Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 44

Chương 4

CƠ CẤU BÁNH RĂNG

1
NỘI DUNG CHÍNH
 Tổng quan
 Bánh răng ăn khớp
 Chế tạo bánh răng
 Hiện tượng cắt chân răng
 Động học bánh răng
 Lực tác dụng

2
I. TỔNG QUAN

Nguồn gốc của bánh răng

3
1. ỨNG DỤNG CỦA BÁNH RĂNG

Truyền động bánh răng trong đồng hồ


(Tỉ số truyền chính xác)
4
1. ỨNG DỤNG CỦA BÁNH RĂNG

Hộp giảm tốc hai cấp

Động cơ đốt trong

5
1. ỨNG DỤNG CỦA BÁNH RĂNG

6
Cầu sau của ôtô
1. ỨNG DỤNG CỦA BÁNH RĂNG

Máy tiện 7
2. KHÁI NIỆM CHUNG
 Truyền chuyển động quay và mômen
 Bánh răng truyền động nhờ ăn khớp, không nhờ ma sát
như: bánh ma sát, đai
 Ưu điểm
– Tỉ số truyền chính xác
– Truyền được công suất lớn
– Có răng để ăn khớp với bánh răng (hoặc thiết bị có
răng) khác cho phép truyền toàn bộ lực mà không xảy
ra trượt
8
2. KHÁI NIỆM CHUNG

 Ưu điểm
– Từ một nguồn công suất có thể cho ra nhiều tốc độ theo
nhiều hướng khác nhau.
– Số khâu ít hơn các cơ cấu khác
 Nhược điểm
– Cơ cấu đòi hỏi chính xác cao
– Chế tạo khó, cần bôi trơn, giá thành cao.

9
3. CÁC LOẠI BÁNH RĂNG

BR ăn khớp ngoài BR ăn khớp trong Bánh răng – Thanh răng

BR trụ răng thẳng


10
3. CÁC LOẠI BÁNH RĂNG

BR nghiêng trái BR nghiêng phải

Cặp BR nghiêng trục chéo


Cặp BR nghiêng trục song song (cùng hướng nghiêng)
(hướng nghiêng ngược nhau) 11
3. CÁC LOẠI BÁNH RĂNG

Bánh răng côn răng thẳng

12
3. CÁC LOẠI BÁNH RĂNG

E
Bánh răng côn răng xoắn

13
3. CÁC LOẠI BÁNH RĂNG

Hai cặp bánh răng trụ nghiêng

14
Bánh răng chữ V
3. CÁC LOẠI BÁNH RĂNG

Đường tâm chéo nhau, vuông Đường tâm chéo nhau, không vuông góc
góc

Trục vít – Bánh vít

15
4. THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA BÁNH RĂNG

 Các thông số hình học của


bánh răng
– Bước răng kính: số răng
trên một in đường kính vòng
chia:
P = N/d (in-1)
– Vòng chia: là vòng có chiều
rộng răng bằng chiều rộng
rãnh răng
– Đường kính vòng chia: d
– Môđun: m = d/N (mm)
m = 25.4/P 16
THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA BÁNH RĂNG

 Bước răng kính (P)


Thể hiện kích thước tương đối của răng

N
P
d

17
THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA BÁNH RĂNG
g
ộn
i ề u r ng Vòng chia
Ch h ră
v àn
Chiều dày răng

Bán kính lượn

Đầu răng (a)


Vòng đỉnh
Bước răng (p)
Chân răng (b)
Vòng đáy

 Các kích thước của răng được tiêu chuẩn hóa


– Chiều cao đầu răng a: khoảng cách từ đỉnh răng đến vòng chia
a = 1*m
– Chiều cao chân răng b: khoảng cách từ vòng chia đến vòng chân
b = 1,25*m 18
THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA BÁNH RĂNG

 Các kích thước của răng được tiêu chuẩn hóa


– Chiều cao răng: khoảng cách từ đỉnh đến chân răng
ht = a + b
– Bước răng: khoảng cách đo trên vòng chia, từ 1 điểm trên
cạnh răng đến điểm tương ứng trên cạnh răng của răng kề

p = d/N

19
THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA BÁNH RĂNG

 Góc áp lực (góc ăn khớp):

14,5 0, 200 & 250 được tiêu chuẩn

Vòng cơ sở
Vòng chia
Đường ăn khớp

Góc áp lực, 
Đường chia

Vòng chia
Vòng cơ sở
Đường nối tâm

20
THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA BÁNH RĂNG

 Góc áp lực ảnh hưởng đến hình dạng của răng bánh răng

Hai bánh răng ăn khớp phải có cùng góc áp


lực và môđun.
21
THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA BÁNH RĂNG

 Khe hở cạnh răng: tránh kẹt do lỗi hoặc biến dạng nhiệt

– Gây ra sự không chính xác khi đổi hướng chuyển động


– Gây ra rung động trong toàn hệ thống, có thể hỏng răng
và các chi tiết khác (khi công suất lớn)
– Là rất cần thiết nhất là với nối trục răng
– Cho phép bôi trơn, các sai số trong chế tạo, biến dạng
do tải trọng.

 Khe hở hướng kính

22
THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA BÁNH RĂNG

 Khoảng cách tâm:

d 1 d2
m  N1  N 2 
c 
2 2

Bánh răng ăn khớp trong

m  N1  N 2
c
2

23
Ví dụ
Một bánh răng thẳng biên dạng thân khai, góc áp lực là 200,
số răng N = 18, môđun = 2 mm. Xác định:
– Đường kính vòng đỉnh.
– Đường kính vòng chân răng.
– Bước răng.

24
II. BÁNH RĂNG ĂN KHỚP

1. Định lí cơ bản về ăn khớp


 Pháp tuyến chung của hai  Ý nghĩa: là điều kiện mà
biên dạng răng tại vị trí biên dạng răng phải thoả
tiếp xúc bất kì phải cắt mãn để có tỉ số truyền
đường nối tâm tại một không đổi
điểm cố định. Điểm đó  Biên dạng răng dạng
gọi là tâm ăn khớp (P) thân khai đáp ứng được
(Điều kiện liên hợp) (P là yêu cầu này.
tâm quay tức thời)

2 n2 r1 N1
Tỉ số truyền: rv    
1 n1 r2 N 2 25
II. BÁNH RĂNG ĂN KHỚP

BR dẫn

Vòng cơ sở Đường
nối tâm
Đường ăn khớp
Vòng
chia
Góc ăn khớp, 
Vòng đỉnh

Khoảng cách tâm


3 2 1 Vòng cơ
sở Vòng
chia
Vòng đỉnh
P
BR bị dẫn

26
Đường thân khai
Là đường vạch bởi một điểm trên dây (không
giãn) khi nó được trải ra từ vòng tròn cơ sở

Biên dạng răng


thân khai

Vòng cơ sở

27
Tại sao biên dạng thân khai lại đáp ứng được
điều kiện liên hợp?
 Từ cách hình thành: pháp tuyến chung của hai biên dạng
răng thân khai tại điểm tiếp xúc chính là tiếp tuyến chung
của hai vòng cơ sở và nó cắt đường nối tâm tại điểm cố
định P (tâm ăn khớp). Đường này gọi là đường ăn khớp
(AB). Mọi điểm ăn khớp đều nằm trên AB
 Góc giữa đường ăn khớp và tiếp tuyến chung với hai vòng
chia tại P gọi là góc áp lực  (200)
rb1 rb2
cos =  hay rb  r cos 
r1 r2
28
2. QUÁ TRÌNH ĂN KHỚP
 Quá trình ăn khớp: đầu tiên chân răng bánh dẫn ăn khớp
với đỉnh răng bánh bị dẫn (vòng đỉnh của bánh bị dẫn giao
với đường ăn khớp), điểm ăn khớp trên bánh dẫn chuyển
từ chân răng đến đỉnh răng, và sự ra khớp là tại giao điểm
giữa vòng đỉnh của bánh dẫn với đường ăn khớp. Thực
chất đoạn ăn khớp là EF
 Hệ số trùng khớp CR (góc ăn khớp chia bước góc) hay độ
dài EF ăn khớp chia bước răng trên vòng cơ sở.
Ý nghĩa: số cặp răng trung bình ăn khớp
Các thông số ảnh hưởng: N, m, 
29
III. NGUYÊN LÝ CHẾ TẠO BÁNH RĂNG

 Nguyên lý bao hình: tạo


răng thân khai từ thanh
răng sinh

30
III. CHẾ TẠO BÁNH RĂNG
 Nguyên lý định hình: dụng cụ cắt có hình dạng giống với
rãnh răng, cắt xong một rãnh răng, phôi quay phân độ để
cắt răng tiếp theo.
Xọc định hình
Phay định hình

31
BÁNH RĂNG TIÊU CHUẨN
 Các giá trị P thường xuyên được sử dụng:
– Răng thô: 1, 1 ¼, 1 ½, 1 ¾ , 2, 2 ¼ , 2 ½ , 2 ¾ , 3, 3 ½ , 4, 5, 6, 7,
8, 9, 10, 12, 14, 16, 18
– Răng tinh: 20, 22, 24, 26, 32, 40, 48, 64, 72, 80, 96, 120
 Môđun tiêu chuẩn hệ mét (SI): 0,3; 0,5; 1; 1,25; 1,5; 2;
2,5; 3; 4; 5; 6; 8; 10; 12; 16; 20; 25; 32; 40; 50.
Rõ ràng các giá trị chuẩn của môđun không tương ứng với
các giá trị chuẩn của bước răng kính. Vì thế hai hệ thống
này không thay thế được cho nhau
 Tiêu chuẩn
32
IV. HIỆN TƯỢNG CẮT CHÂN RĂNG
 Số răng của báng răng quá ít.
 Vòng đỉnh của một bánh răng cắt vòng cơ sở của bánh
răng còn lại.
 Sử dụng bảng để kiểm tra.

33
IV. HIỆN TƯỢNG CẮT CHÂN RĂNG

34
IV. HIỆN TƯỢNG CẮT CHÂN RĂNG

 Hiện tượng này dẫn đến cắt lẹm chân răng khi chế tạo gây
khó khăn cho bánh răng khi ăn khớp vì độ dài tiếp xúc bị
giảm nên hệ số trùng khớp cũng giảm theo, gây ồn và va
đập trong quá trình làm việc. Hơn nữa khi bị cắt lẹm chân
răng cũng bị yếu đi

35
IV. HIỆN TƯỢNG CẮT CHÂN RĂNG

 Các thông số ảnh hưởng


– Chiều cao răng
– Góc áp lực
– Hệ số trùng khớp
– Dịch chỉnh khi cắt
bánh răng

36
V. ĐỘNG HỌC BÁNH RĂNG
 Vận tốc vòng
Vận tốc dài của một điểm trên vòng chia
v p  1 r1
• d (in)
2  2 r2 • n (rpm)
• vp (fpm)
dn
d2 
12 • d (mm)
d1 dn • n (rpm)
vp 
1 30 • vp (mm/s)
Vòng chia
37
Ví dụ
Một bánh răng P = 8 (in-1), N=10 quay với tốc độ
1200 vòng/phút ngược chiều kim đồng hồ , ăn khớp
với một bánh răng có đường kính vòng chia 6 in.
Xác định:
– Tốc độ của bánh bị dẫn
– Vận tốc vòng

38
HIỆN TƯỢNG TRƯỢT BIÊN DẠNG

 Các điểm tiếp xúc trên đường ăn khớp đều xảy ra trượt.
Chỉ có tâm ăn khớp P là không xảy ra trượt (lăn). P gọi là
tâm quay tức thời. Tốc độ trượt là một vấn đề quan trọng
trong thiết kế bánh răng.

39
VI. LỰC TÁC DỤNG
 Lực pháp tuyến (Fn) tác
dụng dọc theo đường ăn
T
khớp

Ft
Bánh bị dẫn 
Fr Fn Fn Fr

Ft
Bánh dẫn

T

40
LỰC TÁC DỤNG
 Mômen xoắn: d 
T  Ft  
2

 Từ đó
2.T
Ft 
d

Ft
 Và F r  Ft tg Fn 
cos 
41
LỰC TÁC DỤNG
 Bánh răng truyền công suất
• n, tốc độ quay của trục (rpm)
Tn
hp  • T, mômen xoắn (in lbs)
63025
• hP, công suất (hp)

• v, vận tốc vòng (ft/min)


Ft v p
hp  • F, lực vòng (lbs)
33000
• hP, công suất (hp)

42
LỰC TÁC DỤNG
 Bánh răng truyền công suất
 , tốc độ quay của trục (s-1)
T
kW  • T, mômen xoắn (N.mm)
1000000
• kW, công suất (kW)

Ft v p • vP, vận tốc vòng (mm/s)


kW 
1000000 • Ft, lực vòng (N)

• kW, công suất (kW)

43
THIẾT KẾ BÁNH RĂNG
 Đưa ra các thông số hình học trên cơ sở phần động
học bánh răng
 Chọn sơ bộ vật liệu bánh răng & bước răng kính
hoặc môđun (theo tiêu chuẩn).
 Xác định ứng suất uốn và ứng suất tiếp xúc.
 Chọn vật liệu và chế độ nhiệt luyện cụ thể.
 Lặp lại (nếu cần thiết)

44

You might also like