ĐỊNH LUẬT CHARLES

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

ĐỊNH LUẬT CHARLES

NHÓM 9
ÔN LẠI KIẾN THỨC

Nêu nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.
Chất khí được cấu tạo từ các phân tử riêng rẽ, có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách
giữa chúng.
Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng; chuyển động này càng nhanh thì
nhiệt độ chất khí càng cao.
Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành
bình.
Mỗi phân tử khí va chạm vào thành bình tác dụng lên thành bình một lực không đáng
kể, nhưng vô số phân tử khí va chạm vào thành bình tác dụng lên thành bình một lực đáng
kể. Lực này gây áp suất của chất khí lên thành bình.
ÔN LẠI KIẾN THỨC

Phát biểu và viết hệ thức của định luật Boyle.


• Định luật Boyle: Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể
tích V của một lượng khí xác định là một hằng số.

pV
LÀM RÕ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƯỢNG TRONG
ĐỊNH LUẬT

Làm thí nghiệm tại lớp cho học sinh


 Dụng cụ thí nghiệm:
Bong bóng
Bình thủy tinh nhỏ
Nước nóng
Nước đá
Khay đựng bình thủy tinh
LÀM RÕ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƯỢNG TRONG
ĐỊNH LUẬT

 Tiến hành thí nghiệm

Bước 1: Trùm bong bóng vào miệng bình thủy tinh và cột chặt.

Bước 2: Để bình thủy tinh vào khay đựng và tiến hành đổ nước nóng vào khay để nung
nóng khí trong bình.

Bước 3: Quan sát hiện tượng và thấy quả bóng phình to ra.

Quả bóng phình tỏ ra chứng tỏ điều gì? (thể tích khối khí tăng lên).

Bước 4: Đổ nước nóng trong khay đi và thay bằng nước đá. Quan sát hiện tượng và thấy
quả bóng xẹp xuống.

Quả bóng xẹp xuống chứng tỏ điều gì? (thể tích khối khí giảm xuống).
LÀM RÕ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƯỢNG TRONG
ĐỊNH LUẬT
LÀM RÕ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƯỢNG TRONG
ĐỊNH LUẬT

Mối quan hệ giữa thể tích và nhiệt độ của khối khí lý tưởng trong điều kiện áp
suất không đổi là mối quan hệ phụ thuộc. Nghĩa là khi thay đổi thể tích của
khối khí thì nhiệt độ cũng sẽ thay đổi theo và ngược lại.
XÂY DỰNG BIỂU THỨC ĐỊNH LƯỢNG CỦA ĐỊNH LUẬT
XÂY DỰNG BIỂU THỨC ĐỊNH LƯỢNG CỦA ĐỊNH LUẬT
Hoàn thành bảng số liệu sau và nhận xét tỉ số thu được?
Lần Thể tích (ml) Nhiệt độ tuyệt đối
(K)
1 46,0 288 1,6.10-7
2 47,4 297 1,6.10-7
3 48,0 300 1,6.10-7
4 48,8 306 1,6.10-7
5 50,0 314 1,6.10-7
6 51,0 321 1,6.10-7

Từ bảng số liệu và nhận xét vừa rồi, nêu mối liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ
tuyệt đối của khối khí khi áp suất không đổi.
PHÁT BIỂU ĐỊNH LUẬT CHARLES

Thể tích V của một lượng khí có áp suất không đổi thì tỉ lệ với
nhiệt độ tuyệt đối của khối khí.
PHÁT BIỂU ĐỊNH LUẬT CHARLES

Đường đẳng áp
 Định nghĩa: Đường biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ khi áp
suất không đổi gọi là đường đẳng áp.
 Trong hệ toạ độ (V, T) đường đẳng
áp là đường thẳng kéo dài đi qua gốc
toạ độ.
Chứng minh tại sao p1 < p2?
CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT CHARLES

1. Đối với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là đẳng áp?

A. Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng.

B. Nhiệt độ không đổi, thể tích giảm

C. Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ.

D. Nhiệt độ giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.


CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT CHARLES

2. “Khi ta để một quả bóng bay ngoài nắng, một lúc sau, quả bóng dần to
lên”
Em hãy dùng kiến thức vừa học để giải thích về hiện tượng trên ?
CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT CHARLES

3. Trong hệ tọa độ (V, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp?
A. Đường thẳng song song với trục hoành.
B. Đường thẳng song song với trục tung.
C. Đường hypebol.
D. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ.
CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT CHARLES

4. Ở 27°C thể tích của một lượng khí là 6 lít. Thể tích của lượng khí đó ở
nhiệt độ 127°C khi áp suất không đổi là bao nhiêu?
+ Trạng thái 1:

+ Trạng thái 2:

Vì áp suất của lượng khí không đổi nên áp dụng định luật Charles:

= . = 6. = 8 (lít)
THANK YOU

You might also like