Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 191

BẢO TRÌ, BẢO DƯỠNG

THIẾT BỊ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

PVD Training
More knowledge, More opportunities
NỘI DUNG KHÓA HỌC

o I/ Mục đích và yêu cầu của khóa học:


o II/ Cấu trúc và nội dung khóa học:
o 1/ Giới thiệu chung:
o 2/ Bảo trì bảo dưỡng thiết bị Điện Công nghiệp
o 2.1. Máy phát điện
2.1.1. Định nghĩa
2.1.2. Các loại máy phát cơ bản
2.1.3. Sơ đồ điện cơ bản máy phát
2.1.4. Cách kiểm tra máy phát điện trước khi cho vận hành
2.1.5. Các phương pháp bảo trì, bảo dưỡng máy phát
2.1.6. Các hư hỏng thường gặp và cách xử lý
2.2. Hoà đồng bộ máy phát:
2.2.1. Định nghĩa
2.2.2. Các phương pháp hoà đồng bộ máy phát
PVD Training
More knowledge, More opportunities
I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA KHÓA HỌC

- Hướ ng dẫ n quy trình, phương phá p, trang thiết


bị cơ bả n cho cô ng tá c bả o trì, bả o
dưỡ ng cá c thiết bị điện cô ng nghiệp
- Trang bị nhữ ng kiến thứ c, kỹ nă ng cầ n thiết cho
ngườ i lao độ ng về quy trình, Quy phạ m cá ch thứ c
thự c hiện kế hoạ ch và tiến hà nh cô ng việc bả o trì,
bả o dưỡ ng cơ khí và thiết bị điện cô ng nghiệp mộ t
cá ch an toà n và hiệu.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
II. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG KHÓA HỌC

•Giớ i thiệu chung


•Yêu cầ u cô ng việc và thờ i gian dự á n.
•Sơ đồ tổ ng thể, đặ c điểm kỹ thuậ t và nguyên tắ c
hoạ t độ ng chung củ a nhà má y điện bao gồ m 2
phầ n chính: điện điều khiển và phầ n Điện độ ng
lự c.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
NỘI DUNG KHÓA HỌC

2.3. Hệ thống kích từ


2.3.1. Định nghĩa
2.3.2. Phân loại các loại kích từ
2.3.3. Các hư hỏng thường gặp và cách xử lý sự cố
2.4. Máy biến áp
2.4.1. Định nghĩa
2.4.2. Các loại máy biến áp cơ bản
2.4.3. Sơ đồ điện
2.4.4. Các phương pháp kiểm tra máy biến áp trước khi cho vận hành
2.4.5. Các sự cố thường gặp và cách xử lý sự cố
2.5. Bộ lưu điện UPS
2.5.1. Định nghĩa
2.5.2. Các loại UPS cơ bản
2.5.3. Sơ đồ điện
2.5.4. Các phương pháp kiểm tra chất lượng UPS trước khi cho vận
hành

PVD Training
More knowledge, More opportunities
NỘI DUNG KHÓA HỌC

2.6. Các thiết bị điện cơ bản:


2.6.1. Các thiết bị vận hành
2.6.2. Các thiết bị đo lường
2.7. Hệ thống thanh cái:
2.7.1. Phân biệt các loại thanh cái: Cao thế, hạ thế.
2.7.2. Cách bảo dưỡng hệ thống thanh cái
2.7.3. Các hư hỏng và sự cố thường gặp
2.7.4. Câu hỏi thảo luận
2.8. Máy cắt điện
2.8.1. Phân biệt các loại máy cắt điện và cách cài đặt các thông số kỹ
thuật
2.8.2. Các phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng
2.8.3. Các hư hỏng thường gặp và cách xử lý
2.8.4. Câu hỏi thảo luận

PVD Training
More knowledge, More opportunities
NỘI DUNG KHÓA HỌC

2.9. Các loại relay


2.9.1. Sơ đồ điện một số relay
2.9.2. Phân biệt relay dựa vào ký hiệu
2.9.3. Phương pháp kiểm tra các chức năng bảo vệ của relay
2.9.4. Cách cài đặt các thông số kỹ thuật hệ thống

3. An toàn điện
3.1. Các bước thực hiện trước khi tiến hành bảo dưỡng Điện
3.2. Các phương tiện bảo vệ cơ bản
3.3. Cách sử dụng các dụng cụ đo điện cơ bản

PVD Training
More knowledge, More opportunities
PHẦN I
GIỚI THIỆU CHUNG

PVD Training
More knowledge, More opportunities
TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
CỦA NGÀNH NHIỆT ĐIỆN
1.Thời kỳ trước 1975
2.Thời kỳ 1976-1990
3.Thời kỳ 1991-2010
4.Thời kỳ 2011- nay
PVD Training
More knowledge, More opportunities
TỔNG QUAN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN

Thời kỳ trước năm 1975


Nhà máy nhiệt điện (NMNĐ) than đầu tiên của Việt Nam là Nhà đèn
Vườn hoa, được người Pháp xây dựng tháng 2/1894 tại Hải Phòng.
Tiếp đó, tại khu vực Bắc Bộ, Trung Bộ, các nhà máy nhỏ, quy mô
không quá 10 MW, thông số hơi thấp lần lượt được xây dựng. 
Tới tháng 10/1954, tổng công suất nguồn điện miền Bắc chỉ khoảng
31,5 MW với sản lượng điện khoảng 53 triệu kWh/năm. Để đáp
ứng nhu cầu điện năng, cùng với việc sửa chữa, cải tạo, nâng cấp
các nhà máy điện do Pháp để lại, trong các năm 1955 - 1960, Việt
Nam đã khởi công xây dựng và đưa vào vận hành một số NMNĐ
than mới có công suất nhỏ và vừa, thông số hơi trung áp (áp
suất/nhiệt độ đến 3,43 MPa (35 bar)/435 độ C), công nghệ lò ghi
xích và lò than phun.
  PVD Training
. More knowledge, More opportunities
TỔNG QUAN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN

Thời kỳ trước năm 1975


Năm 1961, với sự giúp đỡ của Liên Xô, Việt Nam khởi công xây dựng
NMNĐ Uông Bí - nguồn điện chủ lực của miền Bắc. Bên cạnh đó, Nhà máy
Nhiệt điện Ninh Bình công suất 100 MW do Trung Quốc giúp đỡ cũng được
đưa vào vận hành từ 1974. Đây là những nhà máy điện than có công suất
lên tới hàng trăm MW đầu tiên do Việt Nam đầu tư xây dựng. 
Tuy nhiên, trong suốt cuộc chiến tranh chống Mỹ, các nhà máy điện luôn là
trọng điểm bắn phá của máy bay Mỹ. Mặc dù CBCNV ngành Điện đã không
ngại hy sinh, bám lò, bám máy, duy trì sản xuất, nhưng do hầu hết các cơ
sở phát điện ở miền Bắc đều bị bắn phá ác liệt, nhiều nhà máy bị hư hỏng
nặng, có những nhà máy bị phá hoại hoàn toàn, nên sản lượng nhiệt điện
than liên tục giảm. Ở miền Nam, đến cuối năm 1974, có một số NMNĐ than
được vận hành với tổng công suất hơn 250 MW, trong đó, quy mô lớn nhất
là Nhiệt điện Thủ Đức (165 MW).

PVD Training
More knowledge, More opportunities
TỔNG QUAN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN

Thời kỳ 1976 - 1990


Sau khi đất nước thống nhất, Việt Nam bắt đầu thực hiện
Tổng sơ đồ phát triển điện giai đoạn I từ năm 1981 - 1985.
Để khắc phục tình trạng mất cân đối trầm trọng về cung cầu
điện, miền Bắc tập trung đẩy nhanh tiến độ xây dựng NMNĐ
than Phả Lại 1 gồm 4 tổ máy (4x110 MW) và thực hiện sửa
chữa, nâng cấp các nhà máy khác. Nhờ được bổ sung, củng
cố nguồn phát điện, trong giai đoạn 1980 - 1990, sản lượng
điện sản xuất của các nhà máy nhiệt điện than luôn chiếm
khoảng 40% tổng sản lượng toàn hệ thống điện. 

PVD Training
More knowledge, More opportunities
TỔNG QUAN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN

Thời kỳ 1991 - 2010


Thời kỳ này, Việt Nam tập trung khai thác mạnh mẽ
nguồn thủy điện. Trong suốt 20 năm, Việt Nam chỉ có
thêm 5 NMNĐ quy mô vừa và lớn được đưa vào vận
hành thương mại. Do vậy, sản lượng từ nguồn nhiệt
điện than trong giai đoạn này chỉ chiếm 10-16% tổng
sản lượng điện toàn quốc.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
TỔNG QUAN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN

Thời kỳ từ 2011 đến nay


Theo điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn
2011- 2020 có xét đến năm 2030 (Quy hoạch điện VII điều chỉnh),
đến năm 2020, tổng công suất các nhà máy nhiệt điện than khoảng
26.000 MW (chiếm 42,7% công suất nguồn toàn hệ thống), sản
xuất khoảng 131 tỷ kWh (chiếm 49,3% sản lượng điện). Theo đó,
từ 2011, hàng loạt NMNĐ than công suất lớn (600 - 1.200 MW) trên
cả nước liên tục được đưa vào vận hành. Nhiệt điện than ngày
càng khẳng định vai trò là nguồn điện chủ lực, đảm bảo an ninh
năng lượng quốc gia. 

PVD Training
More knowledge, More opportunities
TỔNG QUAN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN

Thời kỳ từ 2011 đến nay


Cùng với sự phát triển cả về số lượng nhà máy và quy mô công
suất, công nghệ nhiệt điện than cũng ngày càng hiện đại, cho phép
vận hành các tổ máy với hiệu suất, độ an toàn và tính kinh tế cao.
Nhiều NMNĐ than được đầu tư công nghệ đốt than phun với thông
số hơi cận tới hạn, siêu tới hạn... Việt Nam cũng đã ứng dụng
thành công hệ thống điều khiển và tự động hóa các NMNĐ than.
Đặc biệt, các NMNĐ than được đầu tư công nghệ xử lý môi trường
hiện đại, đạt hiệu quả cao như: Hệ thống ESP lọc bụi tĩnh điện, khử
SOx, NOx…, đáp ứng các quy định theo tiêu chuẩn môi trường của
Việt Nam. Vấn đề đảm bảo môi trường trong quá trình vận hành
NMNĐ than ở Việt Nam ngày càng được quan tâm và thực hiện rất
hiệu quả. 
PVD Training
More knowledge, More opportunities
TỔNG QUAN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN

Thời kỳ từ 2011 đến nay


Cùng với sự phát triển cả về số lượng nhà máy và quy mô công
suất, công nghệ nhiệt điện than cũng ngày càng hiện đại, cho phép
vận hành các tổ máy với hiệu suất, độ an toàn và tính kinh tế cao.
Nhiều NMNĐ than được đầu tư công nghệ đốt than phun với thông
số hơi cận tới hạn, siêu tới hạn... Việt Nam cũng đã ứng dụng
thành công hệ thống điều khiển và tự động hóa các NMNĐ than.
Đặc biệt, các NMNĐ than được đầu tư công nghệ xử lý môi trường
hiện đại, đạt hiệu quả cao như: Hệ thống ESP lọc bụi tĩnh điện, khử
SOx, NOx…, đáp ứng các quy định theo tiêu chuẩn môi trường của
Việt Nam. Vấn đề đảm bảo môi trường trong quá trình vận hành
NMNĐ than ở Việt Nam ngày càng được quan tâm và thực hiện rất
hiệu quả. 
PVD Training
More knowledge, More opportunities
YÊU CẦU CÔNG VIỆC KHI THỰC HIỆN
BẢO TRÌ, BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ ĐIỆN

•Yêu cầ u cô ng việc:
-Ngườ i lao độ ng cầ n có thá i độ là m việc tích cự c
-Đi là m đú ng giờ , nghỉ ngơi đú ng giờ quy định
-Hú t thuố c và nghỉ giả i lao đú ng chỗ quy định
-Tuâ n theo nhữ ng quy tắ c củ a chủ đầ u tư cũ ng như nhà
thầ u
-Cầ n nắ m vữ ng nhữ ng kiến thứ c chuyên mô n để phụ c vụ
tố t cô ng việc đượ c giao

PVD Training
More knowledge, More opportunities
THỜI GIAN BIỂU

Day Subject (Item) Contents Training time (hours)


Define
1.1.
1,2,3 Generator: 1.2. Basic type of Generator 24
1.3.
Common failures
Define
Generator Synchronization 2.1.
4 2.2. Generator synchronization methods 8
   
 
Define
Excitation System 3.1.
5 Type of excitation 8
  3.2.
 
Define

Main Transformer 4.1. Types of Transformer


6,7,8 4.2. 24
  4.3. Common failures

 
Define
UPS system 5.1.
9 Types of UPS 8
5.2.
 
 
6.1. Operating devices
Basic electrical equipment
 
10 Auxiliary power supply system 8
6.2.
 
   
Types of Switchgear: HV, MV, LV
7.1.
11 Switchgear of inhouse Power System   Switchgear Maintenance 8
7.2.
 
Distinguish different types of circuit
8.1.
12 Circuit Breaker Methods of maintenance 8
8.2.
 

  Distinguish relay based on symbol


9.1.
13,4,15 Relay   How to set system specifications 24
9.2.
   

PVD Training
More knowledge, More opportunities
THÔNG TIN GIẢNG VIÊN

GIẢNG VIÊN

TÊN: ……

BẰNG CẤP: ….

KINH NGHIỆM: …..

PVD Training
More knowledge, More opportunities
THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC ĐÀO TẠO

NGƯỜI HỌC

TÊN: ……

CÔNG VIỆC: ….

KINH NGHIỆM: …..

MONG MUỐN SAU KHOÁ HỌC: ….

PVD Training
More knowledge, More opportunities
MOTIVATION

Why This Module?

SAVING THE ENVIRONMENT EARNING MONEY

NOT ONLY IN THIS PROJECT BUT ON OTHER FIELDS


PVD Training
More knowledge, More opportunities
PHẦN II

BẢO TRÌ, BẢO DƯỠNG CÁC THIẾT BỊ


ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

PVD Training
More knowledge, More opportunities
NỘI DUNG BẢO DƯỠNG VÀ BẢO TRÌ
CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

o Mụ c đích củ a phầ n nà y là cung cấ p cho ngườ i tham gia


cá c kiến thứ c và kỹ nă ng để thự c hiện cá c cô ng việc liên
quan đến phầ n Điện cơ bả n (đượ c giá m sá t bở i cá c kỹ
sư, kỹ thuậ t viên chuyên nghiệp, có kinh nghiệm)
o Sử dụ ng cá c quy trình là m việc an toà n và sử dụ ng đú ng
dụ ng cụ , thiết bị là m việc và đồ bả o hộ cá nhâ n (PPE) .

PVD Training
More knowledge, More opportunities
NỘI DUNG BẢO DƯỠNG VÀ BẢO TRÌ
CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

o Sau khi trả i qua thờ i gian đà o tạ o, ngườ i lao độ ng có


thể:
o 1/ Nắ m đượ c sơ đồ điện cơ bả n củ a nhà má y.
o 2/ Biết rõ thờ i gian bả o trì, bả o dưỡ ng thiết bị điện.
o 3/ Cá c mụ c cô ng việc chính cầ n thự c hiện và thờ i
gian cầ n để thự c hiện từ ng mụ c.
o 4/ Hiểu rõ và tuâ n thủ cá c quy tắ c an toà n.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.1. SƠ ĐỒ ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.2. THỜI HẠN BẢO TRÌ, BẢO DƯỠNG

- Tiểu tu

- Trung tu

- Đạ i tu

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.2. THỜI HẠN BẢO TRÌ, BẢO DƯỠNG

- Tiểu tu:

+ Tên thườ ng gọ i củ a mứ c bả o dưỡ ng ngắ n nhấ t, thô ng thườ ng trong

khoả ng thờ i gian từ 3 thá ng đến 1 nă m.

+ Cá biệt có thờ i gian tiểu tu khoả ng 36 thá ng đố i vớ i cá c thiết bị điện

như: Thanh cá i (Busbar), Switch Gear…

+ Thờ i gian bả o trì, bả o dưỡ ng: Từ 3h đến 20h tù y theo thiết bị điện

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.2. THỜI HẠN BẢO TRÌ, BẢO DƯỠNG

- Trung tu:

+ Tên thườ ng gọ i củ a mứ c bả o dưỡ ng trung bình, thô ng thườ ng trong

khoả ng thờ i gian từ 36 thá ng đến 72 thá ng.

+ Thờ i gian bả o trì, bả o dưỡ ng: Từ 5h đến 20h tù y theo thiết bị điện

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.2. THỜI HẠN BẢO TRÌ, BẢO DƯỠNG

- Đạ i tu:

+ Tên thườ ng gọ i củ a mứ c bả o dưỡ ng lớ n, thô ng thườ ng thờ i

gian từ 60 thá ng trở lên, tù y theo thiết bị điện

+ Thờ i gian bả o trì, bả o dưỡ ng: Từ 30h đến 80h tù y theo thiết

bị điện

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.1. MÁY PHÁT ĐIỆN

2.1.1. Định nghĩa:

- Máy phát điện: là thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng thông

thường sử dụng nguyên lý cảm ứng điện từ. Nguồn cơ năng sơ cấp có

thể là các động cơ tua bin hơi, tua bin nước, động cơ đốt trong, tua bin

gió hoặc các nguồn cơ năng khác. Máy phát điện giữ một vai trò then

chốt trong các thiết bị cung cấp điện. Nó thực hiện ba chức năng: phát

điện, chỉnh lưu, hiệu chỉnh điện áp

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.1. MÁY PHÁT ĐIỆN

2.1.2. Các loại máy phát cơ bản:


- Máy phát điện chạy động cơ dầu.
- Máy phát điện chạy động cơ xăng.
- Máy phát điện khí tự nhiên.
- Máy phát điện dùng than.
- Máy phát điện nước.
- Máy phát điện 1 pha.
- Máy phát điện 3 pha.
- Máy phát điện một chiều.
- Máy phát điện xoay chiều.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.1. MÁY PHÁT ĐIỆN

2.1.3. Hình ảnh máy phát cơ bản:

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.1. MÁY PHÁT ĐIỆN

2.1.3. Cấu tạo máy phát nhiệt điện:


a.Stator
b.Rotor
c.Bộ chèn trục
d.Bộ làm mát
e.Thông gió

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.1. MÁY PHÁT ĐIỆN

2.1.4. Các phương pháp xử lý sự cố:


2.1.4.1. Ngừng sự cố:

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.1. MÁY PHÁT ĐIỆN

2.1.4. Các phương pháp xử lý sự cố:

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.1. MÁY PHÁT ĐIỆN

2.1.4. Các phương pháp xử lý sự cố:

2.1.4.2. Quá tải sự cố:

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.1. MÁY PHÁT ĐIỆN

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.1. MÁY PHÁT ĐIỆN

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.1. MÁY PHÁT ĐIỆN

2.1.4.3. Mất đồng bộ:

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.1. MÁY PHÁT ĐIỆN

2.1.4.4. Cắt tự động:

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.1. MÁY PHÁT ĐIỆN

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.1. MÁY PHÁT ĐIỆN

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.1. MÁY PHÁT ĐIỆN

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.1. MÁY PHÁT ĐIỆN

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.1. MÁY PHÁT ĐIỆN

2.1.4.5. Làm việc chế độ ngắn mạch:

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.1. MÁY PHÁT ĐIỆN

2.1.4.6. Làm việc chế độ nhiệt:

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.1. MÁY PHÁT ĐIỆN

2.1.4. Các phương pháp xử lý sự cố:

2.1.4.6. Làm việc chế độ nhiệt:

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.1. MÁY PHÁT ĐIỆN

2.1.4.7. Chạm đất cuộn dây Stator:

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.1. MÁY PHÁT ĐIỆN

2.1.4.8. Hệ thống kích thích không bình thường:

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.1. MÁY PHÁT ĐIỆN

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.1. MÁY PHÁT ĐIỆN

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.1. MÁY PHÁT ĐIỆN

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.2. HOÀ ĐỒNG BỘ MÁY PHÁT

2.2.1. Định nghĩa:

Hòa đồng bộ máy điện là hình thức mắc song song hai hay nhiều máy

phát điện. Các máy phát điện này sẽ cùng nối chung vào một mạng lưới

điện. Việc nối chung này sẽ đòi hỏi nhiều yêu cầu khác nhau.
Phương pháp hòa đồng bộ các máy phát điện đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật
cao cũng như tính chuyên nghiệp trong quá trình vận hành, bảo
dưỡng. Chính vì thế, bạn phải xác định được đúng nhu cầu của mình
phù hợp với giải pháp máy phát điện song song hay máy phát điện
song song với lưới điện.
Quá trình hòa đồng bộ sẽ làm cân bằng tốc độ quay và điện áp của máy phát.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.2. HOÀ ĐỒNG BỘ MÁY PHÁT

2.2.2. Điều kiện:


Các máy phát điện muốn làm việc song song với nhau bắt buộc phải đảm bảo 3 điều
kiện sau:
•Điện áp của các máy phát điện phải bằng nhau, độ sai lệch điện áp nhỏ hơn hoặc
bằng 5%.
•Tần số các máy phát điện bằng nhau: nếu chúng không bằng nhau, việc phân chia tải
sẽ không đều. Điều này dẫn đến máy phát điện bị hỏng.
•Thứ tự pha phải giống nhau.
Ngoài 3 điều kiện bắt buộc trên, để hệ thống làm việc an toàn bạn có thể trang bị
thêm:
•Thiết bị điều chỉnh điện áp và tần số (AVR máy phát điện,…)để hỗ trợ điều chỉnh
tình trạng phân chia tải.
•Thiết bị đo lường và bảo vệ cho từng tổ máy phát điện.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.2. HOÀ ĐỒNG BỘ MÁY PHÁT

2.2.3. Phương pháp:


Về hòa 2 máy phát điện có hai phương pháp được sử dụng chủ yếu:
Hòa động bộ chính xác
Hòa đồng bộ tự động.
2.2.3.1. Hòa đồng bộ chính xác
Người thực hiện cần phải thực hiện những công việc sau:
Đưa về trị số của điện áp máy phát điện được đóng vào UF và điện áp mạng
UHT.
San bằng tốc độ góc quay của máy phát điện được đóng vào wF và tốc độ góc
quay wHT (trong đó wF >> wHT)
Làm cho góc pha của vectơ điện áp máy phát điện và điện áp mạng bằng nhau
vào lúc tiến hành đóng máy cắt. Góc lệch pha giữa các vectơ điện áp máy phát
điện và mạng là d >> 0.
Phương pháp hòa đồng bộ máy phát điện chính xác như sau: trước khi đóng một
máy phát làm việc song song với các tổ máy phát điện khác thì máy đó phải được
kích từ trước. Khi tốc độ quay và điện áp của máy đó và các máy khác gần bằng
nhau taPVD Training
chọn thời điểm thuận lợi để đóng máy phát.
More knowledge, More opportunities
2.2. HOÀ ĐỒNG BỘ MÁY PHÁT

2.2.3.2. Hòa động bộ tự động


Người thực hiện đóng máy phát điện bằng phương pháp hòa đồng bộ tự động phải
tuân thủ những điều sau:
Muốn thực hiện hòa đồng bộ thì máy phát không được kích từ. Có thể hiểu là kích từ
máy phát điện đã được cắt ra bởi aptomat khử từ. Phải lưu ý đến tốc độ quay của máy
phát.
Khi tiến hành quá trình đồng bộ thì tốc độ góc quay của máy phát điện đóng vào phải
xấp xỉ tốc độ góc quay của tất cả các máy phát đang làm việc trong hệ thống.
Như vậy, trước khi đóng một tổ máy phát điện làm việc song song với các tổ máy phát
điện khác thì máy phát điện đó chưa được kích từ. Khi tốc độ quay của máy phát điện
đó gần bằng tốc độ góc quay của các máy phát điện khác thì máy phát điện đó được
đóng vào. Ngay sau đó, dòng kích từ sẽ được đưa vào roto. Máy phát điện sẽ được
kéo vào làm việc đồng bộ.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.3. HỆ THỐNG KÍCH TỪ

2.3.1. Định nghĩa:


Hệ thống kích từ là gì? Dòng điện kích từ là gì?
Hiểu một cách đơn giản, dòng điện kích từ là dòng điện một chiều được đưa vào Rotor
của máy phát điện với mục tiêu kích thích từ trường của Rotor của máy phát. Đương
nhiên việc vận hành và khởi động thiết bị chắc chắn không thể thiếu đi sự hỗ trợ đến từ
dòng điện kích từ.
Vậy làm sao để có sự xuất hiện dòng điện kích từ?  Để tạo ra dòng điện kích từ chúng
ta cần đến sự trợ giúp của một hệ thống thiết bị hay còn gọi là hệ thống kích từ. Dòng
điện được kích từ máy phát, bên cạnh việc tạo ra một từ trường cho quá trình hoạt
động của Rotor thì chúng ta cũng có thể sử dụng chúng để điều chỉnh công suất phản
kháng hay còn được gọi là công suất vô công của thiết bị khi máy phát nối vào lưới.
Ngoài ra một thiết bị có vai trò quan trọng không kém so với hệ thống kích từ là bộ điều
áp. Nhờ có thiết bị này, chúng ta dễ dàng điều chỉnh và thay đổi trị số của dòng điện tùy
vào nhu cầu cũng như mục đích sử dụng máy. Đó cũng chính là lý do chúng được gọi
là hệ thống điều khiển điện áp hay bộ điện áp.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.3. HỆ THỐNG KÍCH TỪ

2.3.1. Định nghĩa:


Nguyên lý hoạt động của hệ thống kích từ
Để hiểu rõ hơn về hệ thống này, chúng ta cùng tìm hiểu rõ hơn về nguyên lý làm việc
của chúng. Tùy vào đặc điểm của nguồn cấp điện là dạng tĩnh hay chỉnh lưu cũng như
nguyên lý điều khiển của mạch để người dùng dễ dàng phân biệt.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.3. HỆ THỐNG KÍCH TỪ

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.3. HỆ THỐNG KÍCH TỪ

Hệ thống máy kích thích 1 chiều


Ngay từ tên gọi của máy, chúng ta đã có được một vài thông tin đặc
trưng của sản phẩm. Hệ thống kích từ này sử dụng nguồn điện 1
chiều cho cả quá trình vận hành thiết bị. Dòng điện kích từ được điều
khiển bằng cách thay đổi điện áp đầu ra của máy kích thích một
chiều.  Với những động cơ cỡ nhỏ, chúng thường được kéo trực tiếp
cùng trục với hệ thống tua bin máy phát. Ngoài ra chúng ta cũng có
thể sử dụng bộ giảm tốc với chức năng tương tự. Ngoài ra những
thiết bị công suất lớn hơn thường được kéo bằng một động cơ riêng
biệt.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.3. HỆ THỐNG KÍCH TỪ

Trên đây là hệ thống kích thích xoay chiều mà bạn có thể tham khảo
PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.3. HỆ THỐNG KÍCH TỪ

Hệ thống kích thích xoay chiều


Hệ thống kích thích xoay chiều hay ở đây chúng ta đang đồng thời đề
cập đến sự kết hợp giữa máy phát đồng bộ và hệ thống chỉnh lưu.
Thiết bị này bao gồm một máy phát điện đồng bộ với cấu tạo hai phần
cảm và phần ứng là Stator và rotor. Ngoài ra máy phát điện không tồn
tại độc lập mà được kết hợp cùng bộ chỉnh lưu quay được lắp đặt
ngay trên trục của thiết bị. 
Vì vậy dòng điện kích xuất hiện tại phần ứng của thiết bị, sau đó được
chuyển qua bộ chỉnh lưu và tiến thẳng đến Rotor mà không hề qua
bất kỳ mối tiếp xúc hay vòng nhận diện với chổi than nào. Đó cũng
chính là một trong những lý do mà hệ thống này còn được biết đến
với cái tên hệ thống kích từ không chổi than.
PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.3. HỆ THỐNG KÍCH TỪ

Hệ thống kích từ tĩnh


Ngoài ra hệ thống kích từ tĩnh cũng là một trong những hệ thống kích
từ được sử dụng khá nhiều hiện nay. Khi nhắc đến hệ thống này,
chúng ta đang nói đến máy kích từ có sử dụng đồng thời biến áp và
bộ chỉnh lưu. 

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.3. HỆ THỐNG KÍCH TỪ

2.3.2. Xử lý sự cố:
1. Mất kích từ máy phát
Biểu hiện của lỗi này là dòng kích từ đột ngột giảm về không, công
suất vô công chỉ mức âm và công suất hữu công tăng. Lúc này, máy
phát điện trở nên mất đồng bộ. Dòng điện stato tăng làm quá tải máy
phát điện hoặc ngừng sự cố máy phát điện.
Nguyên nhân của hiện tượng này là do đứt dây, đứt cáp hoặc nhảy
aptomat gây đứt mạch kích từ. Hoặc nguyên nhân khác là do ngắn
mạch tại cuộn dây roto.
 

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.3. HỆ THỐNG KÍCH TỪ

Biện pháp khắc phục:


Đối với trường hợp cắt nhầm aptomat ta có thể khắc phục bằng cách
đóng lại kích từ.
Nếu chưa xác định được chính xác nguyên nhân thì phải ngừng máy.
Sau khi ngừng máy thì tìm điểm đứt mạch, ngắn mạch rồi xử lý. 

LƯU Ý: Tất cả các trường hợp trên sau khi khắc phục hoàn toàn sự
cố thì mới chạy lại máy.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.3. HỆ THỐNG KÍCH TỪ

2. Mất từ dư trong máy phát điện


Biểu hiện của hiện tượng mất từ dư chính là máy sau khi khởi động đạt
tốc độ mức, tiến hành đóng mạch kích từ và nâng điện áp máy phát
nhưng điện áp không lên. 
Nguyên nhân chính của hiện tượng này chính là mấy tư dư trong roto
hoặc là từ dư không đủ. Hoặc cũng có thể do các nguyên nhân khác như:
mất từ dư của máy kích thích phụ, đứt mạch kích thích.
Đối với hiện tượng này ta có thể xử lý theo các trường hợp dưới đây.
Nếu thao tác kích từ bằng từ dư không được thì chuyển sang kích bằng
nguồn điện ắc quy 1 chiều
Nếu cả hai thao tác trên không tăng được dòng kích từ thì phải cho dừng
máy để kiểm tra sự cố đứt mạch.
Nếu là trường hợp mất từ dư máy kích thích phụ thì ngừng máy và nạp
từ.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.4. MÁY BIẾN ÁP

• 2.4.1 CÁC LOẠI MÁY BIẾN ÁP:


- MBA DẦU - MBA KHÔ

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.4. MÁY BIẾN ÁP

• 2.4.1.1 CÁC MÁY BIẾN ÁP: MBA DẦU

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.4. MÁY BIẾN ÁP

• 2.4.1.1. CÁC MÁY BIẾN ÁP: MBA DẦU

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.4. MÁY BIẾN ÁP

• 2.4.1.2 CÁC MÁY BIẾN ÁP: MBA KHÔ

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.4. MÁY BIẾN ÁP

• 2.4.1.2. CÁC MÁY BIẾN ÁP: MBA KHÔ

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.4. MÁY BIẾN ÁP

 Phương pháp bảo trì,


bảo dưỡng MBA chung:
- Kiểm tra cắt điện, treo
bảng CẤM ĐÓNG ĐIỆN
- Ngắn mạch các pha, nối
đất bảo vệ
- Dùng giẻ lau chuyên dụng
và cồn hoặc nước rửa
chuyên dụng để vệ sinh sứ
cách điện, vỏ máy và lớp
vỏ bọc bên ngoài các cuộn
dây
PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.4 MÁY BIẾN ÁP

Phương pháp bảo trì, bảo


dưỡng MBA:
- Máy biến áp dầu
Khảo sát tổng quan, phân tích
đánh giá tình trạng hoạt động của
máy biến thế
Thực hiện vệ sinh chuyên nghiệp
tổng thể máy biến thế
Thử nghiệm mẫu dầu định kỳ
Thêm dầu đúng chủng loại dầu
máy biến áp khi máy bị hụt dầu
trong quá trình vận hành
Vệ sinh và siết lực lại các đầu
cosse, mối nối cáp phía cao áp và
hạ áp
PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.4. MÁY BIẾN ÁP

 Kiểm tra giá trị cách điện của


máy biến thế ở các thành
phần: cao áp - vỏ, cao áp - hạ
áp và hạ áp - vỏ
 Vệ sinh vỏ và sứ, kiểm tra
cable ở đầu nhất thứ, nhị thứ
 Kiểm tra nhiệt độ dầu máy biến
thế, kiểm tra hoạt động của bộ
điều khiển
 Kiểm tra bộ nguồn AC (xoay
chiều), DC (một chiều) vệ sinh
tủ điều khiển, các bo mạch của
bộ chuyển nấc

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.4. MÁY BIẾN ÁP

Phương pháp bảo trì, bảo


dưỡng MBA:
- Máy biến áp khô
Khảo sát tổng quan, phân tích, đánh
giá tình trạng hoạt động của máy biến
thế
Kiểm tra phần cáp phía cao áp, hạ áp
và lõi từ máy biến thế xem có hiện
tượng cháy, nám không để đưa ra
phương pháp bảo trì phù hợp
Thực hiện vệ sinh chuyên nghiệp tổng
thể máy biến thế
Vệ sinh phần cao áp, hạ áp, lõi từ, quạt
làm mát
Siết lực lại toàn bộ đầu dây phía cao
áp và hạ áp của máy biến thế
Kiểm tra nhiệt độ vận hành của máy
PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.4. MÁY BIẾN ÁP

BẢNG SO SÁNH MÁY BIẾN ÁP KHÔ VÀ MÁY BIẾN ÁP DẦU 


Loại máy biến áp Máy biến áp khô  Máy biến áp dầu 
Có công suất lớn hơn so
Công suất  Có công suất hạn chế
với máy biến áp dầu
Tuổi thọ Cao hơn Thấp hơn
trong nhà, hoặc nơi có
Lắp đặt ngoài nhà
môi trường khắc nghiệt
Khả năng bốc cháy (°C)  khoảng 1000  khoảng 350
Có nguy cơ cháy nổ cao
Tính năng an toàn An toàn hơn 
hơn

Cao hơn khoảng 10-30% 


Chi phí đầu tư  Thấp
(tùy hãng)

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.4. MÁY BIẾN ÁP

2.4.5. Các sự cố và cách khắc phục:

A/ Các sự cố thường gặp:


1-Sự cố ngắn mạch giữa các pha trong máy biến áp ba pha
Đây là sự cố xảy ra khi mạch điện giữa các pha của máy bị ngắn
không đều nhau khiến dòng điện gặp trục trặc khi lưu thông. Tuy trường
hợp ngắn mạch ở máy biến áp ba pha rất ít khi xảy ra, song nếu mắc
phải hậu quả sẽ nghiêm trọng hơn máy một pha rất nhiều.
2-Sự cố ngắn mạch ở máy biến áp một pha
Cũng tương tự như tình trạng ngắn mạch ở máy ba pha, dòng điện sẽ
bị cản trở dẫn đến truyền tải phân phối một cách khó khăn. Nếu không
được khắc phục kịp thời thì rất có thể sẽ dẫn đến hỏng máy toàn bộ.
Ngoài ra, ở trong cùng một pha khi mạch của các vòng dây bị chênh
nhau do quá trình sử dụng cũng là một sự cố thường gặp ở máy biến áp.
PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.4. MÁY BIẾN ÁP

3-Sự cố dòng điện từ hóa tăng vọt khi đóng máy biến áp không tải
Sự cố này xảy ra khi máy biến áp không tải bị đóng lại dẫn đến tình trạng
hỗn loạn của dòng điện. Khi phát hiện ra sự cố thì yêu cầu đầu tiên là
phải mở máy lên để đưa dòng điện về trạng thái bình thường, tránh gây
hỏng máy.
Trên đây đều là những sự cố kỹ thuật ở bên trong của máy. Ngoài các
sự cố này thì các yếu tố bên ngoài cũng cần phải lưu ý đến, chẳng hạn
như: điện áp bị quá tải khi ngắn mạch ở máy một pha trong hệ thống
điện; dòng điện liên tục tăng cao do mạch bị ngắn; hay mức dầu bị hạ đột
ngột không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật,… Những sự cố này cần phải
được kiểm tra tỉ mỉ và có cách khắc phục kịp thời để tránh gây hỏng máy
làm ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống điện.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.4. MÁY BIẾN ÁP

B/ Cách khắc phục”


1. Bảo vệ cầu chì của máy 
Cầu chì là bộ phận bảo vệ máy khi dòng điện bị quá tải hoặc
chịu áp lực lớn. Khi tình trạng quá tải xảy ra, cầu chì sẽ tự
động ngắt dòng điện để tránh làm hỏng máy. Bởi vậy, khi
tiến hành sử dụng máy cần phải kiểm tra kĩ lưỡng cầu chì
xem chúng có mắc sự cố gì không, có hoạt động tốt hay
không. Đặc biệt, khi phát hiện ra sự cố ở cầu trì thì nên thay
ngay lập tức để bảo vệ máy.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.4. MÁY BIẾN ÁP

2. Sử dụng rơle quá dòng điện


Rơle quá dòng thường được sử dụng ở những máy biến áp
có công suất lớn khoảng từ 1000 đến 2000 KVA nhằm hạn
chế tình trạng quá tải của dòng điện khi lượng điện tăng cao.
Đây có thể coi là biện pháp an toàn hơn so với việc bảo vệ
cầu chì ở các máy nhỏ.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.4. MÁY BIẾN ÁP

3. Sử dụng bảo vệ so lệch dọc 


Nhiệm vụ của bảo vệ so lệch dọc là nhằm chống ngắn mạch
giữa các cuộn dây của máy biến áp, tránh gây cản trở sự lưu
thông của dòng điện. Tuy nhiên, biện pháp này chỉ được sử
dụng ở các loại máy biến áp có công suất lớn và được lắp
đặt ở lưới điện cao áp. Nó không dùng cho các loại máy cỡ
nhỏ và vừa.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.4. MÁY BIẾN ÁP

4. Bảo vệ chống chạm đất cuộn dây máy biến áp 


Loại bảo vệ này chỉ được sử dụng cho máy biến áp trung
tính nối đất nhằm hạn chế tình trạng hỏng hóc của máy khi
tiếp xúc trực tiếp với mặt đất. Để sử dụng loại bảo vệ này,
cần phải trang bị cho máy theo yêu cầu kỹ thuật của kỹ sư
nhằm đạt được hiệu quả tốt nhất.
Ngoài những biện pháp bảo vệ này ra còn có những loại bảo
vệ khác như: bảo vệ máy biến áp tự ngẫu, bảo vệ quá nhiệt
cuộn dây máy biến áp,…

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.5. BỘ LƯU ĐIỆN UPS

2.5.1 Định nghĩa:

Tủ UPS:

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.5. BỘ LƯU ĐIỆN UPS

2.5.1. Tủ UPS:

-UPS được viết tắt của cụm từ Tiếng Anh: Uninterruptible


Power Supply được hiểu như là hệ thống nguồn cung cấp
liên tục hay đơn giản hơn là bộ lưu trữ điện dự
phòng nhằm làm tăng độ tin cậy cung cấp điện cho hệ
thống.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.5. BỘ LƯU ĐIỆN UPS

2.5.2. Tủ UPS: Sơ đồ

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.5. BỘ LƯU ĐIỆN UPS

2.5.3. Tủ UPS: Sơ đồ

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.5. BỘ LƯU ĐIỆN UPS

2.5.3. Tủ UPS:

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.5. BỘ LƯU ĐIỆN UPS

2.5.3. Tủ UPS:

Acquy sử dụng trong UPS

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.5. BỘ LƯU ĐIỆN UPS

-2.5.4. Phương pháp bảo trì, bảo dưỡng:


-Người vận hành phải cắt điện, treo bảng CẤM ĐÓNG
ĐIỆN
-Sau khoảng 30’ sau khi cắt điện mới được tiến hành
công việc ( để các tụ trong UPS xả hết điện năng)
-Dùng giẻ sạch, nước lau chuyên dụng để vệ sinh các
bo mạch
-Dùng chổi chuyên dụng, máy hút bụi vệ sinh sạch sẽ
các khe hở

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.5. BỘ LƯU ĐIỆN UPS

-Phương pháp bảo trì, bảo dưỡng:


-Dùng thiết bị đo dung lượng Acquy để kiểm tra các bình
acquy, thay thế nếu cần thiết.
-Vệ sinh hệ thống bình Acquy
-Lưu ý tránh va chạm giữa cực Âm và Dương của acquy
sẽ dẫn đến ngắn mạch nổ bình.
-Nên dùng giẻ sạch quấn lên các dụng cụ dung để tháo
cọc bình Acquy

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.5. BỘ LƯU ĐIỆN UPS

-Phương pháp bảo trì, bảo dưỡng:

-Kiểm tra hoạt động của bộ lưu điện tủ điều khiển UPS
+ Đo điện áp đầu vào
+ Đo điện áp đầu ra
+ Thử chạy có tải
+ Tính toán thời gian lưu điện của UPS

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.6. GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ BẢN

2.6.1 ĐỘNG CƠ ĐIỆN:

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.6. GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ BẢN

2.6.2 Phương pháp bảo trì, bảo dưỡng:

-Ngắ t nguồ n điện

-Treo bả ng CẤ M ĐÓ NG ĐIỆ N

-Trang bị đầ y đủ trang thiết bị bả o hộ lao độ ng (PPE)

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.6. GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ BẢN

2.6.3 Phương pháp bảo trì, bảo dưỡng:


Bước 1: Tháo động cơ ra khỏi thiết bị
- Tháo rời động cơ ra khỏi đầu bơm, lưỡi xay ..v…v. để tiện
cho việc bảo dưỡng động cơ
Bước 2: Kiểm tra động cơ
- Kiểm tra toàn bộ động cơ, tra dầu mỡ nếu trục động cơ bị
khô gây nên sự ma sát khi hoạt động, nếu động cơ hoạt
động bằng chổi than thì phải thay thế chổi than mới định kỳ.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.6. GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ BẢN

2.6.3. Phương pháp bảo trì, bảo dưỡng:


Bước 3: Kiểm tra độ cách điện, điện trở cuộn dây động cơ
- Khả năng cách điện của vật liệu hay thiết bị cách điện của động cơ phụ
thuộc nhiều yếu tố: các yếu tố môi trường (nhiệt độ, độ ẩm, mưa, nắng..)
đồng thời khả năng cách điện cũng suy giảm theo tuổi của thiết bị. Do đó việc
đo điện trởcách điện của động cơ điện là rất cần thiết, để đo độ cách điện
chúng ta sử dụng đồng hồ đo điện trở cách điện chuyên dụng, nếu cuộn dây
giảm độ cách điện do ẩm ướt chúng ta có thể sử dụng phương pháp sấy
khô.

-Kiểm tra cách điện: TCVN 6627-1:2014 Động cơ điện (IEC 60034-1:2010)

-Kiểm tra điện trở thuần cuộn dây: TCVN 6627-1:2014 Động cơ điện (IEC

60034-1:2010)
PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.6. GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ BẢN

2.6.3. Phương pháp bảo trì, bảo dưỡng:


 Bước 4: Lau chùi toàn bộ
động cơ
 Sử dụng máy nén khí để thổi
sạch bụi và dùng giẻ sạch để
lau sạch động cơ. Không sử
dụng nước để lau rửa động
cơ.
 Bước 5: Sửa chữa các hư
hỏng phát sinh
 Sửa chữa và thay thế các hư
hỏng của động cơ như bạc
đạn bị mòn
PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.6. GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ BẢN

2.6.1. Các thiết bị điện trong tủ điện::

+ Thiết bị đóng cắt:


- Má y cắ t khí (ACB);
- Aptomat khố i (MCCB);
- Aptomat chố ng giậ t (RCCB, RCBO);
- Aptomat nhá nh (MCB);
- Contactor (MC);
- Rơ le nhiệ
nhiệtt (MT).

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.6. GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ BẢN

+ Thiết bị đóng cắt:


- Má y cắ t khí (ACB);
- Aptomat khố i (MCCB);
- Aptomat chố ng giậ t (RCCB, RCBO);
- Aptomat nhá nh (MCB);
- Contactor (MC);
- Rơ le nhiệt (MT).

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.6. GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ BẢN

+ Thiết bị đóng cắt:


- Má y cắ t khí (ACB);
- Aptomat khối (MCCB);
- Aptomat chố ng giậ t (RCCB, RCBO);
- Aptomat nhá nh (MCB);
- Contactor (MC);
- Rơ le nhiệ
nhiệtt (MT).

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.6. GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ BẢN

+ Thiết bị đóng cắt:


- Má y cắ t khí (ACB);
- Aptomat khố i (MCCB);
- Aptomat chống giật (RCCB, RCBO);
- Aptomat nhá nh (MCB);
- Contactor (MC);
- Rơ le nhiệ
nhiệtt (MT).
RCCB (tên viết tắt của Residual Current Circuit Breaker) là tên của một thiết bị

chống dòng hoặc rò điện.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.6. GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ BẢN

+ Thiết bị đóng cắt:


- Má y cắ t khí (ACB);
- Aptomat khố i (MCCB);
- Aptomat chố ng giậ t (RCCB, RCBO);
- Aptomat nhánh (MCB);
- Contactor (MC);
- Rơ le nhiệ
nhiệtt (MT).
MCB là chữ viết tắt của từ “Miniature Circuit Breaker”

trong kỹ thuật, chúng ta hay gọi MCB là CB tép

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.6. GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ BẢN

3.1.3.1. Các thiết bị điện trong tủ điện:

+ Vật tư phụ kiện khác:


- Đồ ng thanh cá i kết nố i;
- Cô ng tắ c nhiệt
nhiệ t độ điều
điề u khiể n quạ t gió ;
- Bộ tả n nhiệ t, là m má t tủ (quạ t gió , điều hò a);
- Cô ng tắ c hà nh trình cử a, đè n chiếu
chiế u sá ng tủ điệ n;
điện;
- Cầ u đấ u độ ng lự c, cầ u đấ u điều
điề u khiể n;
khiển;
- Má ng đi dâ y;
- Thanh cà i, gá thiết
thiế t bị;
- Nhã n tên thiế
thiếtt bị;
- Dâ y điệ n;
điện;
- Đầ u cố t, dâ y thít, mica, ruộ t gà ,…
PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.6. GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ BẢN

3.1.3.1. Các thiết bị điện trong tủ điện:

+ Thiết bị điều khiển:


- Bộ điều khiể n PLC;
- Mà n hình điều
điề u khiể n, cà i đặ t, giá m sá t (HMI);
- Rơ le thờ i gian, rơ le trung gian.
- Cầ u chì hạ thế ;
- Nú t nhấ n, đèn
đè n bá o, chuyể n mạ ch.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.6. GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ BẢN

3.1.3.1 Các thiết bị điện trong tủ điện:

+ Thiết bị đo lường:
- Biế n dò ng hạ thế;
- Cô ng tơ;
- Đồ ng hồ Volt, Ampe;
- Chuyể
Chuyển n mạ ch Volt, Ampe.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.6.GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ BẢN

2.6.4. Thiết bị sử dụng:

-Đồ ng hồ vạ n nă ng Fluke

-Đồ ng hồ đo điện trở thuầ n

-Đồ ng hồ đo điện trở cá ch điện

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.6. GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ BẢN

Câu hỏi thảo luận:

Anh chị hãy cho biết có mấy loại thiết bị trong tủ điện ?

Kể tên một số thiết bị trong tủ điện mà anh chị đã từng thi

công

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.7. HỆ THỐNG THANH CÁI

2.7.1. Định nghĩa:

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.7. HỆ THỐNG THANH CÁI

2.7.1 Định nghĩa:

-Thanh cái đồng là thanh kim loại chất liệu bằng


đồng có dạng hình khối bao gồm chiều dài chiều rộng và
chiều cao ( dày) được gia công đột cắt uốn thành những
hình dạng phù hợp để lắp trong tủ điện

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.7. HỆ THỐNG THANH CÁI

2.7.2. Bảo dưỡng hệ thống thanh cái Busbar:


-Đảm bảo nhân viên vận hành phải cắt điện toàn bộ
thanh cái
-Dùng đồng hồ đo điện kiểm tra điện áp trước khi tiến
hành công việc (Chú ý thanh cái là cao áp hay hạ áp để
dung thiết bị đo thích hợp).
-Treo bảng CẤM ĐÓNG ĐIỆN
-Tiến hành nối ngắn mạch nối đất bảo vệ hệ thanh cái
-Che chắn các phần tử còn mang điện

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.7. HỆ THỐNG THANH CÁI

-Dùng thiết bị chuyên dụng siết chặt các ốc, đảm bảo giữa
các mối nối của thanh cái không bị lỏng lẻo.
-Dùng dung dịch chuyên dụng và giẻ lau mềm không bụi
vệ sinh sạch sẽ
-Kiểm tra cách điện bằng đồng hồ cách điện
( Chú ý mức điện áp phù hợp khi đo cách điện hạ thế và
cao thế. Hạ thế dùng U đo < 1000V, Cao thế U đo= 5000V)
- Kiểm tra điện trở tiếp xúc giữa các mối nối bằng đinh ốc
giữa các tiếp điểm của thanh cái

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.7. HỆ THỐNG THANH CÁI

2.7.3. Các hư hỏng thường gặp và cách xử lý


-Quá dòng(Overcurrent), So lệch (Differential), Dưới áp
(Undervoltage), Chạm đất (Earthfault)…
-Quá dòng(Overcurrent):
Khi chúng ta xem xét sơ đồ bảo vệ hệ thống điện, cách
nhanh nhất là xem bắt đầu từ sơ đồ bảo vệ thanh cái, vì
đó là sơ đồ dễ nhất. Người ta thường sử dụng các rơ le
bảo vệ quá dòng (Hình 1). Rơle bảo vệ quá dòng là thiết
bị điện từ trường trong đó dòng điện chạy qua cuộn
dây xung quanh một lõi kim loại tạo ra từ trường. Khi
dòng điện đủ lớn, từ trường hút nắp kim loại, làm đóng
công tắc mạch.
PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.7. HỆ THỐNG THANH CÁI

Hình 1 - Bảo vệ quá dòng.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.7. HỆ THỐNG THANH CÁI

2.7.3. Các hư hỏng thường gặp và cách xử lý


-So lệch (Differential):
Khi thanh cái ở trạng thái bình thường thì dòng ra sẽ
bằng nhau và dòng tuần hoàn trong mạch thứ cấp sẽ
như hình vẽ. Sẽ không xuất hiện dòng điện chạy
trong rơ le quá dòng.
Dòng chạy trong rơ le quá dòng bằng so sánh (vì thế
nên gọi là rơ le so lệch) giữa dòng vào. Trong trường
hợp này dòng bằng nhau nên dòng so lệch bằng không.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.7. HỆ THỐNG THANH CÁI

Hình 2 - Bảo vệ so lệch.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.7. HỆ THỐNG THANH CÁI

2.7.3. Các hư hỏng thường gặp và cách xử lý


-So lệch (Differential):
Nếu thanh cái trong hình 2 xuất hiện chạm mạch (giữ
pha với pha hoặc pha với đất), dòng vào và dòng ra
thanh cái sẽ khác nhau. . Vì vậy dòng so sánh quá rơ le
sẽ khác không (I1S – I2S).
Nếu dòng so lệch đủ lớn gây từ trường kích hoạt rơ le
quá dòng bảo vệ so lệch, gây cầu dao X và Y, thêm với
chặn và resclose máy cắt, khởi động quá trình bảo vệ do
chạm mạch và các thao tác cần thiết khác cho vùng bảo
vệ xác định.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.7. HỆ THỐNG THANH CÁI

2.7.3. Các hư hỏng thường gặp và cách xử lý


-Dưới áp (Undervoltage) :

Hình 3 - Rơle bảo vệ thấp áp


PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.7. HỆ THỐNG THANH CÁI

2.7.3. Các hư hỏng thường gặp và cách xử lý


-Dưới áp (Undervoltage) :
Bảo vệ thấp áp thanh cái (hay còn gọi là no-volt trip) được sử dụng
nhiều trong hai trường hợp:
Nhiều thiết bị tải, đặc biệt là động cơ, dễ bị ảnh hưởng bởi điện
áp thấp. Khi điện áp cung cấp cho động cơ giảm, động cơ sẽ cố
gắng để cung cấp cùng một lượng mô-men xoắn cho tải nhất định
và sẽ cần dòng lớn hơn. Điều này sẽ dẫn đến nóng quá mức cuộn
dây động cơ, dẫn đến thiệt hại vật liệu cách nhiệt và giảm tuổi
thọ động cơ.
Ứng dụng khác là dùng đề phòng tất cả tải khởi động lại cùng ăn
dòng một lúc, đặc biệt khi đóng điện lại. Tải thường được tăng lên
dần dần để máy phát ổn định tạo công suất trước khi các tải khác
kết nối vào (theo giới hạn gia nhiệt tải / không giải trên động cơ).
PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.7. HỆ THỐNG THANH CÁI

2.7.3. Các hư hỏng thường gặp và cách xử lý


Khi tải kết nối cùng lúc vào thanh cái khi cấp lại nguồn, điện áp trên
thanh cái sẽ giảm và tải rơi vào tình trạng thấp áp. Một nguy cơ
khác là điện áp đóng lại quá nhanh dẫn đến dòng cấp và dòng tải bị
lệch pha, gây xung dòng và áp lực cơ khí lên động cơ.
Bảo vệ thấp áp thực hiện bằng rơ le điện từ (ví dụ được thể hiện
trong hình 7). Rơ le gây từ trường cuộn dây khi điện áp vẫn cao
hơn mức thiết lập, gây đóng các tiếp điểm thường mở.
Khi điện áp sụt giảm, cuộn dây không thể giữ lá từ và tiếp điểm sẽ
bị ngắt ra. Trong loại bảo vệ này thường có đi kèm bộ trễ (định giờ),
đề phòng xung động trong quá trình chuyển đổi điện áp (nếu thanh
đổi điện áp diễn ra nhanh thì trạng thái rơ le không thay đổi).
Mức sụt điện áp và thời gian trễ được đặt sao cho quá trình đóng
điện lại không gây quá tải cho động cơ.
PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.7. HỆ THỐNG THANH CÁI

2.7.3. Các hư hỏng thường gặp và cách xử lý


- Thanh cái chạm đất
Sự cố thanh cái chạm đất xảy ra phổ biến hơn là sự cố pha chạm
pha hoặc ba pha chạm nhau. Nguyên nhân chủ yếu là do suy giảm
chất lượng lớp cách điện hoặc độ ẩm. Do ảnh hưởng nghiêm trọng
đến các thiết bị kết nối, thanh cái này cần ngay lập tức cách ly khỏi
hệ thống điện.
Rơ le bảo vệ sai lệch được sử dụng để bảo vệ thanh cái với loại
chạm mạch này.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.7. HỆ THỐNG THANH CÁI

2.7.4. Câu hỏi thảo luận:

1/Để kiểm tra thanh cái có điện hay không chúng ta sử dụng

thiết bị gì?

2/Nếu anh chị cảm thấy không an toàn khi tiến hành làm việc

thì sẽ xử lý như thế nào nếu nhân viên vận hành nói rằng đã

an toàn?

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.8. CÁC LOẠI TỦ ĐIỆN VÀ MÁY CẮT ĐIỆN

2.8.1. Các tủ điện:

- Tổng quan bên ngoài:

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.8. CÁC LOẠI TỦ ĐIỆN VÀ MÁY CẮT ĐIỆN

• Cá ch bả o trì, bả o dưỡ ng:


- Vệ sinh bề mặ t tủ bằ ng dung
dịch là m sạ ch chuyên dụ ng
như Contact Cleaner,
WD40…
- Dù ng máy hú t bụ i vệ sinh
phía mặ t trong tủ và gầ m tủ
- Siế
Siếtt chặ t cá c cơ cấ u ố c vít
lỏ ng lẻ o

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.8. CÁC LOẠI TỦ ĐIỆN VÀ MÁY CẮT ĐIỆN

- Tổng quan bên trong:

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.8. CÁC LOẠI TỦ ĐIỆN VÀ MÁY CẮT ĐIỆN

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.8. CÁC LOẠI TỦ ĐIỆN VÀ MÁY CẮT ĐIỆN

2.8.1. Các thiết bị điện trong tủ điện::

+ Thiế t bị đó ng cắ t

+ Thiế t bị điề u khiển


khiể n

+ Thiế t bị đo lườ ng

+ Thiế t bị bả o vệ

+ Cá c loạ i vậ t tư, phụ kiệ n khá c

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.8. CÁC LOẠI TỦ ĐIỆN VÀ MÁY CẮT ĐIỆN

+ Thiết bị đóng cắt:


- Máy cắt: ACB, VCB, SF6…
- Aptomat khố i (MCCB);
- Aptomat chố ng giậ t (RCCB, RCBO);
- Aptomat nhá nh (MCB);
- Contactor (MC);
- Rơ le nhiệ
nhiệtt (MT).

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.8. CÁC LOẠI TỦ ĐIỆN VÀ MÁY CẮT ĐIỆN

Tiểu tu các tủ điện hạ thế:

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.8. CÁC LOẠI TỦ ĐIỆN VÀ MÁY CẮT ĐIỆN

Tiểu tu các tủ điện hạ thế:


-Đảm bảo cắt các nguồn điện
như cắt MCCB, ACB…
-Treo bảng CẤM ĐÓNG ĐIỆN
-Dùng chổi chuyên dụng vệ sinh
-Dùng cờ lê siết các ốc bị lỏng
-Hút bụi và vệ sinh sạch sẽ
-Dùng dung dịch chuyên dụng
lau các chi tiết kim loại

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.8. CÁC LOẠI TỦ ĐIỆN VÀ MÁY CẮT ĐIỆN

 Kiểm tra tổng quan phát hiện


dấu hiệu quá nhiệt tất cả các
điềm đấu nối.
 Kiểm tra tổng quan để phát
hiện tiếng ồn bất thường hay
các hỏng hóc khác.
 Kiểm tra công tác, tín hiệu đèn
cảnh báo, rơ le bảo vệ và công
tắc chọn chế độ.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.8. CÁC LOẠI TỦ ĐIỆN VÀ MÁY CẮT ĐIỆN

 Kiểm tra và vệ sinh công


nghiệp tủ điện bên trong và
bên ngoài (vỏ tủ, thanh cái,
đầu cực, cáp, busway, TI, TU,
công tơ điện, máy cắt, ACB,
MCCB, các vách tủ điện).
 Kiểm tra tổng quan để phát
hiện tiếng ồn bất thường hay
các hỏng hóc khác.
 Siết cơ khí các điểm kết nối
trong tủ điện thanh cái, cáp,
đầu cực, các điểm kết nối của
mạch điều khiển, vỏ tủ, cánh
cửa… bằng dụng cụ chuyên
dụng. PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.8. CÁC LOẠI TỦ ĐIỆN VÀ MÁY CẮT ĐIỆN

 Kiểm tra chức năng của tủ có


máy cắt ở chế độ auto/man
+ Cơ cấu đóng, mở, trượt trực
tiếp và gián tiếp qua nút bấm.
+ Khóa liên động cơ khí và
điện trên mạch điều khiển.
+ Thiết bị đo, công tắc chọn
chế độ và đèn báo trạng
thái.Kiểm tra tổng quan để
phát hiện tiếng ồn bất thường
hay các hỏng hóc khác.
 Vệ sinh và tra dầu mỡ phần
chuyển động, cơ khí của tủ
điện, máy cắt.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.8. CÁC LOẠI TỦ ĐIỆN VÀ MÁY CẮT ĐIỆN

2.8.2 Tủ hạ thế:

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.8. CÁC LOẠI TỦ ĐIỆN VÀ MÁY CẮT ĐIỆN

2.8.2. Tủ hạ thế:
-Các phương pháp tiến hành bảo trì, bảo dưỡng

+ Cắt điện, treo bảng CẤM ĐÓNG ĐIỆN


+ Dùng đồng hồ đo điện để kiểm tra không có điện
+ Vệ sinh bằng vải chuyên dụng
+ Sử dụng cồn hoặc dung dịch chuyên dụng

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.8. CÁC LOẠI TỦ ĐIỆN VÀ MÁY CẮT ĐIỆN

+ Kiểm tra sự làm việc hoàn hảo của các thiết bị điện
+ Kiểm tra cầu chì
+ Kiểm tra các bề mặt tiếp điểm đóng cắt của máy cắt
+ Kiểm tra, siết chặt lại các đai ốc kết nối
+ Kiểm tra cách điện của tủ Rcđ
+ Kiểm tra dây nối đất bảo vệ

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.8. CÁC LOẠI TỦ ĐIỆN VÀ MÁY CẮT ĐIỆN

+ Kiểm tra tiếp điểm tiếp xúc giữa má trên và má dưới


của máy cắt hạ thế.
+ Dùng Máy Biến Áp tự ngẫu hoặc thiết bị tạo dòng điện
chuyên nghiệp để kiểm tra khả năng đóng, ngắt của máy
cắt để bảo vệ Quá tải, bảo vệ cắt nhanh
+ Thí nghiệm chức năng đo lưòng, bảo vệ của rơ le bảo
vệ (bảo vệ quá dòng, quá áp, chạm đất, đảo pha, mất
pha) cho máy cắt khí.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.8. CÁC LOẠI TỦ ĐIỆN VÀ MÁY CẮT ĐIỆN

2.8.3. THÍ NGHIỆM ĐIỆN:

+ Thí nghiệm chức năng cắt bảo vệ của máy cắt bằng
test Kit chuyên dụng (thông thường thì bộ KIT test này
do nhân viên vận hành giữ)

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.8. CÁC LOẠI TỦ ĐIỆN VÀ MÁY CẮT ĐIỆN

-Phương pháp test bảo vệ 50&51

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.8. CÁC LOẠI TỦ ĐIỆN VÀ MÁY CẮT ĐIỆN

- Tủ cao thế:

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.8. CÁC LOẠI TỦ ĐIỆN VÀ MÁY CẮT ĐIỆN

2.8.4. Các phương pháp tiến hành bảo trì, bảo dưỡng

+ Cắt điện, treo bảng CẤM ĐÓNG ĐIỆN


+ Dùng bút thử điện cao thế để kiểm tra không có điện
+ Vệ sinh bằng vải chuyên dụng
+ Sử dụng cồn hoặc dung dịch chuyên dụng

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.8. CÁC LOẠI TỦ ĐIỆN VÀ MÁY CẮT ĐIỆN

-Các phương pháp tiến hành bảo trì, bảo dưỡng


+ Kiểm tra tiếp điểm tiếp xúc giữa má trên và má dưới
của máy cắt cao thế
+ Dùng Máy Biến Áp tự ngẫu hoặc thiết bị tạo dòng điện
chuyên nghiệp để kiểm tra khả năng đóng, ngắt của máy
cắt để bảo vệ Quá tải, bảo vệ cắt nhanh
+ Đo thông số cách điện của tủ và máy cắt điện
+ Dùng thiết bị thử nghiệm relay để kiểm tra các chức
năng chính của relay bảo vệ

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.8. CÁC LOẠI TỦ ĐIỆN VÀ MÁY CẮT ĐIỆN

2.8.5. Câu hỏi thảo luận:

Làm thế nào để phân biệt tủ Cao thế và tủ hạ thế?

Các loại máy cắt (Circuit Breaker) sử dụng trong tủ cao thế

và hạ thế.

Có máy loại máy biến áp lực cơ bản?

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.9. RELAY (ABB)

+ Thiết bị bảo vệ:


- Bộ bả o vệ so lệ ch…
- Bộ bả o vệ chạ m đấ t;
- Bộ bả o vệ mấ t pha, quá á p, thấ p á p;

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.9 RELAY (ABB)

2.9.1 Định nghĩa:


Relay hoạt động như một công tắt chuyển mạch được kích hoạt bằng điện.
Từ trường chạy qua cuộn dây quấn xung quanh lõi sắt non tạo thành 1 nam
châm điện hút tiếp điểm lại với nhau thành công tắt chuyển mạch. Có thể
điều khiển 1 lúc nhiều tiếp điểm.
Relay có tính năng điều khiển dòng điện cao hơn gấp nhiều lần so với dòng
điện đi qua cuộn dây (Tức dòng điện cấp cho Relay hoạt động) .Tính năng
này vô cùng hữu ích trong tự động hóa nhà máy. Ngoài ra, trong thế giới tự
động hóa của các khu công nghiệp, nhà máy,.. Relay lại một lần nữa khẳng
định được tính quan trọng của nó, relay ABB được sử dụng trong hầu hết
các công tác điều khiển công nghiệp như PLC, điều khiển bộ hẹn giờ, bộ
đếm, các thiết bị kiểm soát nhiệt độ vận hành động cơ, tải.
Tính năng bảo vệ quá tải cho động cơ, mạch điện.
Tính năng giám sát điện trở cách điện cho hệ thống nối đất IT, phát hiện nối
đất bị gián đoạn.
Thời gian trễ cho khởi động Sao-Tam giác.
Giám sát pha, bảo vệ mất pha, quá áp, thấp áp,…
PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.9 RELAY (ABB)

Bảng so sánh mã số relay bảo vệ theo


ANSI và ký hiệu rơle bảo vệ theo IEC
PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.9 RELAY (ABB)

2.9.2. Lợi ích của Relay ABB

 Relay ABB là một giải pháp bảo vệ, điều khiển thông minh được
các chuyên gia khuyên dùng trong bảng điều khiển. Sử dụng relay
ABB còn là giải pháp tiết kiệm năng lượng hiệu quả, tiêu hao năng
lượng thấp nhưng khả năng điều khiển dòng cao.
Bằng cách tích hợp nhiều chức năng trong 1 bộ khung nhỏ gọn,
Relay ABB thực sự là một bước phát triển để lại dấu ấn lớn trong
thế giới thiết bị điện công nghiệp, relay ABB tiết kiệm được chi phí
đáng kế so với việc sử dụng nhiều thiết bị điện riêng phục vụ duy
nhất 1 mục đích sử dụng.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.9 RELAY (ABB)

Lợi ích của Relay ABB


 Ngoài ra, với thiết kế nhỏ gọn, relay ABB giúp các kỹ sư tiết kiệm
được không gian bảng điều khiển. Từ đó có thể lắp đặt thêm các
thiết bị điện thông minh khác để tăng thêm tính năng của bảng điều
khiển và giúp hệ thống của chúng ta hoàn thiện hơn, hoạt động ổn
định và mang lại năng suất cao hơn trong suốt quá trình làm việc.
Hơn nữa, với tính năng ON-Delay, OFF-Delay. Relay ABB giúp tạo
ra thời gian duy trì cần thiết khi truyền tín hiệu từ một thiết bị này
sang một thiết bị khác. Có thể ứng dụng vào điều khiển, chuyển đổi,
khởi động động cơ tự động sau khoản thời gian đã được cài đặt
trước.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.9 RELAY (ABB)

2.9.3. Đặc điểm nổi bật


 
Khả năng phát hiện các mạch nối đất gián tiếp cao.
Giám sát điện áp liên tục, bảo vệ quá áp, thấp áp đáng tin cậy.
Tùy chỉnh được độ trễ theo chế độ On-Delay hoặc OFF-Delay.
Có LED hiển thị trạng thái hoạt động.
Độ bền cao.
Chống va đập tốt.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.9 RELAY (ABB)

2.9.4. Ứng dụng trong điện công nghiệp


 
Relay ABB được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp như:
Chống quá dòng, bảo vệ các thiết bị điện, đặc biệt là động cơ.
Điều khiển đóng ngắt trong tủ điện.
Giám sát tốc độ động cơ, giám sát nguồn điện, điện áp và các
nguồn điện cung cấp khác nhau, giám sát thay đổi thấp áp hoặc quá
áp,..
Điều khiển trong hệ thống kết nối với thiết bị.
Ứng dụng trong mạng nối đất trực tiếp.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.9 RELAY (ABB)

2.9.5. Phân loại relay ABB


 
Hãng ABB đã cung cấp khá nhiều các loại Relay phục vụ cho dân dụng và
công nghiệp. Trong đó, có một số dòng rờ le được sử dụng phổ biến nhất
như:
Rờ le giám sát điện áp 1P CM-ESS ABB:
Dòng relay này sử dụng vào việc giám sát và bảo vệ quá áp, thấp áp
cho mạch AC và DC từ 3 – 600V        
Tiếp điểm ngõ ra: 1 CO hoặc 1 NO
Ứng dụng: Giám sát tốc độ động cơ DC, nguồn điện áp, giám sát thấp
áp hoặc quá áp.
Rờ le giám sát dòng điện 1P CM-SRS ABB:
Dòng relay này sử dụng nhằm giám sát quá dòng, thấp dòng cho mạch
AC và DC từ 0.3 – 0.15A
Ứng dụng: giám sát sự tổn hao dòng của các hệ thống điện, hệ thống
chiếu sáng, động cơ, mạch sưởi ấm,…
PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.9 RELAY (ABB)

Phân loại relay ABB


 Rờ le giám sát 3P
Giám sát thứ tự các pha, bảo vệ mất pha, quá áp, thấp áp.
Ứng dụng: phát hiện lỗi pha, quá áp, thấp áp.
Rờ le giám sát tải motor.
Giám sát trạng thái hoạt động của động cơ không đồng bồ 1P hoặc 3P
Ứng dụng: máy bơm, máy khuấy, bảo vệ hệ thống đốt nóng, thông gió,

Rờ le Kiếng CR-M.
Chức năng đóng ngắt trong tủ điện.
Có 12 dải điện áp khác nhau cho cuộn dây (DC và AC)
Rờ le Kiếng CR-MX.
Có 7 dải điện áp khác nhau cho cuộn dây (DC và AC)
Ứng dụng điều khiển trong hệ thống điện kết nối tín hiệu với các thiết bị
điện.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.9 RELAY (ABB)

Phân loại relay ABB


Rờ le giám sát cách ly CM-iWS.
Dùng để giám sát cách ly hệ thống điện nối đất trực tiếp có điện áp
định mức 250VAC và 30VDC
Ứng dụng: trong mạng điện nối đất trực tiếp IT
Rờ le giám sát nhiệt độ CM-TCS.
Giám sát quá nhiệt, thấp nhiệt hoặc trung binh trong ngưỡng với cảm
biết nhiệt PT100.
Nhiệt độ làm việc -40...+60 °C.
Ứng dụng: theo dõi nhiệt độ trong các hệ thống điện.
Rờ le chống dòng rò ELR
Dùng trong các mục đích bảo vệ con người và các thiết bị điện với
chức năng chống dòng rò.
Ứng dụng: phát hiện dòng rò.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.9. RELAY (ABB)

RỜ LE KIẾNG CR-M ABB


PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.9. RELAY (ABB)

RỜ LE GIÁM SÁT TẢI MOTOR


PVD Training
More knowledge, More opportunities
2.9. RELAY (ABB)

RỜ LE GIÁM SÁT ĐIỆN ÁP


PVD Training
More knowledge, More opportunities
3. GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ BẢN

 3.1 ĐIỆN PHỤ TRỢ


- Bảo dưỡng hệ thống tiếp
địa IE, ISE, CCR.

Đồng hồ đo điện trở đất


PVD Training
More knowledge, More opportunities
3. GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ BẢN

Quá trình kiểm định hệ thống nối đất an toàn, tiếp địa chống sét
được áp dụng theo các tiêu chuẩn dưới đây:
•TCVN 9385:2012, Chống sét cho công trình xây dựng. Hướng dẫn
thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống
•TCVN9358:2012, Lắp đặt hệ thống nối đất cho các công trình công
nghiệp. Yêu cầu chung
•11 TCN-18:2016, Quy phạm trang bị điện. Phần 1 - Quy định chung
•11 TCN-19:2016, Quy phạm trang bị điện. Phần 2 - Hệ thống đường
dẫn điện
•11 TCN-20:2016, Quy phạm trang bị điện. Phần 3 - Trang bị phân
phối và trạm biến áp
•11 TCN-21:2016, Quy phạm trang bị điện. Phần 4 - Bảo vệ và tự
động

PVD Training
More knowledge, More opportunities
3. GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ BẢN

- 3.2. Bảo dưỡng hệ thống tiếp địa:


Thời gian kiểm định định kỳ hệ thống nối đất an toàn,
tiếp địa chống sét phụ thuộc vào vùng nguy hiểm, nơi
mà hệ thống được lắp đặt.
Đối với hệ thống nối đất lắp đặt ở nơi ít nguy hiểm, thực
hiện hai năm một lần
Đối với hệ thống nối đất lắp đặt ở nơi nguy hiểm, thực
hiện một năm một lần
Đối với hệ thống nối đất lắp đặt ở nơi đặc biệt nguy
hiểm, thực hiện sáu tháng một lần

PVD Training
More knowledge, More opportunities
3. GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ BẢN

- Bảo dưỡng hệ thống tiếp địa:


Các bước kiểm tra bằng mắt gồm:
Kiểm tra thực tế lắp đặt so với thiết kế
Kiểm tra việc sử dụng vật liệu theo yêu cầu của thiết kế
Kiểm tra tất cả các mối hàn, mối nối
Kiểm tra biện pháp chống ăn mòn
Kiểm tra biện pháp bảo vệ mạch dẫn chống phá hỏng cơ
học.
Kiểm tra biện pháp chống điện áp chạm và điện áp bước
ở những nơi cần thiết
Kiểm tra các phần ngầm trong đất.
PVD Training
More knowledge, More opportunities
3. GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ BẢN

 - Bảo dưỡng hệ thống tiếp


địa:
 Kiểm tra đo lường:
 Thông mạch và kiểm tra chất
lượng đấu nối của dây nối đất
bảo vệ, dây nối đẳng thế
 Đo điện trở của điện cực đất,
điện trở tiếp địa
 Đo tổng trở mạch vòng chạm
đất
 Kiểm tra tác động của thiết bị
dòng điện dư

PVD Training
More knowledge, More opportunities
3. GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ BẢN

 - Bảo dưỡng hệ thống tiếp


địa:
 Kiểm tra đo lường:

PVD Training
More knowledge, More opportunities
3. GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ BẢN

3.3 THÍ NGHIỆM ĐIỆN:

Lắp đặt dây tiếp địa cho các động cơ > 30kW:

PVD Training
More knowledge, More opportunities
3. GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ BẢN

3.3 THÍ NGHIỆM ĐIỆN:

Lắp đặt dây tiếp địa cho các động cơ > 30kW:
-Định nghĩa:
+  Nối đất hay còn gọi là tiếp địa, hoặc tiếp đất là một
trong những phương pháp phổ biến nhất để giải quyết
vấn đề rò rỉ điện bên ngoài các thiết bị điện, điện tử.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
3. GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ BẢN

3.3 THÍ NGHIỆM ĐIỆN:

-Mục đích:
+ Các phần tử bình thường không mang điện áp (bình
thường là khung máy, vỏ máy điện, bệ máy,…) nhưng
do cách điện pha – vỏ bị hỏng nên chúng sẽ mang điện.
Khi người sử dụng chạm vào những phần tử này sẽ có
những dòng điện chạy qua người. Mục đích của nối đất
bảo vệ là nhằm giảm trị số dòng điện chạy qua người
trong trường hợp này đến trị số an toàn.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
3. GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ BẢN

3.3 THÍ NGHIỆM ĐIỆN:

-Tầm quan trọng của nối đất:


+ Việc nối đất là rất cần thiết vì những lý do sau
- Nối đất bảo vệ nhân viên khỏi dòng điện ngắn mạch.
- Nối đất cung cấp đường dẫn dễ dàng nhất cho dòng
điện ngắn mạch ngay cả sau khi cách điện bị hỏng.
- Việc nối đất bảo vệ thiết bị và nhân viên khỏi sự gia
tăng điện áp cao và phóng điện sét.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
3. GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ BẢN

3.3 THÍ NGHIỆM ĐIỆN:

PVD Training
More knowledge, More opportunities
3. GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ BẢN

3.3 THÍ NGHIỆM ĐIỆN

PVD Training
More knowledge, More opportunities
3. GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ BẢN

3.3 THÍ NGHIỆM ĐIỆN


Việc nối đất có thể được thực
hiện bằng cách nối điện các bộ
phận tương ứng trong hệ thống
lắp đặt với một số hệ thống dây
dẫn điện hoặc điện cực đặt gần
đất hoặc dưới mặt đất. Tấm tiếp
địa hoặc điện cực dưới mặt đất có
rãnh sắt phẳng, qua đó tất cả các
bộ phận kim loại không mang
dòng điện của thiết bị được kết
nối.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
3. GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ BẢN

3.3 THÍ NGHIỆM ĐIỆN


Khi sự cố xảy ra, dòng điện sự cố
từ thiết bị chạy qua hệ thống nối
đất xuống đất và do đó bảo vệ
thiết bị khỏi dòng điện sự cố. Tại
thời điểm xảy ra sự cố, các dây
dẫn chạm đất tăng đến điện áp
bằng điện trở của thảm đất nhân
với sự cố chạm đất.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
3. GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ BẢN

3.3 THÍ NGHIỆM ĐIỆN:

3.3.6. Lắp đặt dây nối đất:


+ Ở các nước châu Âu, châu Mỹ, hệ thống lưới điện có
đầy đủ cả dây tiếp địa do đó nên chuôi cắm nguồn của
các thiết bị luôn có 3 chân, là L-N-E, trong đó chân “E” là
chân tiếp địa.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
3. GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ BẢN

3.3 THÍ NGHIỆM ĐIỆN:

3.3.6. Lắp đặt dây nối đất:


+ Tại Việt Nam, cách nối đất bảo vệ của nhiều hộ gia
đình là cắm sâu 1 thanh sắt xuống đất tối thiểu 10 cm,
sau đó dùng dây điện nối vào vỏ các thiết bị điện, rồi nối
vào thanh sắt này. Như vậy, bạn sẽ không bị giật khi
chạm vào vỏ các thiết bị điện.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
3. GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ BẢN

3.3 THÍ NGHIỆM ĐIỆN:

3.3.6. Lắp đặt dây nối đất:


+ Nếu ở chung cư hoặc nhà riêng nhưng không có sẵn
hệ thống tiếp đất (ổ cắm 3 chấu), vẫn có cách nối đất
bảo vệ an toàn.
+ Ta có thể tận dụng chính khung cửa bằng kim loại (có
thể là khung cửa sổ, cửa ra vào, khung nhôm, khung
sắt…) hoặc bất kỳ phần kim loại nào có chân chôn vào
tường/sàn vài cm.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
3. GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ BẢN

3.3 THÍ NGHIỆM ĐIỆN:

3.3.5. Lắp đặt dây nối đất:


+ Lấy 1 sợi dây kim loại nối từ vỏ các thiết bị điện rồi cho
tiếp xúc trực tiếp với phần kim loại của vật đó.
Lưu ý : nếu có lớp sơn thì phải cạo đi, nếu có lớp bụi bẩn,
keo…phải lau chùi/cạo cho lộ hẳn phần kim loại ra, và phải
chắc chắn chân của vật này tiếp xúc trực tiếp vào tường
(có những khung cửa được bắt khoan vào tường thông
qua những con ốc đã bọc nhựa bên ngoài thì sẽ mất tác
dụng dẫn điện).

PVD Training
More knowledge, More opportunities
4. AN TOÀN ĐIỆN

4.1. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN TRƯỚC KHI TIẾN HÀNH


BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ ĐIỆN:
Hệ thống bảng cảnh báo

PVD Training
More knowledge, More opportunities
4. AN TOÀN ĐIỆN
MỘT VÀI HÌNH ẢNH TAI NẠN VỀ ĐIỆN LIÊN QUAN ĐẾN YẾU TỐ CON NGƯỜI
ĐIỆN GIẬT CHÁY

HỒ QUANG ĐIỆN CHẠM CHẬP

PVD Training
More knowledge, More opportunities
4. AN TOÀN ĐIỆN

4.1. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN TRƯỚC KHI TIẾN HÀNH


BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ ĐIỆN:

- Gồm 5 quy tắc vàng:


1. Disconect / Cắt điện
2. Secure Isolation / Cách ly an toàn
3. Prove dead / Kiểm tra bằng đồng hồ đo điện
4. Earth & Short circuit / Nối đất & ngắn mạch
5. Cover or close off adjacent live parts / Che phần mang
điện

PVD Training
More knowledge, More opportunities
4. AN TOÀN ĐIỆN

4.1. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN TRƯỚC KHI TIẾN HÀNH


BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ ĐIỆN:
-Phương pháp tiến hành:

-Thông thường, nhân viên vận hành sẽ thực hiện tất cả


5 bước này, trước khi giao thiết bị cho nhà thầu bảo trì,
bảo dưỡng.
-Nhưng theo kinh nghiệm của tôi, cũng tùy vào tính cách
của từng người. Nên để đảm bảo chắc chắn, chúng ta
cần tự mình kiểm tra tình trạng CÓ hay KHÔNG CÓ điện

PVD Training
More knowledge, More opportunities
4. AN TOÀN ĐIỆN

4.1. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN TRƯỚC KHI TIẾN HÀNH


BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ ĐIỆN:
-Phương pháp tiến hành:
-Trừ bước 1 nhân viên vận hành phải làm, 4 bước còn
lại chúng ta có thể tự mình tiến hành.
-Tuy nhiên, trước khi kiểm tra thiết bị còn điện hay
không, chú ý về điện áp. Phải đọc sơ đồ để hiểu nơi
mình đang làm là thuộc HẠ THẾ hay CAO THẾ để dung
dụng cụ đo phù hợp.

PVD Training
More knowledge, More opportunities
4. AN TOÀN ĐIỆN

4.1. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN TRƯỚC KHI TIẾN HÀNH


BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ ĐIỆN:
-Phương pháp tiến hành:
+ Nếu làm việc tại khu vực hạ thế U< 1000V
(chú ý: một số đồng hồ đo Fluke chỉ cho đo < 600Vac)
-Chúng ta có thể dùng đồng hồ đo vạn năng chuyên
dụng như Fluke

PVD Training
More knowledge, More opportunities
4. AN TOÀN ĐIỆN

4.2. CÁC PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CƠ BẢN:


Trang bị thiết bị bảo vệ cá nhân

PVD Training
More knowledge, More opportunities
4. AN TOÀN ĐIỆN

4.2. CÁC PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CƠ BẢN :


- Trang bị thiết bị bảo vệ: Sào cách điện 220kV

PVD Training
More knowledge, More opportunities
4. AN TOÀN ĐIỆN

4.2. CÁC PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CƠ BẢN:


-Có 3 loại bút thử điện cao thế, hạ thế:
+ Loại âm báo
+ Loại sáng đèn
+ Loại âm báo và đèn

PVD Training
More knowledge, More opportunities
4. AN TOÀN ĐIỆN

4.2. CÁC PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CƠ BẢN:

- Kiểm tra điện hạ thế

PVD Training
More knowledge, More opportunities
4. AN TOÀN ĐIỆN

Câu hỏi thảo luận:

Các anh chị đã từng sử dụng các loại bút thử điện loại nào?

Bao nhiêu Volts?

Phân biệt sự khác nhau giữa bút thử điện cao thế và sào

cách điện cao thế ?

PVD Training
More knowledge, More opportunities
4. AN TOÀN ĐIỆN

 4.3. CÁCH SỬ DỤNG CÁC  Low resistance Ohm meter


DỤNG CỤ ĐO ĐIỆN CƠ BẢN:
 4.3.1 Đồng hồ đo điện trở
thấp (Low resistance Ohm
meter)
 Dùng để đo điện trở thuần
cuộn dây
 Kiểm tra điện trở tiếp xúc
giữa các mối nối kim loại

PVD Training
More knowledge, More opportunities
4. AN TOÀN ĐIỆN

 4.3. CÁCH SỬ DỤNG CÁC


DỤNG CỤ ĐO ĐIỆN CƠ BẢN: Isolation resistance Ohm meter
 4.3.1 Đồng hồ đo điện trở
cách điện (Isolation
resistance Ohm meter)
 Dùng để đo điện trở cách
điện

PVD Training
More knowledge, More opportunities
4. AN TOÀN ĐIỆN

 4.3. CÁCH SỬ DỤNG CÁC


DỤNG CỤ ĐO ĐIỆN CƠ BẢN: Isolation resistance Ohm meter
 4.3.1 Đồng hồ đo điện trở
cách điện (Isolation
resistance Ohm meter)
 Nếu Rcđ <500kΩ: Hỏng cách
điện

PVD Training
More knowledge, More opportunities
4. AN TOÀN ĐIỆN

 4.3. CÁCH SỬ DỤNG CÁC


DỤNG CỤ ĐO ĐIỆN CƠ BẢN: Multi meter
 4.3.1 Đồng hồ đo vạn năng
(Fluke…)
 Đo V
 Đo Ampe
 Đo diod
 Đo nhiệt độ
 Đo điện trở cách điện
(thông thường < 40MΩ)

PVD Training
More knowledge, More opportunities
4. AN TOÀN ĐIỆN

 4.3. CÁCH SỬ DỤNG CÁC


DỤNG CỤ ĐO ĐIỆN CƠ BẢN: Multi meter
 4.3.1 Đồng hồ đo vạn năng
(Fluke…)
 Đo V
 Đo Ampe
 Đo diod
 Đo Rcđ

PVD Training
More knowledge, More opportunities
4. AN TOÀN ĐIỆN

 4.3. CÁCH SỬ DỤNG CÁC


DỤNG CỤ ĐO ĐIỆN CƠ BẢN: Ampe meter
 4.3.1 Đồng hồ đo dòng
(Kyoritsu…)
 Đo V
 Đo Ampe
 Đo điện trở cách điện
(thông mạch)

PVD Training
More knowledge, More opportunities
4. AN TOÀN ĐIỆN

Câu hỏi thảo luận:

Các anh chị đã từng sử dụng các loại thiết bị đo điện nào ?

Lưu ý gì khi sử dụng Fluke ?

PVD Training
More knowledge, More opportunities
THANK YOU
We are always here to help!!!
Save the environment,
Training & Certification
We will save the life & future 

PVD Training Environment


Technical Services

Manpower Supply Services


 Labour (Outsourcing) Supply
 Recruitment (Head hunt)
 Payroll
PVD Technical Training & Certification J.S.C.
PVD Training
Road 1, Dong Xuyen Industrial Zone, Rach Dua Ward, Vung Tau City,
Viet Nam.
Tel: (+84) 254 3612 099
Email: info@pvdtraining.com.vn
Website: www.pvdtraining.com.vn

You might also like