Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 47

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.

HỒ CHÍ MINH
---oOo---

Chương 6

PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU HÓA HỌC


TRONG CAO SU

1
NỘI DUNG

1. Phân tích các chỉ tiêu hóa học trong cao su thiên nhiên

2. Phân tích các chỉ tiêu hóa học trong cao su latex

2
Khái quát về qui trình chế biến cao su

3
Khái quát về qui trình chế biến cao su

Hàm lượng các chất có trong mủ cao su

4
Xác định hàm lượng nitơ trong cao su

 Nguyên tắc
Chuyển hóa toàn bộ nitơ trong mẫu thành (NH4)2SO4trong môi trường H2SO4

đậm đặcvới sự có mặt của hỗn hợp xúc tác là K2SO4 và CuSO4.
K2SO4+CuSO4
R-N + H2SO4 (NH4)2SO4

Phân giải NH4+ sinh ra = NaOH trong thiết bị chưng cất Kjeldahl sinh ra NH3.

(NH4)2SO4+ 2NaOH Na2SO4 + 2H2O+2NH3

NH3 sinh ra được hấp thụ bởi một lượng H3BO3 bh với chỉ thị Tashiro.

NH3 + H3BO3bh NH4H2BO3

Xác định amoni trong phần chưng cất bằng chuẩn độ với H2SO4, điểm tương
đương nhận được khi dung dịch chuyển từ màu xanh lá cây nhạt sang màu
hồng tím. H2BO3- +H2SO4 H3BO3 5
Quy trình thực hiện vô cơ hóa mẫu

10mL
mẫu/250mL

+ 5g hỗn hợp xúc tác


Ống kendan (30% K2SO4, 4% CuSO4.5H2O;
1% selen)
+ 10 mL H2SO4 đđ
Đun 20’ (180 – 250oC)
Đun 30’ (410 – 430oC

Chuyển sang chưng


Ngừng đun Để nguội
cất và chuẩn độ
 
Quy trình thực hiện chưng cất và chuẩn độ
+25ml H2SO4 0.1N
+3 giọt chỉ thị tasiro

Ống
kendan

Cài đặt chương trình


chưng cất
dd NaOH 0,1N

Dung dịch có màu hồng sang xanh lá cây nhạt


7
Tính toán kết quả

V: thể tích H2SO4 quá trình chuẩn độ.

CN : nồng độ H2SO4.

Vm: thể tích mẫu xác định

Chú ý: Mở nước, hệ thống thu khí


Phá mẫu giai đoạn đầu nhiệt độ thấp để tránh trào mẫu
Mẫu sau khi vô cơ hóa xong dung dịch phải trong suốt
Khi dung dịch hứng nếu có màu xanh thi thêm H2SO4 0.1N

Kiểm tra khí NH3 đã hết chưa, thử bằng pH


Xút rửa hệ thống chưng cất nhiều lần trước khi kết thúc 8
Xác định hàm lượng tro

Nguyên tắc
Gói kín cao su trong giấy lọc không tro. Cho vào chén
nung đã biết trước trọng lượng nung ở nhiệt độ 550 ±
250C cho đến khi hóa tro trắng hoàn toàn sau đó để nguội
trong bình hút ẩm rồi cân chính xác đến 0.1 mg.
Xác định hàm lượng tro

1. Chuẩn bị cốc

Cốc cân

Sấy khô
103 - 105 C
1 giờ

Nung
500 - 600 C
1 giờ

Làm nguội

Cân
Cân
Mo
m1

10
Gói mẫu trong Nung đến khi
giấy lọc không xuất hiện tro
tro cho vào màu trắng
Mẫu mo=5g chén

Nung 4 giờ, 550°C

Nung đến khi xuất


hiện tro màu trắng
Cân m2
Xác định hàm lượng tro

Công thức tính toán


Hàm lượng tro tính bằng phần trăm theo công thức.

m 2 -m1
X= ×100
m0

Trong đó: m0: khối lượng mẫu thử (g)


m1: khối lượng chén nung (g)
m2: khối lượng chén nung và tro (g)
Phân tích một số chỉ tiêu hóa học trong mủ ly tâm

Xác định độ kiềm Amoniac


Nguyên tắc.
Chuẩn độ latex bằng acid đến điểm tương đương (dùng pH kế hoặc
chỉ thị màu methyl đỏ) với sự hiện diện của chất ổn định. Tính độ
kiềm từ lượng acid đã sử dụng.

13
Phân tích một số chỉ tiêu hóa học trong mủ ly tâm

Xác định độ kiềm Amoniac


Quy trình
Lấy 200 ml nước cất vào cốc 400 mL.
Thêm vào nước cất 10mL dung dịch ổn định.
Cho một khối lượng latex (cân từ 5 đến 10 g latex- chính
xác đến 10 mg) vào và khuấy đều.
Thêm acid clohydric vào và khuấy đều đến khi pH giảm
tới trị số 6.0 ± 0.05 (hoặc đến khi chỉ thị metyl đỏ
chuyển sang hồng).

14
Xác định tổng hàm lượng chất hoạt động bề mặt
Công thức tính
 

Độ kiềm = F1 .C .V
m
Trong đó: F1: là hệ số 1.7
C: nồng độ acid clohydric sử dụng (đlg/L).
V: thể tích acid đã dùng(mL)
M: khối lượng mẫu thử (g)

15
Xác định hàm lượng cặn

NGUYÊN TẮC

Ly tâm phần mẫu thử. Rửa nhiều lần phần cặn thu được
bằng dung dịch cồn-amoniac.Sau đó sấy khô cân đến khối
lượng thay đổi

16
Xác định hàm lượng cặn
Ly tâm khoảng
Cân latex cô đặc 20 phút
từ 40g đến 45g,
chính xác đến 0,1

khối lượng bị mất


giữa 2 lần cân nhỏ lấy ra phần chất lỏng
hơn 1mg nổi cách bề mặt cặn
khoảng 10 mm.
Sấy Trong
khô ở 30 phút gạn dung dịch trên
70 độ đến vạch 10 mm
làm bay hơi
cho đến cạn Cho cồn vào đậy
nắp trong 20
Chén chịu
phút
nhiệt
17
Xác định hàm lượng cặn

Tính kết quả


 Tính tổng hàm lượng cặn ( TSC) bằng phần trăm khối
lượng theo công thức:
m1
100
m0

 Trong đó
m0 là khối lượng của phần mẫu thử, tính bằng gam

m1 là khối lượng của cặn đã sấy khô, tính bằng gam


 Chênh lệch giữa hai kết quả không được quá 0,002%
( khối lượng ).
18
Xác định trị số KOH

Định nghĩa

Trị số KOH (của latex): số gam của kali hydroxyt cần


thiết để trung hoà các gốc axit được liên kết với amoniac
trong latex chứa 100 g tổng hàm lượng chất rắn

19
Xác định trị số KOH

PHẠM VI ÁP DỤNG


  Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định trị số
KOH của latex cao su thiên nhiên cô đặc  được bảo quản
toàn bộ hay một phần bằng amoniac.
 Phương pháp này có thể áp dụng cho các loại latex được
bảo quản bằng axit boric. Phương pháp này không áp dụng
cho các loại latex bảo quản bằng kali hydroxyt . Nó không
thích hợp với các loại latex có nguồn gốc tự nhiên khác với
Heavea brasiliensis, hoặc latex tổng hợp, latex đã phối liệu,
latex đã lưu hoá hoặc cao su khuyếch tán nhân tạo
20
21
độ
cong chuẩn
Pha loãng latex Nhúng điện cực của của đường
máy đo pH vào latex điểm uốn
bằng nước đến 30 %
cô đặc đã pha Xác định
tổng chất rắn. loãng và ghi độ pH.
NH3
0,1%
0,5±
độ kiềm
thử.
rắn một lượng mẫu
Cho vào cốc thuỷ tinh
Cân 50 g tổng chất
dung tích 400 ml
CÁCH TIẾN HÀNH
Xác định trị số KOH
Xác định trị số KOH

 Tính thể tích dung dịch formaldehyt được thêm vào theo
công thức sau:

m(100  WTS)(A  0,5)


1134C (HCHO)

Trong đó: C(HCHO) là nồng độ thực tế của dung dịch


formaldehyt tính bằng mol /dm3

22
Xác định trị số KOH
 Trị số KOH của latex caosu thiên nhiên cô đặc được tính bằng %
khối lượng theo công thức:

561CV
WTS xM
Trong đó:
C là nồng độ thực tế của dung dịch kali hydroxyt, được biểu
thị bằng phân tử lượng KOH / dm3
V là thể tích của dung dịch kali hydroxyt , tính bằng cm3
WTS là tổng hàm lượng chất khô của latex tính bằng % khối
lượng.
m là khối lượng của mẫu thử latex, tính bằng gam.

23
Xác định hàm lượng Cu trong cao su

TCVN 6318:1997: Cao su và latex – xác định hàm lượng đồng


bằng phương pháp quang phổ
Phạm vi áp dụng:
 Tiêu chuẩn này quy định phương pháp quang phổ để xác định
tổng lượng vết của đồng trong cao su thô, latex và cao su
phối liệu, cho cả cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp.
 Có thể áp dụng cho cao su chứa silic, với điều kiện là có xử
lý bằng axit flohydric trong quá trình  thử.
 Có độ nhạy nhỏ hơn 1mg đồng / kg.
24
Xác định hàm lượng Cu trong cao su

Nguyên tắc:
 Mẫu cao su được tro hoá hay phân huỷ trong hỗn hợp axit
nitric và axit sunfuric đậm đặc.
 Loại số lượng canxi thừa ( nếu có ) và tạo phức với bất kỳ chất
sắt nào với sự có mặt của amoni xitrat. Sau đó kiềm hoá, dung
dịch tách ra được trộn với dung dịch dietyldithiocarbamat
1.1.1 tricloroetan để tạo thành và tách ra phần phức hợp màu
vàng của đồng.
 Dung dịch được đo bằng phương pháp quang phổ kế và so
sánh với kết quả đo dung dịch chuẩn thích hợp trên, từ  đó xác
định hàm lượng của đồng.

25
Xác định hàm lượng Cu trong cao su
Thuốc thử:
Trong suốt quá trình phân tích, chỉ sử dụng loại hoá chất tinh
khiết phân tích và chỉ dùng nước cất hay nước có độ tinh khiết
tương đương.
 Dung dịch kẽm dietyldithiocarbamat:
• Hòa tan 1g kẽm dietyldithiocarbamat rắn trong 1000 cm3 1.1.1
tricloroetan.
• Nếu kẽm dietyldithiocarbamat trong nước, thêm 2g kẽm
sunfat heptahydrat. Chiết ra và trộn với 1000 cm3 1.1.1
tricloroetan.
 Dung dịch axit xitric: Hoà tan 50 g axit xitric trong 100 cm3
nước.
 Giấy lọc (loại giấy cứng, kháng axit)
26
Xác định hàm lượng Cu trong cao su

- Dung dịch đồng tiêu chuẩn (0,01g Cu/l)


Dung dịch A
0,01mg
0,393g đồng 3ml Cu/1ml
sunfat pentahydrat + H2SO4
H2O đậm đặc

Hút 10ml

Định mức Định mức


đến 1000ml đến 100ml

27
Xác định hàm lượng Cu trong cao su

Thiết bị:
 Máy quang phổ hấp thu hoặc quang phổ kế có khả năng đo
mật độ quang ở bước sóng 435nm.
 Ống so màu có độ dài 10nm.
 Bình kendan có dung tích 100cm3
 Chén sứ, silic hay platin
Lưu ý: Đối với chén sứ hay silic nên bôi khoảng 0,1g magie oxit
ở đáy và xung quanh thành để hạn chế thấp nhất khả năng đồng
hấp thụ qua các vết xước, mòn trong chén.

28
Xác định hàm lượng Cu trong cao su

Chuẩn bị mẫu thử:

Trộn kỹ mẫu latex

Lấy 1 phần khoảng 10g tổng chất rắn

Sấy đến khối lượng không đổi

Cắt thành từng mảnh nhỏ

29
Xác định hàm lượng Cu trong cao su
1ml axit sunfuric
Tro hóa mẫu có chứa clo:

1ml axit nitric

0,5 ml hydro peroxit+ HNO3

Hỗn hợp sẫm màu Hỗn hợp mất màu

10 ml H2O
làm bay hơi
5 ml H2O

30
Xác định hàm lượng Cu trong cao su
HNO3
Tiến hành phân tích
Mẫu đã Hòa tan mẫu trong
bình tam giác Làm nguội
tro hóa

Chuyển qua phễu


chiết

2ml NH3 Lắc 2 phút


40ml H2O
25ml kẽm
dietyldithiocarbamat Chiết 1.1.1
tricloroetan

Lọc 1.1.1
Kết quả Đo quang tricloroetan
31
Xác định hàm lượng Cu trong cao su

Xây dựng đường


chuẩn:
Số thứ tự bình 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

V(ml) dd Cu chuẩn
0 1 2 3 4 6 7 8 9 10
(0,01 mg/l)

Axit sunfuric 5 ml

Axit xitric 5 ml

Amoniac 2 ml

Kẽm
25 ml
dietyldithiocarbamat

Nước cất Định mức đến 100ml


32
Xác định hàm lượng Cu trong cao su

Xây dựng đường chuẩn:

33
Xác định hàm lượng Cu trong cao su

Tiến hành xác định mẫu trắng:

Dùng đúng phương pháp và lượng hóa chất thích hợp như
cách xác định mẫu cần phân tích nhưng không có phần mẫu thử

Mẫu trắng không được lớn hơn 2mg Cu/kg

34
Xác định hàm lượng Cu trong cao su
Biểu diễn kết quả:

Bằng đồ thị hiệu chỉnh, xác định nồng độ của Cu tương ứng
với trị số hiệu chỉnh và từ đó tính ra hàm lượng Cu trong mẫu

Hàm lượng đồng được tính bằng mg Cu/kg

Kết quả là giá trị trung bình của hai lần thí nghiệm

35
Xác định hàm lượng Mn trong cao su

TCVN 6319:1997: Các loại cao su và Latex cao su – Xác định


hàm lượng mangan – Phương pháp hấp thụ quang phổ của natri
periodat

36
Xác định hàm lượng Mn trong cao su

Phạm vi áp dụng:
 Phần một quy định phương pháp cho cao su phối liệu hay cao su

lưu hoá mà không chứa clo, phương pháp không bị ảnh hưởng bởi

các chất độn trơ có  khối lượng nặng hoặc có mặt các chất phối liệu

tạo thành photphat không hoà tan trong các điều kiện thử nghiệm.
 Phần hai quy định phương pháp dùng cho cao su thô, latex và cao

su phối liệu không chứa các chất độn nặng ( lớn hơn khoảng 10 % )

của chất độn trơ silicat  hay bất kỳ chất nào. Phương pháp có thể

được áp dụng cho cao su thiên nhiên và tổng hợp không chứa clo.

37
Xác định hàm lượng Mn trong cao su

Nguyên tắc:
 Tro hoá cao su trong một chén platin, sau đó nấu chảy tro với
 natri fluoroborat .
 Sau khi xử lý bằng các axit nitric và axit sunfuric pha loãng,
chuyển các chất lỏng không tan và oxy hoá của magan thành
permaganat bằng cách đun sôi với dung dịch natri periodat.
 Đo mật độ quang phổ vào khoảng 525 nm của dung dịch này
cho biết sự hấp thụ tương ứng với nồng độ của magan.

38
Xác định hàm lượng Mn trong cao su

Thuốc thử:
Trong khi phân tích chỉ dùng các hoá chất là loại tinh khiết
phân tích, phù hợp cho việc dùng trong phân tích kim loại và chỉ
dùng nước ổn định.
 Nước ổn định: Lấy khoảng 1dm3 nước, thêm vào khoảng 0,1 g
kali permanganat cùng với một vài giọt axit sunfuric. Chưng cất
nước, loại bỏ 50 cm3 đầu và cuối của nước cất. Phần còn lại cho
vào bình thuỷ tinh có nút đậy.

39
Xác định hàm lượng Mn trong cao su

- Dung dịch mangan tiêu chuẩn (10mgMn/l ) Định mức


đến 500ml
0,720g KMnO4 Nước bão
hòa bằng SO2 Đun sôi 15 phút
+ 2ml H2SO4

Làm nguội

Mất màu KMnO4


Dung dịch B
0,01mg Mn/1ml Hút
10ml

Định mức
đến 500ml
40
Xác định hàm lượng Mn trong cao su

Chuẩn bị mẫu thử:

Trộn kỹ mẫu latex

Lấy 1 phần khoảng 10g tổng chất rắn

Sấy đến khối lượng không đổi

Cắt thành từng mảnh nhỏ

41
Xác định hàm lượng Mn trong cao su

Tro hóa mẫu thử không chứa


Cho vào chén Gia nhiệt đến còn lại
Mẫu clo:
platin phần than khô

Nung (550±250C)

Làm nguôi, cân xác


định lượng tro
Từng giọt H2SO4

8 phần Nung (550±250C)


natri fluoroborat trong vài phút

Dung dịch Đun nhẹ Để nguội


42
Xác định hàm lượng Mn trong cao su
12ml H2O ổn định +4ml H2SO4
Hòa tan mẫu:
Đun nhẹ
Dung dịch Làm nguội

10ml H2O ổn định


+2ml H2SO4 Rót vào bình nón
100ml
5ml HNO3
5ml H2O ổn định nóng
Lọc, rửa lưới lọc
H2O ổn định

Rửa chất lỏng


0,3g natri periodat
Định mức Đun sôi
thành 50ml
43
Xác định hàm lượng Mn trong cao su
Xây dựng đường chuẩn:

Số thứ tự bình 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Nước ổn định (ml) 25ml

H2SO4 (ml) 6ml

HNO3 (ml) 5 ml

DD chuẩn 0.01mgMn/ml (ml) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Natri Periodat (g) 0,3 g

Đun sôi 10 phút

Làm nguội, pha loãng bằng nước ổn định tới 50 ml trong bình định mức

44
Xác định hàm lượng Mn trong cao su

Tiến hành xác định mẫu trắng:

Dùng đúng phương pháp và lượng hóa chất thích hợp như
cách xác định mẫu cần phân tích nhưng không có phần mẫu thử

Mẫu trắng không được lớn hơn 2mg Mn/kg

45
Xác định hàm lượng Mn trong cao su
Đo quang:
DD KMnO4

Rửa ống so màu của quang


kế hay quang phổ kế Nước ổn định

Dung dịch thử

Đo sự hấp thu ở bước sóng tối đa là 525nm

Hiệu chỉnh trị số bằng cách trừ đi độ hấp thụ của dd trắng
46
Xác định hàm lượng Mn trong cao su
Biểu diễn kết quả:

Bằng đồ thị hiệu chỉnh, xác định nồng độ của Mn tương ứng
với trị số hiệu chỉnh và từ đó tính ra hàm lượng Mn trong mẫu

Hàm lượng đồng được tính bằng mg Mn/kg

Kết quả là giá trị trung bình của hai lần thí nghiệm

47

You might also like