Như vậy, giá bán các mặt hàng xăng dầu tiêu dùng phổ
biến trên thị trường không cao hơn mức giá:
 
+ Xăng E5RON92: không cao hơn 14.258 đồng/lít; 
+ Xăng RON95-III: không cao hơn 14.973 đồng/lít; 
+ Dầu diesel 0.05S: không cao hơn 12.114 đồng/lít; 
+ Dầu hỏa: không cao hơn 10.038 đồng/lít; 
+ Dầu mazut 180CST 3.5S: không cao hơn 10.903
đồng/kg. 
KẾT LUẬN
Liên Bộ Công Thương – Tài Chính quyết định Góp phần kiểm soát lạm phát và binh ổn thị trường
chỉnh mức lập quỹ Bình ổn giá hợp lý và không cuối năm 2021. Tiền đề cho kiểm soát lạm phát
chi quỹ BOG với các mặt hàng xăng dầu nhằm hỗ 2022, hỗ trợ doanh nghiệp khó khăn trong đại dịch;
trợ đời sống, sản xuất, kinh doanh của người dân duy trì mức chênh lệch giá ở mức hợp lý để
và doanh nghiệp dưới tác động của đại dịch khuyến khích sử dụng xăng sinh học
COVID-19
HÀNG HÓA ĐIỆN
BỐI CẢNH
o COVID diễn biến phức tạp ở Hà Nội, TP HCM và
nhiều tỉnh thanh trên cả nước. Nhiều địa phương phải
thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg
của Thủ tướng Chính phủ.
HÀNG HÓA ĐIỆN
BỐI CẢNH
o COVID diễn biến phức tạp ở Hà Nội, TP HCM và
nhiều tỉnh thanh trên cả nước. Nhiều địa phương phải
thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg
của Thủ tướng Chính phủ.
o Ngày 31/7/2021, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh
Chính đồng ý với đề xuất của Bộ Công Thương về đợt
giảm giá điện đợt 4 cho khách hàng bị ảnh hưởng bởi
đại dịch
Chính sách kiểm soát giá của chính phủ

Khách hàng sử dụng điện sinh Cơ sở cách ly tập trung


hoạt
Khách hàng sử dụng điện sinh hoạt

Đối tượng hỗ trợ giảm tiền điện: các khách hàng


sử dụng điện cho mục đích sinh hoạt tại các
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các quận,
huyện, thành phố trực thuộc tỉnh, thành phố tại
thời điểm ngày 30 tháng 7 năm 2021 đang thực
hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg. 
Khách hàng sử dụng điện sinh hoạt

Mức hỗ trợ giảm giá điện: 


- Giảm 15% tiền điện (trước thuế VAT) trên hoá đơn
tiền điện cho các khách hàng sử dụng đến 200
kWh/tháng. 
- Giảm 10% tiền điện (trước thuế VAT) trên hoá đơn
tiền điện cho các khách hàng sử dụng trên 200
kWh/tháng. 
Khách hàng sử dụng điện sinh hoạt

Thời gian hỗ trợ giảm tiền điện cho khách sử


dụng điện là 2 tháng tại các kỳ hoá đơn tiền điện
tháng 8 và kỳ hoá đơn tiền điện tháng 9 năm
2021.
Cơ sở cách ly Y tế tập trung phục
vụ phòng, chống dịch COVID-19 
Đối tượng
- Doanh trại quân đội, trường của quân đội, cơ sở khác
đang được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chọn làm nơi
cách ly y tế tập trung phục vụ phòng, chống dịch COVID-
19 không thu chi phí hoặc có thu một số khoản chi phí của
người phải cách ly quy định.

- Mua điện trực tiếp từ Tổng công ty Điện lực/Công ty


Điện lực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam hoặc các đơn
vị bán lẻ điện khác. 
Cơ sở cách ly Y tế tập trung phục
vụ phòng, chống dịch COVID-19 

Mức hỗ trợ: giảm 100% tiền điện cho các đối


tượng

Thời gian hỗ trợ giảm tiền điện: 7 tháng kể từ kỳ


hóa đơn tiền điện tháng 6 năm 2021 đến hết kỳ hóa
đơn tiền điện tháng 12 năm 2021. 
o KCN-CX bị ảnh hưởng nặng nề do nguy cơ vỡ hợp đồng K
kinh tế, phải đền bù và vào danh sách điểm đen đầu tư
của các dự án nước ngoài.

o Trong khi mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh ngưng trệ, T
tê liệt, một số DN vẫn phải đảm bảo, lương, một phần
lương hỗ trợ các công nhân người lao động, chi xét
nghiệm, "3 tại chỗ", lãi suất ngân hàng,...
o Do đó, vào thời điểm này chính sách hỗ trợ giảm tiền L
điện nên xem xét áp dụng cho cả phía DN U

N
K

o Đối với các DN, nó giúp giảm giá thành sản xuất, chi phí T
chung qua đó giảm chi phí đầu vào của sản phẩm.
o . Do sản xuất bị chững lại, gián đoạn vì giãn cách xã hội
nên giảm giá tiền điện cũng là giảm áp lực cho DN trong L
việc vẫn phải đảm bảo đời sống của người lao động, áp
lực từ các khoản vay ngân hàng. U
o Các chính sách hỗ trợ DN về ưu đãi vay vốn, giảm thuế
TNDN dễ tiệm cận hơn, đồng thời tổ chức luồng giao

thông để công việc sản xuất và lưu thông hàng hóa không N
bị gián đoạn.  
K

T o Theo tính toán, tổng số tiền điện mà EVN sẽ
giảm cho khách hàng trong đợt thứ 4 này là
khoảng 2.500 tỷ đồng. Như vậy, tổng số tiền
L cả 4 đợt EVN giảm giá điện, tiền điện cho
khách hàng trong năm 2020 và 2021 là
U khoảng 16.300 tỷ đồng. 

N
Chính sách 2

HÀNG HÓA NHIÊN HÀNG HÓA NHU YẾU HÀNG HÓA TIÊU
LIỆU PHẨM DÙNG
Chính sách 2

HÀNG HÓA NHU YẾU


Chính sách 2
o Đại dịch COVID-19 đã tạo nên hiện tượng tăng
giá của một số mặt hàng chủ yếu do nguồn cung
bị gián đoạn, nhu cầu mua sắm tích trữ nhu yếu
phẩm của người dân tăng cao nên một số thời
điểm chưa kịp đáp ứng đủ nhu cầu.
o Lượng cầu tăng cao dẫn đến cung tăng và giá trị
thị trường cũng tăng cao.
o Tăng giá đột ngột đã làm ảnh hưởng nhiều đến
đời sống của người dân. 
Chính sách 2
o Người dân đổ xô đi mua thịt lợn để phục
vụ dịp Tết và để tích trữ nên giá thịt lợn
tăng cao khiến mặt hàng trở nên khan
hiếm và giá tăng cao.
o Đỉnh điểm vào tháng 5/2020 giá thịt lợn
tăng đến hơn 100.000đ/kg – 220.000đ/kg,
tăng gần 70% so với năm 2019. Mỗi
tháng thịt lợn tăng từ 7.000đ –
10.000đ/kg. 
Chính sách 2

Chính phủ đã đưa ra mức giá trần cho thịt lợn


góp phần ổn định thị trường, Phó thủ tướng đề
nghị các doanh nghiệp thiết lập mức giá là
70.000đ/kg vào tháng 4/2020 và giảm xuống còn
60.000đ/kg vào tháng 6 để đảm bảo lợi ích người
tiêu dùng. 
Chính sách 2
o Trước dịch Covid 19 vẫn ở mức 50.000đ/hộp, nhưng
khi dịch Covid 19 bùng nổ nhiều người đổ xô đi mua.
Nhiều nhà thuốc bán khẩu trang với giá 400.000đ/hộp.

o Trước tình hình đó Chính phủ buộc phải đặt ra mức giá
trần cho thị trường khẩu trang để kiểm soát giá và điều
tiết thị trường, bên cạnh đó đưa ra mức phạt cho những
người vi phạm.

o Giá khẩu trang hiện nay trung bình từ 40.000đ –


70.000đ/hộp. 
Tăng giá đột biến đã làm mất cân bằng thị trường,
đẩy giá cả tăng vọt khiến nhà nước không kiểm soát
được, gây hoang mang cho người tiêu dùng,…

Vì vậy việc Chính phủ đưa ra chính sách kiểm soát


giá trần vô cùng cần thiết 
Chính sách 2

HÀNG HÓA NHIÊN HÀNG HÓA NHU YẾU HÀNG HÓA TIÊU
LIỆU PHẨM DÙNG
Chính sách 2

HÀNG HÓA TIÊU


DÙNG
o Tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân
đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh các mặt hàng thiết yếu, nhất là
các mặt hàng lương thực, thực phẩm, bảo đảm cho nhu cầu tiêu
dùng và tăng thu nhập cho nhân dân.

o Xử lý kiên quyết, kịp thời, nghiêm minh các hành vi vi phạm


pháp luật về giá.

o Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức chính trị - xã hội và các đoàn
thể trên địa bàn xây dựng các biện pháp phù hợp để khuyến
khích, động viên các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh
doanh trên địa bàn tích cực hưởng ứng chủ trương kiềm chế
lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và bảo đảm an sinh xã hội đã
nêu trong Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2011
của Chính phủ. 
o Theo dõi sát diễn biến giá thị trường trong nước và quốc tế để kịp thời ban hành
chính sách thuế phù hợp và có biện pháp điều tiết, bình ổn thị trường, không để xảy
ra đột biến giá các mặt hàng thiết yếu, liên quan trực tiếp đến sản xuất và đời sống.
o Với các mặt hàng như điện, xăng dầu, than, chủ trương của Chính phủ là kiên trì và
nhất quán điều hành giá theo cơ chế thị trường, nhưng trên cơ sở tính toán lộ trình,
thời điểm phù hợp với tình hình và mục tiêu kiềm chế lạm phát đã đề ra.  
Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các Bộ: Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, Y tế, Xây dựng có biện
pháp thúc đẩy sản xuất, điều hòa xuất nhập khẩu, bảo
đảm cân đối cung cầu các mặt hàng thiết yếu như: lương
thực, thực phẩm, xăng dầu, phân bón, sắt thép, thuốc chữa
bệnh,... không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, gây sốt giá,
ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân. 
3 Liên hệ thực tiễn
Giá hàng hóa phi nhiên liệu, bao gồm nguyên vật liệu
+ 38,25% nông nghiệp thô và nguyên vật liệu đầu vào cho sản
xuất công nghiệp

+ 68,6% Giá nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất công
nghiệp

+ 28,44%Giá nguyên vật liệu nông nghiệp thô


GIÁ CẢ
GIÁ CẢ

Giá cước vận tải biển


năm 2020

Giá cước vận tải biển


tháng 6/2021
GIÁ CẢ

+10-20% Nguyên, nhiên vật liệu cho sản xuất mà ở cả các mặt
hàng sinh hoạt thiết yếu hàng ngày cho gia đình

+ 5-7% Dịch vụ ăn uống ngoài gia đình

+ 20-70%Giá
cầm
đầu vào các mặt hàng cho thức ăn gia súc, gia
GIÁ CẢ

Giá cước vận chuyển tăng = Giá nguyên liệu sản xuất phân bón tăng

+ 20-30%

Gây gánh nặng không nhỏ với người nông dân, nhất là khi ảnh hưởng của
dịch COVID-19 khiến giá nhiều loại nông sản giảm mạnh, đầu ra bấp
bênh
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, phí container vận chuyển hàng hóa tăng
vọt. Theo Cục Hàng hải Việt Nam, giá cước vận tải biển bằng container
bắt đầu tăng mạnh từ tháng 10/2020, đặc biệt là trên các tuyến đi châu Âu,
Bắc Mỹ; trong đó có thời điểm tăng gấp 5 đến 7 lần cuối năm trước.

Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam cho biết, chi phí
logistics tăng cao đã tác động không nhỏ đến khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp trên thị trường thế giới. Doanh nghiệp đang đứng trước tình
trạng thua lỗ trầm trọng và đình trệ sản xuất do giá thành sản xuất tăng
cao và không xuất khẩu được hàng hóa.
Giá một số hàng hóa lương thực, thực phẩm tươi sống như
rau xanh, thịt tại các chợ dân sinh tăng cao.
Theo các tiểu thương, việc lấy hàng hiện nay rất khó khăn
do phải có nhiều loại giấy tờ, thủ tục. Người bán hàng phải
test COVID-19 cùng các chi phí bảo hộ, sát khuẩn…
khiến giá thành hàng hóa tăng từ đầu mối chợ nông sản
đến chợ bán lẻ.
CHÍNH SÁCH
N B
G Ì
U Bộ Công Thương đã có phương án đảm bảo Bộ Tài chính tăng cường công tác quản lý, điều N
Ồ nguồn cung trong mọi tinh huồng. hành và binh ổn giá H
N
Thường xuyên trao đổi với Sở Công Thương các Trong 6 tháng đầu năm, các mặt hàng do Nhà Ổ
C địa phương chú trọng các mặt hàng thiết yếu. nước định giá được giữ ổn định N
U
N Đề nghị các hệ thống phân phối lớn có phương án Đối với xăng dầu, Bộ Tài chinh phối hợp với Bộ G
G dự trữ và cung ứng hàng hóa nhu yếu phẩm kịp Công thương cập nhật diễn biến giá thế giới, đánh I
thời giá tác động giá xăng dầu trong nước. Á

Tổ chức hoạt động các điểm bán hàng nhu yếu Điều chỉnh phát hanh giá xăng dầu phủ hợp
phẩm đảm bảo công tác chống dịch
Đối với mặt hàng thép xây dựng, thành lập đoàn
công tác liên nhanh kiểm tra tinh hình sản xuất,
cung cầu sản phẩm.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE

You might also like