Pháp Luật Kinh Tế

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 33

PHÁP LUẬT

KINH TẾ
Giảng viên: Ths.Nguyễn
Thị Nga
SLIDESMANIA
Trần Thị
Như Ý

Phạm
Phạm
Dương
Thị Thanh Thị Yến THÀNH
Thị An Thảo Tuyết
VIÊN
Huỳnh Tô Thị NHÓM
Trần Thị Lê Thị
Thị Thùy
Trang
Thủy
Tuyết
Ngọc
Vân Linh 6

Lương
Lê Quý Nguyễn
Thị Hồng
Toàn Phương
Gấm
Thảo
SLIDESMANIA
Trình bày nguyên tắc, thẩm quyền và các giai
đoạn cơ bản tố tụng trọng tài trong phương
thức giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng
trọng tài thương mại
SLIDESMANIA
I.Khái niệm

II.Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài


thương mại

III.Thẩm quyền của trọng tài

IV.Những giai đoạn cơ bản của tố tụng trọng tài


SLIDESMANIA
I.Khái niệm
SLIDESMANIA
● Trọng tài thương mại: là phương thức giải
quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được
tiến hành theo quy định của Luật này(theo
khoản 1 điều 3)
● Thoả thuận trọng tài : là thoả thuận giữa các
bên về việc giải quyết bằng trọng tài tranh chấp
có thể phát sinh hoặc đã phát sinh.
SLIDESMANIA
II. Nguyên tắc
giải quyết tranh
chấp bằng
trọng tài
thương mại
SLIDESMANIA
2.1 Khái niệm tranh chấp trong họat động
Tranh chấp trong hoạt động thương mại: là
tranh chấp phát sinh do việc không thực hiện hoặc
thực hiện không đúng hợp đồng trong hoạt động
thương mại.
SLIDESMANIA
2.2 Các nguyên tắc giải quyết tranh
chấp bằng trọng tài thương mại
Căn cứ Điều 4 khoản 1.2.3.4.5 Luật Trọng tài thương mại
2020 quy định nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng Trọng
tài như sau:
● Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận của các bên nếu thỏa thuận đó không vi
phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội.

Thể hiện sự tôn trọng của trọng tài viên đối với các bên tranh chấp về phạm vi
thỏa thuận trọng tài và quyền, nghĩa vụ của các bên. Với việc đề cao thỏa thuận của
các bên là mục tiêu hàng đầu trong giải quyết tranh chấp thương mại nhằm tìm ra
phương hướng giải quyết tốt nhất mà vẫn đảm bảo lợi ích của các bên không bị ảnh
hưởng. Tuy nhiên, sự thỏa thuận của các bên phải không vi phạm điều cấm hay trái
đạo đức xã hội thì mới được chấp nhận.
SLIDESMANIA
2.2 Các nguyên tắc giải quyết tranh
chấp bằng trọng tài thương mại
Căn cứ Điều 4 khoản 1.2.3.4.5 Luật Trọng tài thương mại 2020
quy định nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài như sau:

● Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của
pháp luật.
● Trọng tài viên trong việc giải quyết tranh chấp thương mại đóng vai trò
như thẩm phán để đưa ra quyết định khách quan, vô tư. Vì vậy, trọng tài
viên phải có vai trò độc lập với các bên tranh chấp, không được là người có
quyền, lợi ích liên quan đến bất kỳ bên tranh chấp nào. Điều này đảm bảo
được sự công bằng khi giải quyết tranh chấp, để đưa ra một quyết định ổn
thỏa nhất.
SLIDESMANIA
2.2 Các nguyên tắc giải quyết tranh
chấp bằng trọng tài thương mại
Căn cứ Điều 4 khoản 1.2.3.4.5 Luật Trọng tài thương mại 2020
quy định nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài như sau:

● Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Hội đồng trọng tài có
trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.
Về sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của các bên tranh chấp. Các bên có quyền và
nghĩa vụ như nhau, không hề có tính chất thiên vị bất kỳ bên nào giống như hình thức
giải quyết tranh chấp tại Tòa án. Điều này cho thấy việc giải quyết tranh chấp thương
mại bằng hình thức trọng tài thương mại cũng vẫn đảm bảo sự công bằng như tại Tòa
án 7.
SLIDESMANIA
2.2 Các nguyên tắc giải quyết tranh
chấp bằng trọng tài thương mại
Căn cứ Điều 4 khoản 1.2.3.4.5 Luật Trọng tài thương mại 2020
quy định nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài như sau:

● Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài được tiến hành không công khai, trừ trường
hợp các bên có thỏa thuận khác.
Việc giải quyết tranh chấp không công khai. Đây là điểm đặc biệt của hình thức
giải quyết tranh chấp thương mại bằng hình thức trọng tài thương mại. Nếu giải quyết
tại Tòa án thì phiên tòa giải quyết vụ việc này sẽ là công khai, bất kỳ ai cũng có thể
tới tham dự được. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín thậm chí là đời sống
riêng tư của các bên tranh chấp. Chưa kể đến việc những chứng cứ thu thập được để
mang ra xét xử có thể là bí mật kinh doanh của các bên liên quan trực tiếp đến lợi ích
SLIDESMANIA

của các bên. Vì vậy việc giải quyết tranh chấp thương mại không công khai là điều
cần thiết cho lợi ích của các bên tham gia tranh chấp.
2.2 Các nguyên tắc giải quyết tranh
chấp bằng trọng tài thương mại
Căn cứ Điều 4 khoản 1.2.3.4.5 Luật Trọng tài thương mại 2020
quy định nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài như sau:

● Phán quyết trọng tài là chung thẩm.


Nguyên tắc đặc trưng nhất của phương thức giải quyết bằng trọng tài thương mại.
Đó là phán quyết của trọng tài viên là chung thẩm. Nghĩa là phán quyết không thể bị
kháng cáo để xét xử lại bởi bất kỳ một trọng tài hay một Tòa án nào khác. Điều có thể
làm chỉ là thực hiện theo phán quyết đó hoặc không đồng ý thì một bên yêu cầu Tòa
án hủy phán quyết đó mà thôi. Nguyên tắc này khiến cho việc giải quyết tranh chấp
nhanh gọn hơn thay vì việc ra một quyết định rồi một bên không vừa ý thì lại kháng
cáo để xử lại, điều này rất tốn thời gian và công sức. Đồng thời, nguyên tắc này cũng
SLIDESMANIA

áp đặt lên các bên tranh chấp việc buộc phải chấp nhận phán quyết của Trọng tài
viên.
III. Thẩm
quyền của
trọng tài
SLIDESMANIA
Điều 2 khoản 1,2,3 đã ghi nhận thẩm quyền của trọng tài
bao gồm:
“Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại” đây là loại tranh chấp phổ biến
nhất thuộc thẩm quyền của trọng tài, khi các bên tham gia ký kết các hợp đồng để phục vụ hoạt động
sản xuất, kinh doanh, cung ứng,...có thể đã vi phạm quyền, nghĩa vụ và phát sinh tranh chấp. Tranh
chấp này sẽ được cá bên lựa chọn trọng tài hoặc tòa án để giải quyết, nếu lựa chọn trọng tài thì giữa
họ phải có thỏa thuận đưa tranh chấp ra trọng tài để giải quyết. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp
của trọng tài phụ thuộc vào loại tranh chấp và sự lựa chọn của các bên chứ không phụ thuộc vào lãnh
thổ hay cấp xét xử và sự lựa chọn của một bên.
“Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có
hoạt động thương mại” đây là một điểm mới của luật trọng tài
thương mại 2010 so với pháp lệnh trọng tài thương mại 2003, việc
mở rộng thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài nhằm thu
hút được nhiều khách hàng hơn.
- Trọng tài còn có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp khác giữa
SLIDESMANIA

các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng trọng tài, quy
định này đã tạo nên tính thống nhất trong hệ thống pháp luật Việt
Nam.
IV. Những giai đoạn
cơ bản của tố tụng
SLIDESMANIA

trọng tài
4.1Thỏa Thuận Trọng Tài
- Thỏa thuận trọng tài về cơ bản là cơ sở cho việc phân biệt thẩm quyền
giữa trọng tài và toà án và cũng là cơ sở để xác định thẩm quyền của trọng
tài. Theo đó, trọng tài chỉ có thẩm quyền giải quyết tranh chấp khi các bên
có thỏa thuận trọng tài, đồng thời toà án phải từ chối giải quyết vụ tranh
chấp khi các bên đã có thỏa thuận trọng tài .
- Do tính chất đặc biệt của thỏa thuận trọng tài nên pháp luật đưa ra
một loạt yêu cầu đối với việc ký kết thỏa thuận trọng tài .
- Nguyên tắc quan trọng của các chế định về trọng tài là hiệu lực
của thỏa thuận trọng tài không gắn liền với hiêu lực của hợp đồng
chính .
- Theo luật Trọng tài thương mại (điều 19 ), thỏa thuận trọng tài
hoàn toàn độc lập với hợp đồng. Việc thay đổi , gia hạn , hủy bỏ
SLIDESMANIA

hợp đồng , hợp đồng vô hiệu hoặc không thể thực hiện được
không làm mất hiệu lực của thỏa thuận trọng tài .
4.1Thỏa Thuận Trọng Tài
Luật trọng tài thương mại Việt Nam đã xác định những trường
hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu tại điều 18 bao gồm:

1. Tranh chấp phát sinh trong các lĩnh vực 5. Một trong các bên bị lừa dối , đe dọa ,
không thuộc thẩm quyền của Trọng tài cưỡng ép trong quá trình xác lập thỏa
quy định tại Điều 2 của luật này. thuận trọng tài và có yêu cầu tuyên bố
2. Người xác lập thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài đó là vô hiệu.
không có thẩm quyền theo quy định 6. Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm
của pháp luật. của pháp luật.
3. Người xác lập thỏa thuận trọng tài
không có năng lực hành vi dân sự theo
quy định của Bộ luật dân sự.
4. Hình thức của thỏa thuận trọng tài
SLIDESMANIA

không phù hợp với quy định tại Điều


16 của Luật này.
4.2 Nộp Đơn Kiện.
- Đơn kiện bao gồm ngày, tháng, tên và địa chỉ của các bên, tóm tắt
nội dung vụ tranh chấp, căn cứ pháp lý để khởi kiện, trị giá của vụ
tranh chấp và các yêu cầu khác của nguyên đơn, tên trọng tài viên
mà nguyên đơn chọn. Số lượng đơn kiện nhìn chung được xác định
theo quy tắc tố tụng của các tổ chức trọng tài .
- Thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài được phân biệt giữa trọng tài
quy chế và trọng tài vụ việc .
SLIDESMANIA
4.2 Nộp Đơn Kiện.
- Theo quy định tại điều 31 luật trọng tài thương mại :
Trường hợp tranh chấp được giải quyết tại Trung tâm trọng tài,
nếu các bên không có thỏa thuận khác, thì thời điểm bắt đầu tố
tụng trọng tài được tính từ khi trung tâm trọng tài nhận được đơn
khởi kiện của nguyên đơn .
Trường hợp tranh chấp được giải quyết bằng tranh chấp bằng
trọng tài vụ việc, nếu các bên không có thỏa thuận khác, thì thời
điểm bắt đầu tố tụng trọng tài được tính từ khi bị đơn nhận được
đơn khởi kiện của nguyên đơn .
SLIDESMANIA
4.3 Thành lập Hội đồng trọng tài tại trung
tâm trọng tài hoặc Hội đồng trọng tài vụ việc
-Thành phần Hội đồng trọng tài có thể bao gồm một hoặc
nhiều Trọng tài viên theo sự thỏa thuận của các bên.
– Trường hợp các bên không có thoả thuận về số lượng Trọng
tài viên thì Hội đồng trọng tài bao gồm ba Trọng tài viên.
Thành lập Hội đồng trọng tài tại Trung tâm trọng tài:
Điều 40 luật TTTM 2010
Trong trường hợp các bên không có thoả thuận khác hoặc quy
tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài không quy định khác, việc
thành lập Hội đồng trọng tài được quy định như sau:
SLIDESMANIA
4.3 Thành lập Hội đồng trọng tài tại trung
tâm trọng tài hoặc Hội đồng trọng tài vụ việc
* Trường hợp có một bị đơn:
- Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện và yêu cầu chọn Trọng
tài viên do Trung tâm trọng tài gửi đến, bị đơn phải chọn Trọng tài viên cho mình và
báo cho Trung tâm trọng tài biết hoặc đề nghị Chủ tịch Trung tâm trọng tài chỉ định
Trọng tài viên.
– Nếu bị đơn không chọn Trọng tài viên hoặc không đề nghị Chủ tịch Trung tâm trọng
tài chỉ định Trọng tài viên, thì trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày hết thời hạn quy định
tại khoản này, Chủ tịch Trung tâm trọng tài chỉ định Trọng tài viên cho bị đơn.
* Trường hợp có nhiều bị đơn:
– Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện do
Trung tâm trọng tài gửi đến, các bị đơn phải thống nhất chọn Trọng
tài viên hoặc thống nhất yêu cầu chỉ định Trọng tài viên cho mình.
SLIDESMANIA

Nếu các bị đơn không chọn được Trọng tài viên, thì trong thời hạn
07 ngày, kể từ ngày hết thời hạn quy định tại khoản này, Chủ tịch
Trung tâm trọng tài chỉ định Trọng tài viên cho các bị đơn;
4.3 Thành lập Hội đồng trọng tài tại trung
tâm trọng tài hoặc Hội đồng trọng tài vụ việc
* Chọn Chủ tịch Hội đồng trọng tài
– Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày các Trọng tài viên được các bên chọn hoặc được
Chủ tịch Trung tâm trọng tài chỉ định, các Trọng tài viên này bầu một Trọng tài viên
khác làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài.
– Hết thời hạn này mà việc bầu không thực hiện được, thì trong thời hạn 07 ngày, kể từ
ngày hết thời hạn quy định tại khoản này, Chủ tịch Trung tâm trọng tài chỉ định Chủ tịch
Hội đồng trọng tài;
– Trường hợp các bên thỏa thuận vụ tranh chấp do một Trọng tài viên duy nhất giải
quyết nhưng không chọn được Trọng tài viên trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn
nhận được đơn khởi kiện, thì theo yêu cầu của một hoặc các bên và trong thời hạn 15
ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu, Chủ tịch Trung tâm trọng tài sẽ chỉ định Trọng tài
viên duy nhất.
SLIDESMANIA
4.3 Thành lập Hội đồng trọng tài tại trung
tâm trọng tài hoặc Hội đồng trọng tài vụ việc
Thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc: Điều 41 luật TTTM 2010
* Trường hợp có một bị đơn: * Trường hợp có nhiều bị đơn:
– Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn – Các bị đơn phải thống nhất chọn Trọng tài
nhận được đơn khởi kiện của nguyên đơn, bị viên trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận
đơn phải chọn Trọng tài viên và thông báo được đơn khởi kiện của nguyên đơn và các tài
cho nguyên đơn biết Trọng tài viên mà mình liệu kèm theo.
chọn. – Hết thời hạn 30 ngày, nếu các bị đơn không
– Hết thời hạn 30 ngày, nếu bị đơn không chọn được Trọng tài viên và nếu các bên
thông báo cho nguyên đơn tên Trọng tài viên không có thoả thuận khác về việc chỉ định
mà mình chọn và các bên không có thoả thuận Trọng tài viên, thì một hoặc các bên có quyền
khác về việc chỉ định Trọng tài viên, thì yêu cầu Tòa án có thẩm quyền chỉ định Trọng
SLIDESMANIA

nguyên đơn có quyền yêu cầu Tòa án có thẩm tài viên cho các bị đơn.
quyền chỉ định Trọng tài viên cho bị đơn.
4.3 Thành lập Hội đồng trọng tài tại trung
tâm trọng tài hoặc Hội đồng trọng tài vụ việc
* Chọn Chủ tịch Hội đồng trọng tài
– Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày được các bên chọn hoặc được Tòa án chỉ định,
các Trọng tài viên bầu một Trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài.
– Trong trường hợp không bầu được Chủ tịch Hội đồng trọng tài và các bên không có
thoả thuận khác thì các bên có quyền yêu cầu Tòa án có thẩm quyền chỉ định Chủ tịch
Hội đồng trọng tài;
– Trong trường hợp các bên thoả thuận vụ tranh chấp do một Trọng tài viên duy nhất
giải quyết nhưng không chọn được Trọng tài viên trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày
bị đơn nhận được đơn khởi kiện, nếu các bên không có thoả thuận yêu cầu một Trung
tâm trọng tài chỉ định Trọng tài viên, thì theo yêu cầu của một hoặc các bên, Tòa án có
thẩm quyền chỉ định Trọng tài viên duy nhất.
SLIDESMANIA
4.4 Phiên họp giải quyết tranh chấp

- Các bên tham gia tranh tụng,phát biểu và trả lời các câu hỏi của hội
đồng trọng tài.
- Phiên họp được tiến hành công khai,trừ trường hợp các bên có thỏa
thuận khác.
-Các bên có thể trực tiếp hoặc ủy quyền cho người đại diện tham gia
phiên họp.
SLIDESMANIA
4.4 Phiên họp giải quyết tranh chấp
*Trường hợp đình chỉ giải quyết tranh chấp:Khoản 1 điều 59 luật TTTM 2010:
Vụ tranh chấp được đình chỉ giải quyết trong các trường hợp sau đây:
a) Nguyên đơn hoặc bị đơn là cá nhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không được thừa kế;
b) Nguyên đơn hoặc bị đơn là cơ quan, tổ chức đã chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp
nhất, sáp nhập, chia, tách hoặc chuyển đổi hình thức tổ chức mà không có cơ quan, tổ chức nào
tiếp nhận quyền, nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức đó;
c) Nguyên đơn rút đơn khởi kiện hoặc được coi là đã rút đơn khởi kiện theo quy định tại khoản
1 Điều 56 của Luật này, trừ trường hợp bị đơn yêu cầu tiếp tục giải quyết tranh chấp;
d) Các bên thoả thuận chấm dứt việc giải quyết tranh chấp;
đ) Tòa án đã quyết định vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của Hội đồng trọng tài, không
có thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài vô hiệu hoặc thỏa thuận trọng tài không thể thực
SLIDESMANIA

hiện được theo quy định tại khoản 6 Điều 44 của Luật này.
4.5 Quyết định trọng tài về vấn đề hủy quyết
định trọng tài
4.5.1 Tình trạng hủy phán quyết.
-Phán quyết trọng tài là quyết định cuối cùng của Hội đồng trọng tài giải quyết
toàn bộ nội dung tranh chấp được nêu trong đơn kiện, làm chấm dứt tố tụng trọng
tài và có giá trị chung thẩm ràng buộc đối với các bên. Theo thông lệ quốc tế,
hủy phán quyết trọng tài là một thủ tục pháp lý do Tòa án thực hiện nhằm xem
xét lại phán quyết trọng tài được ban hành có tuân thủ đầy đủ các quy định về
trình tự, thủ tục xét xử của trọng tài thương mại theo luật định.
-Một trong các bên tranh chấp được quyền yêu cầu Tòa án xem xét lại phán quyết
trọng tài nếu có đủ căn cứ chứng minh rằng, Hội đồng trọng tài đã ra phán quyết
thuộc một trong những trường hợp bị hủy theo quy định của pháp luật. Việc hủy
SLIDESMANIA

phán quyết trọng tài cũng phải tuân theo trình tự và thủ tục chặt chẽ do pháp luật
quy định.
4.5 Quyết định trọng tài về vấn đề hủy quyết
định trọng tài
4.5.2 Trường hợp này hủy phán quyết trọng tài
-Căn cứ Điều 68 Luật Trọng tài thương mại c) Vụ tranh
2010, huỷ phán quyết trọng tài được quy định chấp không thuộc thẩm quyền của Hội
như sau: đồng trọng tài; trường hợp phán quyết trọng tài
1. Tòa án xem xét việc hủy phán quyết trọng có nội dung không thuộc thẩm quyền của Hội
tài khi có đơn yêu cầu của một bên. đồng trọng tài thì nội dung đó bị huỷ;
2. Phán quyết trọng tài bị hủy nếu thuộc một d) Chứng cứ do các bên cung cấp mà Hội
trong các trường hợp sau đây: đồng trọng tài căn cứ vào đó để ra phán quyết
a) Không có thoả thuận trọng tài hoặc thỏa là giả mạo; Trọng tài viên nhận tiền, tài sản
thuận trọng tài vô hiệu; hoặc lợi ích vật chất khác của một bên tranh
b) Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan, công
tụng trọng tài không phù hợp với thoả thuận bằng của phán quyết trọng tài;
SLIDESMANIA

của các bên hoặc trái với các quy định của đ) Phán quyết trọng tài trái với các nguyên
Luật này; tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.
4.5 Quyết định trọng tài về vấn đề hủy quyết
định trọng tài
4.5.2 Trường hợp này hủy phán quyết trọng tài
3. Khi Tòa án xem xét đơn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài, nghĩa vụ chứng minh được
xác định như sau:
a) Bên yêu cầu hủy phán quyết trọng tài quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2
Điều này có nghĩa vụ chứng minh Hội đồng trọng tài đã ra phán quyết thuộc một trong
các trường hợp đó;
b) Đối với yêu cầu hủy phán quyết trọng tài quy định tại điểm đ khoản 2 Điều này, Tòa
án có trách nhiệm chủ động xác minh thu thập chứng cứ để quyết định hủy hay không
hủy phán quyết trọng tài.
SLIDESMANIA
SLIDESMANIA
SLIDESMANIA
THANK YOU
SLIDESMANIA

You might also like