CHƯƠNG 3-PHẦN 4

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

CHƯƠNG 3

CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ


IV. Ý THỨC XÃ HỘI

 1.Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản


của tồn tại xã hội
 2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội
1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của TTXH

Khái niệm

Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều
kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
Tồn tại xã hội của con người là thực tại xã hội khách quan, là
một kiểu vật chất, là các quan hệ xã hội vật chất được ý thức
xã hội phản ánh. Trong các quan hệ xã hội vật chất ấy thì
quan hệ giữa con người với giới tự nhiên và quan hệ giữa con
người với con người là những quan hệ cơ bản nhất.
Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội

Tồn tại xã hội

Phương thức sản xuất Điều kiện tự nhiên Tổ chức dân cư


2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội

Khái niệm ý thức xã hội

Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội,


là bộ phận hợp thành của văn hóa tinh thần của xã
hội.
Văn hóa tinh thần của xã hội mang nặng dấu ấn đặc
trưng của hình thái kinh tế - xã hội, của các giai cấp
đã tạo ra nó.
Kết cấu của ý thức xã hội

Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng

Ý thức cá nhân và ý thức xã hội

Ý thức thông thường và ý thức khoa học


Ý thức xã hội có tính giai cấp

«Trong mọi thời đại, những tư tưởng của


giai cấp thống trị là những tư tưởng
thống trị. Điều đó có nghĩa là giai cấp
nào là lực lượng vật chất thống trị trong
xã hội thì cũng là lực lượng tinh thần
thống trị trong xã hội. Giai cấp nào chi
phối những tư liệu sản xuất vật chất thì
cũng chi phối luôn cả những tư liệu sản
xuất tinh thần»
C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập
3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, trang 66
Các hình thái ý thức xã hội

Ý thức chính trị

Ý thức pháp quyền


Ý thức khoa học

Ý thức đạo đức Ý thức tôn giáo

Ý thức triết
Ý thức nghệ thuật học
Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
Vai trò quyết định của tồn tại xã hội

-Tự tôn “Làng mình”; Dị ứng với bên


ngoài;
- Bất li hương;
- Trọng tình xóm - làng;
- Trọng lệ làng hơn phép nước;
- Khôn vặt; Trọng danh hão....
- Suy nghĩ theo thói quen đám đông –
không coi trọng sáng kiến mới.
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn


tồn tại xã hội
Ý thức xã hội có thể vượt trước
tồn tại xã hội

Ý thức xã hội có tính kế thừa

Sự tác động qua lại giữa các hình


thái ý thức xã hội
Ý thức xã hội tác động trở lại
tồn tại xã hội

You might also like